Kiểm tra 1 tiết - Đề 1 môn Vật lý 6 - Tiết 9 - Trường THCS Trần Quang Khải

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết - Đề 1 môn Vật lý 6 - Tiết 9 - Trường THCS Trần Quang Khải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Trần Quang Khải	Kiểm Tra 1 tiết Đề 1
Lớp 6/	Môn Vật lý 6
Họ và tên:___________________	Tiết 9
Điểm
Lời phê của thầy (cô):
Trắc nghiệm: (4,5đ)
A. Chọn phương án trả lời đúng nhất:
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là:
mét (m)
km
Inh (inch)
Dặm
Một vật có khối lượng 200g sẽ có trọng lượng là:
200N
2N
0,2N
20N
Trong các thước dưới đây, thước nào thích hợp để đo chiều rộng bàn học của em ?
Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.
Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 1cm
Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.
Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 5mm.
Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách:
Đo thể tích bình tràn.
Đo thể tích bình chứa.
Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
Đo thể tích nước còn lại trong bình.
Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa vật lý 6. Trong các cách ghi kết quả đô dưới đây, cách ghi nào là đúng?
240mm
23cm
24cm
24,0cm
Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 56 cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 87cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào là đúng?
87cm3
56cm3
31cm3
143cm3
Phát biểu nào sau đây không chính xác:
Trọng lực là lực hút của Trái Đất.
Trọng lực có phương thẳng đứng cà có chiều hướng về phía Trái Đất.
Khối lượng của một vật chính là trọng lượng của vật đó.
Trọng lượng của quả cân 100g là 1N.
Trong một hộp mức tết có ghi 250g. Số đó chỉ:
Sức nặng của hộp mứt.
Thể tích của hộp mứt.
Khối lượng của hộp mứt.
Sức nặng và khối lượng của hộp mứt.
Lực không gây ra tác dụng nào trong các tác dụng sau:
Làm cho vật chuyển động.
Làm thay đổi hướng của chuyển động.
Vật đang chuyển động bị dừng lại.
Làm cho vật biến dạng.
Trường hợp nào sau đây hai lực được gọi là cân bằng:
Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Hai lực khác phương, không mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
B> Nối mệnh đề ở cột A với một mệnh đề ở cột B để tạo thành câu đúng:
A
B
Đơn vị chính đo độ dài 
Đơn vị chính đo khối lượng 
Đơn vị chính đo thể tích 
Đơn vị đo lực
m
cm3
kg
N
m3
1; 2; 3; 4; 
C> Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chổ trống:
1. 5km=m
2. 4000dm3=m3
3. 4,5kg=N
4. 300N=g
Tự luận: (5,5đ)
GHĐ và ĐCNN của thước là gì? Một bạn đo độ dài của một vật và ghi kết quả 7,2cm. Hỏi thước bạn đó dùng có thể có độ chia nhỏ nhất là những giá trị nào(2đ)
Một viên gạch có khối lượng là 1,5kg hỏi 20 viên gạch sẽ có trọng lượng là bao nhiêu? (2đ)
Để xác định khối lượng của viên bi bằng cân Rôbécvan nhưng không có quả cân có khối lượng tương ứng, một học sinh làm như sau: Bỏ 20 viên bi lên một đĩa cân, đĩa cân bên kia bỏ các quả cân 20g; 10g; 5g; 1g thì thấy cân thăng bằng. Khối lượng của viên bi là bao nhiêu? (1,5đ)
Bài Làm:

File đính kèm:

  • dockiem tra ly 6 hk1de1.doc
Đề thi liên quan