Kĩ năng ngôn ngữ dạy học
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kĩ năng ngôn ngữ dạy học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kĩ năng ngôn ngữ dạy học Chương I .kĩ năng I.Đặc trưng của ngôn ngữ dạy học 1. tính công cụ 2. tính khẩu ngữ 3.tính qui phạm (ngữ âm ,từ vững ,ngữ pháp ) 4.tính ngắn ngọn ,rõ ràng II.Tác dụng của ngôn ngữ dạy học tính chủ đạo tính gợi ý tính thị phạm tính giáo dục : -tính giáo dụctrong giảng dạy tri thức -tính giáo dục trong giao lưu tình cảm III.Nguyên tắc vận dụng ngôn ngữ dạy học Chú trọng tính tổng hợp chú trọng tính linh hoạt chú trọng tính biểu cảm chú trọng tính nghệ thuật chương II. Loại hình ngôn ngữ dạy học I.Phân chia từ góc độ phương thức biểu đạt 1. ngôn ngữ thuyết minh :- tm định nghĩa -tm giải thích - tm so sánh -tm ví dụ -tm nêu ví dụ 2.ngôn ngũ tự sự :- kể chuyện kiểu đọc -kể chuyện kiểu ngang 3.ngôn ngữ miêu tả :- miêu tả tả ý - miêu tả tinh tế - miêu tả trực tiếp - miêu tả gián tiếp 4.ngôn ngữ luận chứng: - luận chứng lời dẫn - luận chứng nhân quả - luận chứng thực tế - luận chứng loại suy - luận chứng ví dụ 5.ngôn ngữ trữ tình :- trữ tình trực tiếp - trữ tình gián tiếp II. Phân chia từ các khâu dạy học trên lớp ngôn ngữ dẫn nhập : (1)yêu cầu :- mới mẻ tránh rập khuôn tẻ nhạt ; -nghiêm trang và vui dùa vừa độ ,ránh dung tục ;-ngắn gọn nhưng súc tích ,trách dài dòng nặng nề ;-tình cảm dồi dào ,tránh tẻ nhạt. (2)kĩ xảo vận dụng ngôn ngữ dẫn nhập a.tạo dựng không khí b.thuật lại tóm tắt tinh tiết câu chuyện c.miêu tả cảnh tượng hay d.làm nổi bật hình tươngk nhân vật e.giải thích đề mục bài văn f.kể những câu chuyện thú vị g.trích dẫn những câu thơ và từ hay 2. ngôn ngữ chuyển tiếp (1)yêu cầu :a.phương hướng rõ ràng b.trước sau nối liền c.ngôn ngữ chặt chẽ d.tiết tấu vừa phải (2)kĩ xảo vận dụng :a. kiểu vào thẳng b.kiểu gợi ý c.kiểu nêu câu hỏi 3.ngôn ngữ đặt câu hỏi (1) yêu cầu :a .chọn điểm để hỏi b.chọn đúng thời điểm c.nắm vững chừng mực d.chú ý đối tượng ,hỏi những gì học sinh cần (2)kĩ xảo vận dụng :a. nêu câu hỏi kiểu mẩu chốt b.nêu câu hỏi vạch rõ nghi vấn c.nêu câu hỏi kiểu rẽ ngoặt d.nêu câu hỏi kiểu bức xạ f.nêu câu hỏi kiểu so sánh 4. Ngôn ngữ lôi cuốn trả lời (1)yêu cầu :a . “biết người” là tiền đề của gợi ý hs b.vui vói cái dó là mở đầu của gợi ý trả lời c.nghi vấn –suy nghĩ- hỏi là con đường gợi ý hs trảl d.học một biết mười là mục tiêu hiệu quả của gợi ý lôi cuốn trả lời (2)kĩ xão vận dụng : a .cung cấp cái đã biết ,từ kiến thức cũ đến kiến thức mới b.tăng cường xây dựng ví dụ tương đồng ,hướng dẫn biệt loại c.kiểm soát miền trả lời , định hướng tư duy d.trở lại nguyên văn ,gợi ý trả lời câu hỏi 5.Ngôn ngữ giảng giải (1)yêu cầu : a. mục tiêu rõ ràng chính xác nổi bật trọng điểm b.nội dung sâu sắc ,giàu tình gợi ý c.sinh động hoạt bát ,nhiều thú vị d.khoa học sâu sắc , có sức thuyết phục (2) kĩ xão vận dụng a. ngôn ngữ giảng giải phâ tích b.ngôn ngữ qui nạp c. ngôn ngữ đánh giá 6. Ngôn ngữ kết thúc (1)yêu cầu :a. trăng đến rằm thì tròn ,chuyển tiếp tự nhiên b. phối hợp với mở đầu ,kết cấu hoàn chỉnh c.chỉnh lý qui nạp ,vẽ rồng điêm mắt d.nội dung thông suốt, giải tỏa thắc mắc (2)kĩ xão : a. kiểu mở rộng b. kiểu suy ra nghĩa rộng c. kiểu gợi suy nghĩ d. kiểu tổng quát chương III. Khái quát về ngôn ngữ tư thái (động tác,cử chỉ,nét mặt,gioang diệu) I.Loại hình của ngôn ngữ tư thái dạy học 1.trang phục 2. tư thế đứng 3. động tác tay 4.vẻ mặt II.Tác dụng của ngôn ngữ tư thái dh 1.td ra hiệu ngầm (ám thị) 2.td chỉ bảo 3. td nhấn mạnh 4.td mô tả III. Đặc trưng của ngôn ngữ tư thái 1.tính múc đích 2. tính chuẩn xác 3. tnhs ngắn gọn 4.tính mĩ cảm IV.Nguyên tắc vận dụng ngôn ngữ tư thái nguyên tắc thầy trò cùng một ý nt hoài hòa thống nhất nt thị phạm chủ đạo nt khéo léo hợp lí KĨ NĂNG PHẢN HỒI Chương I. Khái quát về kĩ năng phản hồ I.Ý nghĩa KNPH II.Tác dụng của KNPH 1.Tìm hiểu mức độ nắm vững kiến thức và kĩ năng của hs 2.Kiểm nghiệp phương dạy học và hiệu quả dạy học của giáo viên 3.Thúc đẩy quá trình hoàn chỉnh hóa hệ thống kiến thức của hs 4.Phát huy tác dụng chỉ đạo của lí luận 5.Tăng cường lòng tự tin và chí tiến thủ của hs III.Yêu cầu ứng dụng của KNPH 1.tạo điều kiện ,nắm vựng cơ hội 2.ứng biến linh hoạt ,có tính chủ đích 3.liên tục phản hồi ,kịp thời đánh giá 4.có con mắt sắc sảo ,phân biệt thật giả Chương 2.Thiết kế và loài hình của KNPH I.Phản hồi trước khi dạy học II. Cách phản hồi tinh thần trên lớp III.Cách phản hồi nêu câu hỏi trên lớp 1.mục đích nêu câu hỏi phải rõ ràng 2.nêu câu hỏi phải có giá trị nhật định 3.phải nghiên cứu nghệ thuật nêu câu hỏi 4.phải nắm vững mức khó dễ của câu hỏi 5.đánh giá phải kịp thời chuẩn xác IV.Cách phản hồi các khâu lên lớp Thao tác phản hồi tự học : -nêu ra yêu cầu tự học -kiểm tra -giáo viên đánh giá ,tổng kết 1.những quan điểm quan trọng trong tự học -dẹp bỏ những chướng ngại việc đọc hiểu ,đọc đúng -chú ý các yếu tố trong bài văn -tìm hiểu kết cấu - ngôn ngữ 2. câu hỏi tự học 3.phương pháp tự học V.Cách phản hồi hướng dẫn học tập VI.Cách phản hồi học sinh cùng tham dự VII.Cách phản hồi luyện tập viết văn VIII.Cách phản hồi làm bài luyện tập IX. Cách phản hồi thi và trắc nghiệp X.Cách phản hồi phụ đạo giải đáp thắc mắc XI.Cách phản hồi bằng bảng điều tra Ví dụ: 1.em có thích giờ học nhữ văn ko? 2.em cam thấy bài ngữ văn nên giảng thêm những kiến thức nào 3.em mong giờ ngữ văn sẽ dạy như thế nào 4.em thích học vhdg hay văn trung đại,hiện đại 5.trong giờ học văn em thấy khó nhất chỗ nào 6.em đã đọc những tác phẩm văn học nổi tiếng nào .em thích tác phẩm nào? 7.em thích thầy (cô) giáo ngữ văn như thế nào? Chương III. Huấn luyện KNPH I.Tiêu chuẩn của nội dung huấn luyện 1.Sách lược của phản hồi trong dạy học -các khâu cài vào nhau chặt chẽ ,tuần tự tiệm tiến -làm rõ trọng điểm, hướng dẫn cặn kẽ -thầy –trò kết hợp 2.Thiết kế và biên soạn giáo án knph a.mục tiêu dạy học b.hành vi của giáo viên -chuẩn bị bài cẩn thận -xây dựng chế độ dh thông thường -cải tiến phương pháp dh -chú trọng nghệ thuật dh c.hành vi của hs d.nắm vững kĩ năng dh f.phương tiện truyền thông cần chuẩn bị g.phân phối thời gian KĨ NĂNG LUYỆN TẬP
File đính kèm:
- ki nang day docluong dinh hai.doc