Kiểm tra 1 tiết hình 8 - Chương I

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết hình 8 - Chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH 8 - CHƯƠNG I 
ĐỀ A

I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
1. Câu nào đúng trong các câu sau đây:
a. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi
b. Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân
c. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc nhau là hình vuông
d. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
2. Hình thoi có 2 đường chéo bằng 10 cm; 24 cm thì cạnh có độ dài bằng:
a. 13 cm 	b. 26 cm	c. 7,5 cm	d. 15 cm
3. Hình vuông có cạnh bằng 3 dm thì đường chéo bằng:	 
	a. 9 dm	b. 6 dm	c. 	dm 	d. Kết quả khác
4. Hình nào vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng:
	a. Hình bình hành, hình chữ nhật , hình thoi
	b. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 
	c. Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang cân
	d. Hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông 
5. Tam giác ABC vuông tại A có AB=3 cm, AC=4 cm thì trung tuyến AD có độ dài là:
	a. 2,5 cm	b. 3,5 cm 	c. 10,5 cm 	d. Kết quả khác
6. Điền vào chỗ trống để được một câu phát biểu đúng:
	a. Hình bình hành có 1 góc vuông là …
	b. Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là …
II. Phần tự luận: (7đ)
	Cho tam giác ABC vuông tại A, đường tung tuyến AM. Từ M kẻ MD ^ AB, D Î AB, ME ^ AC, E Î AC.
Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? (3đ)
Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh: D, I, E thẳng hàng (1đ)
Gọi N là điểm đối xứng của M qua E. Chứng minh: AMCN là hình thoi.
Chứng minh BDEM là hình bình hành.
Điều kiện gì của D ABC để AMCN là hình vuông.














ĐÁP ÁN
Gv: Lê Thị Bạch Tuyết 
Trường: THCS Trịnh Phong



I. Phần trắc nghiệm:
	Mỗi câu đúng đạt 0,5đ, riêng câu 6 mỗi ý 0,25đ.
1d; 2a; 3c; 4d; 5a; 6 a. Hình chữ nhật , b. Hình vuông 
II. Phần tự luận: Hình vẽ 0,5đ
Ta có ÐA= 900 ( D ABC vuông tại A) (0,25đ)
Ð MDA= 900 (MD ^ AB) (0,5đ)
Ð MEA=900 (ME ^ AC) (0,5đ)
Nên ADME là hình chữ nhật . (0,25đ)
I là trung điểm của AM (0,25đ)
Mà AM là đường chéo của hình chữ nhật ADME (0,25đ) 
Nên I cũng là trung điểm của đường chéo DE (0,25đ)
Suy ra: D, I, E thẳng hàng (0,25đ)
D ABC có BM=CM ( AM là đường trung tuyến) (0,25đ)
 ME // AB (ME // AD do ADME là hình chữ nhật) (0,25đ)
Nên : AE=EC (0,25đ)
Tứ giác AMCN có AE=EC (cmt) 
	 ME=EN ( N đối xứng M qua E) (0,25đ)
Và MN ^ AC ( ME ^ AC) (0,25đ)
Do đó AMCN là hình thoi. (0,25đ)
D ABC có MD // AC ( ADME là hình chữ nhật) (0,25đ)
 BM=MC ( M là trung điểm BC) (0,25đ)
Nên BD=DA (0,25đ)
Tứ giác BDEM có ME // BD (ME // AD, ADME là hình chữ nhật) (0,25đ)
	 ME= BD (vì BD=DA, DA=ME) (0,25đ)
Nên BDEM là hình bình hành (0,25đ)
Để AMCN là hình vuông cần Ð AMC= 900 (0,25đ)
Suy ra AM là phân giác Ð BAC (0,25đ)
Nên D ABC cân tại A (0,25đ)
Vậy D ABC vuông cân tại A thì AMCN là hình vuông. (0,25đ)
(Mọi cách giải khác đúng đều được điểm tối đa) 








KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 8 – CHƯƠNG III
ĐỀ A

I. Phần trắc nghiệm: (3đ) chọn câu trả lời đúng nhất hoặc điền vào chổ trống:
1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:
a. 3x+2y=0	b. x2+3=0	c. - 5x = 0	d. 3-2y=0
2. Phương trình 3(3x+1)(x-2)=0 có tập nghiệm là:
a. S= {3; ; -2} 	b. S= { -3; -; -2}	c. S= {-; 2}	d. S= Æ
3. a. Phương trình -4x=5 có tập nghiệm là S=…
 b. Phương trình 0x=0 có tập nghiệm là S=…
	 c. Phương trình -6x=0 có tập nghiệm là S=…
	 d. Phương trình 0x=18 có tập nghiệm là S=…
4. Điều kiện xác định của phương trình : 
a. x ¹±1 và x ¹ 3	b. x ¹ 3	c. x ¹ -3	d. x ¹-1 và x ¹ -3
5. Giá trị của m để phương trình phương trình 7x-m2=0 có nghiệm x= -1 là:
a. 6 	b. -7 	c. 7	d. Không có giá trị 
II. Phần tự luận: (7đ) 
Giải các phương trình sau: (3đ)
a. 5 – (x – 6) = 7(2 – 3x)	b. 
2. Một xe tải đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h. Lúc về đo với vận tốc 40km/h thời gian đi vầ về mất 5h 24 m. Tính quãng đường AB và thời gian đi từ A đến B của xe tải. (3đ)
3. Giải phương trình: (1đ)


ĐÁP ÁN
Gv: Lê Thị Bạch Tuyết 
Trường: THCS Trịnh Phong
I. Phần trắc nghiệm: 
1d; 2c; 3a. S={}; b. S=R; c.S={0}; d. S=Æ 
II. Phần tự luận:
Câu 1: 
(1đ) a. 5 – (x – 6) = 7(2 – 3x) Û 5 – x + 6 = 14 – 21x (0,25đ) Û 21x – x = 14 – 11 (0,25đ) 
Û 20x = 3 (0,25đ) Û x = (0,25đ)
 (2đ) b. ĐKXĐ: x ¹ 0; x ¹ 2 (0,25đ)
	 

 Û (x + 2)x – (x – 2) = 2 (0,25đ) Û x2 + 2x – x + 2 =2 (0,25đ) 
Û x2 + x = 0 (0,25đ) Û x( x + 1) = 0 (0,25đ)
 
x + 1 =0 
x =0
Û [ (0,25đ)
x =0 

x = - 1 
[ (0,25đ) Vậy S= {-1} (0,25đ)
Câu 2: Gọi x (km) là quãng đường AB. (x>0)	(0,25đ) 	5h24m=h (0,25đ)
Thời gian xe tải đi từ A đến B là (h) (0,25đ)
Thời gian xe tải đi từ B về A là (h) (0,25đ)
Theo đề ta có: 
 
Û 4x + 5x = 27.40 (0,25đ)
x = (0,25đ) Û x = 120 (TMĐK) (0,25đ)
Vậy chiều dài quãng đường AB là 120 km thời gian xe tải đi từ A đến B là: (h) (0,25đ)
Câu 3: 

Û (0,25đ)
Û (0,25đ)
Û (0,25đ)
Û 2004 – x = 0 (vì ¹ 0) (0,25đ)
Û x = 2004	 (0,25đ)

(Mọi cách giải khác đúng đều được điểm tối đa) 





File đính kèm:

  • doc2 de kiem tra chuong IHH8.doc