Kiểm tra 1 tiết công nghệ 11 thời gian: 45 phút

doc2 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 3127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết công nghệ 11 thời gian: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT CÔNG NGHỆ 11
Thời gian: 45 phút
A. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Câu 1: Hình chiếu phối cảnh 2 điểm tụ xác định được khi nào?
A. Người quan sát nhìn thẳng vào một mặt của công trình B. Người quan sát nhìn từ trên xuống
C. Người quan sát nhìn từ dưới lên D. Người quan sát nhìn vào góc của công trình
Câu 2: Trong bản vẽ kĩ thuật nét liền mảnh thường lấy bao nhiêu:
A. 0.5mm	B. 0.13mm	C. 0.25mm	D. 1mm
Câu 3: Khi ghi kích thước, đường gióng kích thước vượt quá đường kích thước một đoạn là:
 A. 3mm đến 4mm 	B. 2mm đến 4mmm	C. 1mm đến 3mm 	D. 2mm đến 5mm
Câu 4: Trong vẽ hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ việc vạch ra đường chân trời là để chỉ định:
A. Độ cao của điểm nhìn B. Độ xa của vật thể	 C. Độ rộng của vật thể	D. Độ cao của vật thể
Câu 5: Để giới hạn một phần hình cắt cục bộ ta dung:
A. Nét liền mảnh B. Nét liền đậm C. Nét lượn song D. Đường gạch chéo
Câu 6: Hình chiếu đứng cho biết:
A. Chiều dài, chiều rộng và chiều cao	B. Chiều rộng và chiều cao
C. Chiều dài và chiều cao	 	D. Chiều dài và chiều rộng
Câu 7: Cho đường tròn R = 5cm thì trong hình chiếu trục đo, elip đó có độ dài của trục dài và trục ngắn là:
A. 6,1 cm và 3,55 cm B. 12,2 cm và 7,1 cm C. 61 cm và 35,5 cm D. 122 cm và 71 cm
Câu 8: Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân thì góc X΄O΄Z΄ bằng:	
A. 1350	 B. 1200	 C. 1800	 D. 900
Câu 9: Trong phép chiếu xuyên tâm hai đường thẳng song song có thể được chiếu thành:
A. Hai đường thẳng cắt nhau	B. Hai đường thẳng chéo nhau
C. Vẫn song song với nhau	D. Tùy thuộc vào phương chiếu
Câu 10: Độ nghiêng của các đường gạch gạch trên mặt cắt thường là:
A. 300	 B. 450	 C. 600	 D. Tùy ý
Câu 11: Cách ghi kích thước nào sau đây là đúng?
	 A. B. C. D.
Câu 12: Hình chiếu trục đo nào có hệ số biến dạng theo phương O´Y´ là 0,5 ?
A. Vuông góc đều	 B. Xiên góc đều	 C. Vuông góc cân	 D. Xiên góc cân
Câu 13: Trong các khối hình học, khối nào có hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh giống nhau?
A. Khối hình trụ B. Khối lăng trụ đáy là tam giác C. Khồi lập phương D. Khối hình nón
Câu 14: Trong hình chiếu phối cảnh mặt phẳng thẳng đứng đặt vuông góc với mặt phẳng vật thể gọi là mặt phẳng gì?
A. Mặt phẳng tầm mắt B. Mặt tranh C. Mặt phẳng vật thể	D. Điểm nhìn
Câu 15: Khổ giấy nào sau đây là khổ giấy A4 theo TCVN 7825 – 2003?
A. 297 x 215 mm 	 B. 279 x 215 mm C. 297 x 210 mm D. 290 x 210 mm
Câu 16: Trong bản vẽ kĩ thuật đơn vị đo độ dài là:
A. milimét (mm)	 B. đềximét (dm)	 C. centimét (cm)	 D. mét (m)
Câu 17: Phương pháp chiếu góc nào được dùng phổ biến ở nước ta?
A. PPCG 1 B. PPCG 3 C. PPCG 1 và PPCG 3 D. Một phương pháp khác	
Câu 18: Trong phép chiếu vuông góc các tia chiếu có đặc điểm gì?
A. Các tia chiếu song song với nhau. B. Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu.
C. Các tia chiếu đều đồng quy tại một điểm D. Các tia chiếu vuông góc với nhau.
Câu 19: Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất vật thể được đặt ở vị trí nào?
A. Sau mặt phẳng hình chiếu đứng.	B. Trên mặt phẳng hình chiếu bằng.
C. Bên phải mặt phẳng hình chiếu cạnh.	D. Dưới mặt phẳng hình chiếu bằng.
Câu 20: Tỉ lệ 1 : 2 thuộc loại:
A. Tỉ lệ nguyên hình	B. Tỉ lệ phóng to	C. Tỉ lệ thu nhỏ	D. Tỉ lệ riêng
Câu21: Nét đứt có ứng dụng :
 A. Vẽ đường kích thước	 B . Vẽ đường gióng kích thước C. Vẽ đường bao thấy D. Vẽ đường bao khuất
Câu 22: Hình chiếu trục đo là laoij hình biểu diễn sử dụng phép chiếu:
 A. Phép chiếu xuyên tâm	 B. Phép chiếu song song	 C. Phép chiếu vuông góc D. Tất cả đều đúng
Câu 23: Các khổ giấy chính được lập ra từ khổ:
A. A0	 B. A 2	 C. A 3	 D. A 1
Câu 24: Từ khổ giấy A1 ta chia được mấy khổ giấy A4?
A. 6	 B. 4	 C. 8	 D. 2
B. TỰ LUẬN (4 điểm)
	Câu 1(1đ): Khi vẽ hình chiếu trục đo phương chiếu (l) cần tránh những trường hợp nào?
 Câu 2(3đ): Vẽ phác hình chiêu phối cảnh vật thể được cho bằng 2 hình chiếu Vuông góc (vẽ 1 điểm tụ )

File đính kèm:

  • docDE KT 1 TIET KI 1.doc