Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 năm học 2008 - 2009 môn văn

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1733 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12 năm học 2008 - 2009 môn văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ DỰ BỊ.

Së GD&§T ............
K× thi chän häc sinh giái tØnh líp 12 
N¨m häc 2008 - 2009


M«n thi: VĂN 12 THPT- b¶ng A - BẢNG B - BẢNG C(BTTHPT)
Thêi gian lµm bµi: 180 phót



 Bảng A
Câu 1 ( 6 điểm) 
 Một người đi du lịch bốn phương, khi trở về quê nhà, bạn bè, người thân hỏi anh: nơi nào trên đất nước mình đẹp nhất, anh đã trả lời:
 “ Không nơi nào đẹp bằng quê hương”
Ý kiến của anh, chị.

Câu 2 ( 6 điểm)
Tính luận chiến trong Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh.

Câu 3 ( 8 điểm)
Anh chị hãy viết một văn bản nghị luận văn học có tiêu đề: “ Đặc sắc nghệ thuật truyện “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam”


 Bảng B
Câu 1 ( 8 điểm) 
Một người đi du lịch bốn phương, khi trở về quê nhà, bạn bè, người thân hỏi anh: nơi nào trên đất nước mình đẹp nhất, anh đã trả lời:
 “ Không nơi nào đẹp bằng quê hương”
Ý kiến của anh, chị.
 
Câu 2 (12 điểm)
Từ đoạn trích Vĩnh biệt Cửu trùng đài ( trích kịch Vũ Như Tô - Nguyễn Huy Tưởng), anh, chị hãy bàn về mối quan hệ giữa nghệ sĩ và nhân dân, giữa cái đẹp và cái thiện.
 Bảng C(BTTHPT)
Câu 1 ( 8 điểm)
Một người đi du lịch bốn phương, khi trở về quê nhà, bạn bè, người thân hỏi anh: nơi nào trên đất nước mình đẹp nhất, anh đã trả lời:
 “ Không nơi nào đẹp bằng quê hương”
Ý kiến của anh, chị.
Câu 2 ( 12 điểm)
Anh chị hãy viết một văn bản nghị luận văn học có tiêu đề: “ Đặc sắc nghệ thuật truyện “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam”





Së Gd&§t ............
Kú thi chän häc sinh giái tØnh líp 12 
N¨m häc 2008 - 2009


 
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ DỰ BỊ
 Môn Ngữ Văn

 Bảng A

Câu 1: 

Ý 1: giới thiệu vấn đề
Ý 2: Giải thích vấn đề: Đây là cảm nhận của một người đã từng đi khắp đó đây, thưởng thức cảnh đẹp 4 phương nhưng anh vẫn khẳng định quê hương mình đẹp nhất.
Ý 3: Bàn luận: *Một câu nói đúng vì: 
-Quê hương là nơi sinh ra lớn lên trưởng thành,in dấu bao kỉ niệm buồn vui...
-Quê hương có người thân với những tình cản yêu thương gắn bó...
-Quê hương còn là những cảnh sắc thiên nhiên đẹp đẽ,bình dị mà nên thơ,là sản vật đặc trưng với hương vị quê nhà đậm đà khó quên...
* Một câu nói có ý nghĩa:
-Thể hiện lòng tự hào kiêu hãnh về quê hương
-Thể hiện tình yêu quê hương đất nước đằm thắm thuỷ chung...
-Nhắn nhủ con người có ý thức xây dựng bảo vệ quê hương.
*Liên hệ thực tế.

Câu 2:

Ý 1: Giới thiệu hkái quát,tác giả, tác phẩm, vấn đề cần nghị luận.
Ý 2: giải thích vấn đề: Tính luận chiến thể hiện qua sự tranh luận mang tinhy thần chiến đấu trong tác phẩm.
Ý 3: Tính luận chiến trong tuyên ngôn độc lập:
-Việc chọn 2 bản tuyên ngôn của Pháp và Mĩ như là phương thức sử dụng gậy ông đập lưng ông.
-Lập luận của tuyên ngôn.
Ý 4: Đánh giá:
- Tính luận chiến góp phần làm tăng giá trị của áng văn chương bất hủ
- Cho thấy ý chí chiến đấu bảo vệ nền độc lập tự do của Bác,trí tuệ mẫn tiệp, nhẫn quan chính trị sáng suốt của Người qua nghệ thuật lập luận chặt chẽ.
- Tính luận chiến là nét đặc sắc trong phong cách văn chính luận của Bác.




Câu 3: 

Ý 1: Giới thiệu chung
Ý 2: Đặc sắc nghệ thuật của hai đứa trẻ:
-Kiểu truyện không có chuyện: cốt truyện không có gì đặc biệt với những chi tiết vụn vặt nhưng được chọn lọc kĩ càng... truyện như một bài thơ đượm buồn với những cảm giác mơ hồ mong manh.
-Nghệ thuật tả cảnh,tả tình đặc sắc: tả cảnh không tỉ mỉ nhưng giàu sức gợi, vỡi những ảnh giàu đường nét màu sắc, âm thanh,mùi vị.
-Tả tình tinh tế sâu sắc những diễn biến tâm trạng của Liên.
- Ngôn ngữ giọng điệu giàu chất thơ.
Ý 3: Đánh giá: Luôn có sự kết hợp 2 yếu tố hiện thực và thi vị trữ tình, tạo nét đặc sắc khó lẩn trong phong cách nghệ thuật Thạch lam.










 Bảng B

Câu 1:
Ý 1: giới thiệu vấn đề
Ý 2: Giải thích vấn đề: Đây là cảm nhận của một người đã từng đi khắp đó đây, thưởng thức cảnh đẹp 4 phương nhưng anh vẫn khẳng định quê hương mình đẹp nhất.
Ý 3: Bàn luận: *Một câu nói đúng vì: 
-Quê hương là nơi sinh ra lớn lên trưởng thành,in dấu bao kỉ niệm buồn vui...
-Quê hương có người thân với những tình cản yêu thương gắn bó...
-Quê hương còn là những cảnh sắc thiên nhiên đẹp đẽ,bình dị mà nên thơ,là sản vật đặc trưng với hương vị quê nhà đậm đà khó quên...
* Một câu nói có ý nghĩa:
-Thể hiện lòng tự hào kiêu hãnh về quê hương
-Thể hiện tình yêu quê hương đất nước đằm thắm thuỷ chung...
-Nhắn nhủ con người có ý thức xây dựng bảo vệ quê hương.
*Liên hệ thực tế
-Thể hiện tình yêu quê hương đất nước đằm thắm thuỷ chung...
-Nhắn nhủ con nười có ý thức xây dựng bảo vệ quê hương.
*Liên hệ thực tế
Câu 2: 
Ý 1: Giói thiệu chung.
Ý 2: Mối quan hệ giữa nghệ sĩ với nhân dân giữa cái đẹp và cái thiện:
- Người nghệ sĩ không chỉ biết đến công trình nghệ thuật lý tưởng của mình mà bưng tai bịt mắt trước hậu quả tai hại mà nó gây ra . Sự sáng tạo nghệ thuật chân chính của người nghệ sĩ không thể đi ngược lại với lợi ích của dân.
- Người nghệ sĩ không thể sáng tạo cái đẹp mà bỏ rơi cái thiện.
- Người nghệ sĩ không chỉ có thiên chức tạo ra cái đẹp trong nghệ thuật mà còn phải bảo vệ cái đẹp,cái thiện trong đời sống. Cái đẹp phải gắn với cái thiện, nghệ thuật phải gắn với cuộc sống.
Ý 3: Đánh giá: 
-Đây là vấn đề cốt lõi trong sáng tạo nghệ thuật, không chỉ là mối quan hệ mang tính căn bản, máu thịt mà còn là vấn đề tài năng, thế giới quan của người nghệ sĩ.
-Vấn đề được nhìn từ góc độ của chính tác giả nỗi thao thức trăn trở của ông nên rất thấm thía. 



 BảngC (bổ túc THPT) 

Câu 1:

Ý 1: giới thiệu vấn đề
Ý 2: Giải thích vấn đề: Đây là cảm nhận của một người đã từng đi khắp đó đây, thưởng thức cảnh đẹp 4 phương nhưng anh vẫn khẳng định quê hương mình đẹp nhất.
Ý 3: Bàn luận: *Một câu nói đúng vì: 
-Quê hương là nơi sinh ra lớn lên trưởng thành,in dấu bao kỉ niệm buồn vui...
-Quê hương có người thân với những tình cản yêu thương gắn bó...
-Quê hương còn là những cảnh sắc thiên nhiên đẹp đẽ,bình dị mà nên thơ,là sản vật đặc trưng với hương vị quê nhà đậm đà khó quên...
* Một câu nói có ý nghĩa:
-Thể hiện lòng tự hào kiêu hãnh về quê hương
-Thể hiện tình yêu quê hương đất nước đằm thắm thuỷ chung...
-Nhắn nhủ con người có ý thức xây dựng bảo vệ quê hương.
*Liên hệ thực tế
-Thể hiện tình yêu quê hương đất nước đằm thắm thuỷ chung...
-Nhắn nhủ con nười có ý thức xây dựng bảo vệ quê hương.
*Liên hệ thực tế.

Câu 2: 
Ý 1: Giới thiệu chung
Ý 2: Đặc sắc nghệ thuật của hai đứa trẻ:
-Kiểu truyện không có chuyện: cốt truyện không có gì đặc biệt với những chi tiết vụn vặt nhưng được chọn lọc kĩ càng... truyện như một bài thơ đượm buồn với những cảm giác mơ hồ mong manh.
-Nghệ thuật tả cảnh,tả tình đặc sắc: tả cảnh không tỉ mỉ nhưng giàu sức gợi, vỡi những ảnh giàu đường nét màu sắc, âm thanh,mùi vị.
-Tả tình tinh tế sâu sắc những diễn biến tâm trạng của Liên.
- Ngôn ngữ giọng điệu giàu chất thơ.
Ý 3: Đánh giá: Luôn có sự kết hợp 2 yếu tố hiện thực và thi vị trữ tình, tạo nét đặc sắc khó lẩn trong phong cách nghệ thuật Thạch lam












File đính kèm:

  • docDe thi HSG Tinh Nghe An De du bi.doc