Kiểm tra 1 tiết Đại số 9_Chương II

doc6 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết Đại số 9_Chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TiÕt: 29 NS: 17/11/2008
KiÓm tra ch­¬ng II. ( 45 phót) 
 A. Môc tiªu :
-Kt: KiÓm tra, ®¸nh gi¸ viÖc tiÕp thu kiÕn thøc cña häc sinh trong ch­¬ng II .
-Kn: HS thÓ hiÖn kh¶ n¨ng t­ duy, suy luËn, kÜ n¨ng tr×nh bµy lêi gi¶i bµi to¸n dùa trªn kiÕn thøc ®· häc tronh ch­¬ng II.
- T®: Cã th¸i ®é trung thùc, tù gi¸c trong qu¸ tr×nh kiÓm tra. ThÓ hiÖn kh¶ n¨ng cña chÝnh m×nh. ThÓ hiÖn th¸i ®é lÔ phÐp, t«n träng thÇy c« gi¸o.
B. Ma trËn ®Ò:
 Chñ ®Ò
NhËn biÕt
Th«ng hiÓu
VËn dông
Tæng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hµm sè y = ax + b (a 0)
1 
2
1
4
0,5 ®
1 ®
1®
2,5 ®
HÖ sè gãc cña ®­êng th¼ng. Hai ®­êng th¼ng // vµ hai ®­êng th¶ng c¾t nhau.
2 
1
2
2
1
1
9
1 ®
1®
1 ®
3®
0,5®
1 ®
7,5 ®
 Tæng céng
3
1
4
3
1
1
13
1,5
1®
2®
4®
0,5®
1 ®
10 ®
Tröôøng THCS Kim §ång Ñeà kieåm tra moät tieát (tiÕt 29 theo PPCT)
§iÓm
Hoï teân hoïc sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Moân : Đại số líp 9
Líp : . . . . . . . . 	Thêi gian lµm bµi 45 ph	 	
ĐỀ SỐ:01 
I.TRẮC NGHIỆM : (4điểm) Chọn kết quả đúng nhất 
Câu 1: Hàm số y = ( m - 1) x + m là hàm số bậc nhất khi : 
a. m = 1 	b. m > 1	c. m < 1 d. m 1
Câu 2: Hàm số bậc nhất y = ( m - 1) x + m đồng biến khi : 
a. m = 1 	b. m > 1	c. m < 1 d. m 1
Câu 3: Biết đồ thị hàm số y = a x + 2 đi qua điểm A(-1;4), thì hệ số a là : 
a. 2 	 	b. - 2	c. 6	 d. - 6
Câu 4: Hai đường thẳng y = - x + k và y = x - k + 2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi k bằng : 
a. -1 	 	b. 1	c. 2	 d. - 2
Câu 5: Góc tạo bởi đường thẳng y = - 3 x + 2 và trục Ox là góc : 
a. nhọn 	 	b. vuông	c. tù	 d. bẹt
Câu 6: Đường thẳng y = ax + 6 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 khi a bằng : 
a. -2	 	 b. 2 	 c. 6 	 d. -6 
Câu 7: Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 6 và trục Ox có số đo là : 
a. 300 	 	 b. 450	 c. 600	 d. 400
Câu 8: Đường thẳng y = - 3 x + 6 cắt đường thẳng y = x - 2 tại điểm có toạ độ là : 
a. (0;-2) 	 	b. (-2;0) 	c. (0;6) 	 d. (2;0) 
II.TỰ LUẬN : (6 điểm)
Bài 1:(2,5đ) a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số y = - x + 3 và y = 2x - 2 
 b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng trên với trục Ox là A, B và gọi C là giao điểm của hai đường thẳng đó. Tìm toạ độ điểm C và tính các góc của tam giác ABC.
Bài 2:( 2đ) Cho hai hàm số bậc nhất y = 3kx + 3 và y = (k - 1) x + 2
Tìm giá trị của k để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song với nhau;
b) Hai đường thẳng cắt nhau.
Bài 3:(1,5đ) Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(4;0); B(1;4). Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng AB.
Bài giải phần tự luận
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Tröôøng THCS Kim §ång Ñeà kieåm tra moät tieát (tiÕt 29 theo PPCT)
§iÓm
Hoï teân hoïc sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Moân : Đại số líp 9
Líp : . . . . . . . . 	Thêi gian lµm bµi 45 ph	 	
ĐỀ SỐ:01 
I.TRẮC NGHIỆM : (4điểm) Chọn kết quả đúng nhất 
Câu 1: Hàm số y = ( m + 1) x + m là hàm số bậc nhất khi : 
a. m -1	b. m > -1	c. m < -1 d. m = -1
Câu 2: Hàm số bậc nhất y = ( m + 1) x + m nghịch biến khi : 
a. m -1	b. m > -1	c. m < -1 d. m = -1
Câu 3: Biết đồ thị hàm số y = a x + 2 đi qua điểm A(1;- 4), thì hệ số a là : 
a. 2 	 	b. - 2	c. 6	 d. - 6
Câu 4: Hai đường thẳng y = - x - k và y = x + k + 2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi k bằng : 
a. -1 	 	b. 1	c. 2	 d. - 2
Câu 5: Góc tạo bởi đường thẳng y = 3 x + 2 và trục Ox là góc : 
a. nhọn 	 	b. vuông	c. tù	 d. bẹt
Câu 6: Đường thẳng y = ax + 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 khi a bằng : 
a. -2	 	 b. 2 	 c. 1 	 d. -1 
Câu 7: Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2 và trục Ox có số đo là : 
a. 300 	 	 b. 400	 c. 600	 d. 450
Câu 8: Đường thẳng y = 3 x + 6 cắt đường thẳng y = x + 2 tại điểm có toạ độ là : 
a. (0;-2) 	 	b. (-2;0) 	c. (0;6) 	 d. (2;0) 
II.TỰ LUẬN : (6 điểm)
Bài 1:(2,5đ) a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số y = x - 3 và y = - 2x + 2 
 b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng trên với trục Ox là A, B và gọi C là giao điểm của hai đường thẳng đó. Tìm toạ độ điểm C và tính các góc của tam giác ABC.
Bài 2:( 2đ) Cho hai hàm số bậc nhất y = 2kx + 2 và y = (k - 1) x + 3
Tìm giá trị của k để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song với nhau;
b) Hai đường thẳng cắt nhau.
Bài 3:(1,5đ) Cho hàm số y = (m + 1) x - 2m - 2. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị của hàm số đã cho luôn luôn đi qua một điểm cố định. Hãy xác định toạ độ của điểm cố định đó.
Bài giải phần tự luận
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.TRẮC NGHIỆM : (4điểm) Chọn kết quả đúng nhất 
Câu 1: Hàm số y = ( m - 1) x + m là hàm số bậc nhất khi : 
a. m = 1 	b. m > 1	c. m < 1 d. m 1
Câu 2: Hàm số y = ( m + 1) x + m là hàm số bậc nhất khi : 
a. m -1	b. m > -1	c. m < -1 d. m = -1
Câu 3: Hàm số bậc nhất y = ( m + 1) x + m nghịch biến khi : 
a. m -1	b. m > -1	c. m < -1 d. m = -1
Câu 4: Hàm số bậc nhất y = ( m - 1) x + m đồng biến khi : 
a. m = 1 	b. m > 1	c. m < 1 d. m 1
Câu 5: Biết đồ thị hàm số y = a x + 2 đi qua điểm A(-1;4), thì hệ số a là : 
a. 2 	 	b. - 2	c. 6	 d. - 6
Câu 6: Biết đồ thị hàm số y = a x + 2 đi qua điểm A(1;- 4), thì hệ số a là : 
a. 2 	 	b. - 2	c. 6	 d. - 6
Câu 7: Hai đường thẳng y = - x - k và y = x + k + 2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi k bằng : 
a. -1 	 	b. 1	c. 2	 d. - 2
Câu 8: Hai đường thẳng y = - x + k và y = x - k + 2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi k bằng : 
a. -1 	 	b. 1	c. 2	 d. - 2
Câu 9: Góc tạo bởi đường thẳng y = - 3 x + 2 và trục Ox là góc : 
a. nhọn 	 	b. vuông	c. tù	 d. bẹt
Câu 10: Góc tạo bởi đường thẳng y = 3 x + 2 và trục Ox là góc : 
a. nhọn 	 	b. vuông	c. tù	 d. bẹt
Câu 11: Đường thẳng y = ax + 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 khi a bằng : 
a. -2	 	 b. 2 	 c. 1 	 d. -1 
Câu 12: Đường thẳng y = ax + 6 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3 khi a bằng : 
a. -2	 	 b. 2 	 c. 6 	 d. -6 
Câu 13: Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 6 và trục Ox có số đo là : 
a. 300 	 	 b. 450	 c. 600	 d. 400
Câu 14: Góc tạo bởi đường thẳng y = x + 2 và trục Ox có số đo là : 
a. 300 	 	 b. 400	 c. 600	 d. 450
Câu 15: Đường thẳng y = - 3 x + 6 cắt đường thẳng y = x - 2 tại điểm có toạ độ là : 
a. (0;-2) 	 	b. (-2;0) 	c. (0;6) 	 d. (2;0) 
Câu 16: Đường thẳng y = 3 x + 6 cắt đường thẳng y = x + 2 tại điểm có toạ độ là : 
a. (0;-2) 	 	b. (-2;0) 	c. (0;6) 	 d. (2;0) 
Câu 17: Nếu đường thẳng y = ax + 5 đi qua điểm (-1;3) thì hệ số góc của nó bằng : 
a. -2	 	 b. 2 	 c. 1 	 d. -1
Câu 18: Cho hai đường thẳng d1: y = 2x + m - 2 ; d2 : y = kx + 4 - m; d1 trùng d2 khi:
a. k = 1, m = 3	 	b. k = -1, m = 3	c. k =- 2, m = 3	d. k = 2, m = 3 
Câu 19: Gọi lần lượt là góc tạo bởi các đường thẳng y = x - 2; y = - x - 2 ; y = 2x + 2 với trục Ox; Khi đó ta có:
	a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 20: Đường thẳng y = (1 - m)x + 5 song song với đường thẳng y = 3x + 1 khi m bằng:
a. - 2	 	 b. 2 	 c. 4 	 d. - 4
II.TỰ LUẬN 1 : (6 điểm)
Bài 1:(2,5đ) a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số y = 2x - 6 và y = - x + 1 
 b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng trên với trục Ox là A, B và gọi C là giao điểm của hai đường thẳng đó. Tìm toạ độ điểm C và tính các góc của tam giác ABC.
Bài 2:( 2đ) Cho hai hàm số bậc nhất y = - kx + 2 và y = (k + 1) x + 3
Tìm giá trị của k để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song với nhau;
b) Hai đường thẳng cắt nhau.
Bài 3:(1,5đ) Cho hàm số y = (m - 1) x + 2m - 1. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị của hàm số đã cho luôn luôn đi qua một điểm cố định. Hãy xác định toạ độ của điểm cố định đó.
II.TỰ LUẬN 2 : (6 điểm)
Bài 1:(2,5đ) a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ đồ thị của các hàm số y = - 2x + 2 và y = x - 4 
 b) Gọi giao điểm của hai đường thẳng trên với trục Ox là A, B và gọi C là giao điểm của hai đường thẳng đó. Tìm toạ độ điểm C và tính các góc của tam giác ABC.
Bài 2:( 2đ) Cho hai hàm số bậc nhất y = (k+2)x + 3 và y = (2k - 1) x + 2
Tìm giá trị của k để đồ thị của hai hàm số đã cho là:
a) Hai đường thẳng song song với nhau;
b) Hai đường thẳng cắt nhau.
Bài 3:(1,5đ) Trên mặt phẳng toạ độ Oxy cho hai điểm A(5;0); B(2;5). Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng AB.
II.TỰ LUẬN 3 : (6 điểm)
Bài 1:(1,5đ) Xác định a, b biết đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 và song song với đường thẳng y = - 3x.
Bài 2: (4,5đ) Cho hàm số y = (m - 1) x - 2 có đồ thị (d1) và hàm số y = 3x + 3 có đồ thị (d2) 
	a) Xác định m, biết (d1) cắt (d2) tại một điểm nằm trên trục hoành; 
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ hai đường thẳng (d1), (d2) với m vừa tìm được.
	b) Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến (d2) .
	c) Tính khoảng cách từ điểm A thuộc (d2) có tung độ -3 đến đường thẳng (d1).
Đáp án: Trắc nghiệm
1d;	2a;	3c;	4b;	5b;	6d;	7a;	8b;	9c;	10a;	11d;	12a;	13b;	14d;	15d;	16b;	17b;	18d;	19d;	20a

File đính kèm:

  • docDe kiem tra Dai so chuong 2.doc