Kiểm tra 1 tiết (chương II) môn: Toán

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 591 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết (chương II) môn: Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ A
Họ và tên : Lớp : 9/ KIỂM TRA 1 TIẾT (CHƯƠNG II)
 Môn: Toán
Điểm
Lời phê của giáo viên:
Câu 1: (3đ) 
Tìm m để hàm số nghịch biến: y = (1 – m)x – 3. 
Cho hai hàm số bậc nhất y = (2k – 1)x + 4 và y = 3x + (k – 2) có đồ thị là các đường thẳng tương ứng d1, d2. Hãy xác định tham số k để d1 // d2.
Cho hàm số bậc nhất y = ax + 3. Xác định hệ số góc a biết đồ thị của hàm số đi qua điểm A(2;6). 
Câu 2: (5,5đ) Cho 2 hàm số y = x + 2 (1) và y = - x + 2 (2).
(2đ) Vẽ đồ thị hai hàm số (1) và (2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
(1,5đ) Gọi C là giao điểm của đồ thị hai hàm số (1) và (2), A là giao điểm của đồ thị (1) với trục hoành, B là giao điểm của đồ thị (2) với trục hoành. Tìm toạ độ của các điểm A, B, C.
(2đ) Tính diện tích của tam giác ABC với đơn vị trên trục số là cm (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
Câu 3: (1,5đ) Cho ba đường thẳng (d1): y = x – 5 ; (d2): y = 2x + 1 ; (d3): y = mx + 2. Tìm m để ba đường thẳng đồng quy tại một điểm trong mặt phẳng tọa độ.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
a) Hàm số y = (1 – m)x – 3 nghịch biến trên R:
 Û m ≠ 1 và 1 – m < 0 
 Û 1 1 thì hàm số nghịch biến.
b) ĐK: k ¹ 
 d1 // d2 (thỏa). 
 Vậy với k = 2 thì d1 // d2 .
c) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;6) nên:
 6 = a2 + 3
 Û a = 
 Vậy hệ số góc a là: a = 	
 0,5 đ
 0,5 đ
 0,25 đ
 0,5 đ
 0,25đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
 0,25 đ
Câu 2
a) y = x + 2 (1) và y = - x + 2 (2)
 Cho x = 0 Þ y = 2: Điểm (0; 2) thuộc ĐTHS (1)
 Cho y = 0 Þ x = -3 : Điểm (-3; 0) thuộc ĐTHS (1)
 Cho x = 0 Þ y = 2: Điểm (0; 2) thuộc ĐTHS (2)
 Cho y = 0 Þ 0x = 2: Điểm (2; 0) thuộc ĐTHS (2) 
b) Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x + 2 và y = - x + 2 là:
 x + 2 = - x + 2
 Û x = 0
 Û x = 0.
Thay x = 0 vào hàm số y = -x +2, suy ra y = 2. Vậy C(0;2).
 Giải tương tự:
A(-3;0) và B(2;0)
c) AB = 5cm
 AC==» 3,6cm
 BC ==» 2,8cm 
SABC = ½.OC.AB = ½.2.5 = 5 (cm2) 
 1 đ
 1 đ
 0,25 đ
 0,25đ
 1 đ
 0,5 đ
 0,5 đ
 0,5 đ
 0,5đ
Câu 3
(d1): y = x – 5 ;
(d2): y = 2x + 1 ; 
(d3): y = mx + 2. 
Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2): 
x – 5 = 2x +1 Û x = -6 
Thay x = - 6 vào hàm số y = x – 5 ta được y = - 6 – 5 = - 11.
 Vậy tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là P(-6 ; -11)	
Vì P Ỵ (d3) Þ -11 = m.(-6) + 2 Þ m = 13/6	
 0,25 đ
 0,5 đ
 0,75 đ

File đính kèm:

  • docde kiem tra toan 9 chuong II.doc