Kiểm tra 1 tiết học kì I - Năm học 2008-2009 môn ngữ văn 8 - phần Tiếng Việt Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết học kì I - Năm học 2008-2009 môn ngữ văn 8 - phần Tiếng Việt Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi Tên HS:…………………………. Lớp: 8 / KIểM TRA 1 TIếT Học kì I - Năm học 2008-2009 MÔN NGữ VĂN 8 - PHầN tiếng việt Ngày kiểm tra: ……… Điểm: Nhận xét của giám khảo A- PHầN TRắC NGHIệM : ( 3 điểm ) Chọn chữ cái đầu của ý đúng nhất ghi vào khung bài làm bên dưới 1) Dòng nào sử dụng đúng các dấu câu ? a. Cháu van ông, nhà cháu, vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho ! b. Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho ? c. Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh, được một lúc, ông tha cho d. Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho ! 2) Các từ tượng thanh, tượng hình thường được sử dụng trong các kiểu văn bản nào? a. Tự sự + Nghị luận c. Nghị luận + biểu cảm b. Miêu tả + Nghị luận d. Tự sự + Miêu tả 3) Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau: học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ, luật sư, nông dân, công nhân, nội trợ ? a. Con người c. Môn học b. Nghề nghiệp d. Tính cách 4) Từ ngữ địa phương là gì ? a. Là từ được sử dụng ở một số địa phương nhất định b. Là từ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số ở phía Bắc c. Là từ dược sử dụng ở một số dân tộc thiểu số ở phía Nam d. Là từ được sử dụng phổ biến trong toàn dân 5) Trong những từ in đậm ở các câu sau, từ nào không phải là trợ từ ? a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. b. Bài toán ấy tớ chỉ được có 5 điểm. c. Cô ấy xe chỉ khéo thật. d. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp. 6) Từ nào không phải là từ tượng thanh ? a. lanh lảnh c. xôn xao b. trầm ngâm d. Cả ba đều đúng 7) Từ “đi” trong câu nào sử dụng phép nói giảm nói tránh ? a. Bác đã đi rồi sao Bác ơi ? b. Trên bến cảng Nhà Rồng, Bác đã ra đi. c. Đi trên sông Vàm một đêm trăng rằm … d. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần … 8) Dòng nào sử dụng đúng các dấu câu ? a. Con nín, đi. Mợ đã về với các con rồi mà. b. Con nín đi ? Mợ đã về với các con rồi mà c. Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà. d. Con nín đi. Mợ đã về với các con rồi mà ? 9) Biệt ngữ xã hội là gì ? a. Là từ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định b. Là từ được sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân c. Là từ đựoc sử dụng trong nhiều tầng lớp nhân dân d. Là từ được sử dụng ở một địa phương nhất định 10) Từ in đậm nào ở các câu dưới đây không phải là thán từ ? a. Lão Hạc ơi, lão hãy yên lòng mà nhắm mắt. b. Chà ! ánh sáng kì dị làm sao ! c. Vâng, cháu cũng nghĩ như cụ. d. Đột nhiên lão bảo tôi … 11) Trong các câu sau đây, câu nào không sử dụng tình thái từ ? a. Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao. b. Những tên khổng lồ nào cơ ? c. Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy ư ? d. Giúp tôi với, lạy Chúa ! 12)Trong các từ in đậm sau, từ nào thuộc nhóm tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm ? a. Cậu không khoẻ à ? c. Ôi đẹp làm sao tình cây và đất . b. Giúp tôi với, lạy Chúa ! d. Bác giúp cháu việc này được không ạ ? b- PHầN tự luận (7 đ) 1) Viết một đoạn văn ngắn (nội dung tự chọn), trong đó có sử dụng thán từ và tình thái từ (3 điểm) 2) Đặt các câu ghép có các vế câu thể hiện các kiểu quan hệ sau (2 điểm) a. Quan hệ nguyên nhân. b. Quan hệ đồng thời. c. Quan hệ tương phản. d. Quan hệ tăng tiến. 3) Hãy đặt các loại dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau (có thể viết hoa chỗ nào cần thiết) và giải thích công dụng của các loại dấu câu trong trường hợp đó (2 điểm) Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ thế là các em được vào lớp năm bài làm A- PHầN TRắC NGHIệM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn Hướng dẫn chấm KIểM TRA 1 TIếT - Năm học 2008-2009 MÔN NGữ VĂN 8 - PHầN tiếng việt A- PHầN TRắC NGHIệM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Chọn d d b a c b a c a d a d b - PHầN tự luận Câu 1: Yêu cầu học sinh: - Viết một đoạn văn hoàn chỉnh, nội dung đầy đủ, không mắc các loại lỗi (1 điểm) - Chỉ ra được và đúng hai từ theo yêu cầu của đề (2 điểm)- Mỗi từ đúng được 1 điểm. Câu 2: Yêu cầu học sinh: - Đặt câu ghép đúng và có nội dung đẩy đủ, có dấu chấm câu thích hợp - Xác định đúng các vế câu Mỗi câu làm đúng, học sinh được 0,5 điểm (nếu học sinh làm đúng mà không xác định các vế câu thì được 0,25 điểm) Câu 3: Học sinh điền đúng như sau: Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: - Thế là các em được vào lớp năm. Công dụng: + Dấu phẩy để đánh dấu ranh giới giữa thành phần chính và thành phần phụ + Dấu hai chấm để đánh dấu lời đối thoại của nhân vật + Dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại của nhân vật + Dấu chấm để kết thúc câu trần thuật GV-TTCM Nguyễn Văn LộcHọ và tên: ……………………………….. Đề KIểM TRA MộT TIếT Lớp: 8 / MÔN: NGữ VĂN (TIếNG VIệT) Đề B Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) 1) Các từ ngữ sau được sắp xếp vào trường từ vựng mùi vị. Đúng hay sai? Mùi vị: thơm, cay, chát, chua, the thé, hắc, nồng a. Đúng b. Sai 2) Từ nào không phải là từ tượng thanh ? a. lanh lảnh c. xôn xao b. trầm ngâm d. Cả ba đều đúng 3) Các từ học sinh, giáo viên, giáo vụ, bàn, ghế, bút, vở mực, phấn, kĩ sư, cờ, trống đều được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ nào ? a. Nhà trường c. Cả hai đều sai b. Nghề nghiệp d. Cả hai đều đúng 4) Biệt ngữ xã hội là gì ? a. Là từ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định b. Là từ được sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân c. Là từ đựoc sử dụng trong nhiều tầng lớp nhân dân d. Là từ được sử dụng ở một địa phương nhất định 5) Từ in đậm ở các câu dưới đây không phải là thán từ ? a. Lão Hạc ơi, lão hãy yên lòng mà nhắm mắt. b. Chà ! ánh sáng kì dị làm sao ! c. Vâng, cháu cũng nghĩ như cụ. d. Đột nhiên lão bảo tôi … 6) Trong các câu sau đây, câu nào không sử dụng tình thái từ ? a. Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao. b. Những tên khổng lồ nào cơ ? c. Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy ư ? d. Giúp tôi với, lạy Chúa ! 7) Cho các ví dụ sau: chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, long trời lở đất …Nhận xét nào nói đúng nhất về các ví dụ trên ? a. Là các thành ngữ có sử dụng biện pháp so sánh b. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá c. Là các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá d. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh 8) Dòng nào sử dụng đúng các dấu câu ? a. Cháu van ông, nhà cháu, vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho ! b. Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho ? c. Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh, được một lúc, ông tha cho d. Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho ! Phần II: Tự luận (6 điểm) 1) Viết một đoạn văn ngắn (nội dung tự chọn), trong đó có sử dụng trợ từ và tình thái từ (2 điểm) ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. 2) Đặt các câu ghép có các vế câu thể hiện các kiểu quan hệ sau (2 điểm) - Quan hệ điều kiện: ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. - Quan hệ tiếp nối: ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. - Quan hệ bổ sung: ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. - Quan hệ giải thích: ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. 3) Hãy đặt các loại dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau (có thể viết hoa chỗ nào cần thiết) và giải thích công dụng của các loại dâu câu trong trường hợp đó (2 điểm) Dưới mắt em tôi tôi hoàn hảo đến thế kia ư tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh anh trai tôi ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ĐáP áN Và BIểU ĐIểM Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng, học sinh được 0,5 điểm Đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A b d b a c d a c B b b c a d a c d Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: Yêu cầu học sinh: - Viết một đoạn văn hoàn chỉnh, nội dung đầy đủ, không mắc các loại lỗi (1 điểm) - Chỉ ra được và đúng hai từ theo yêu cầu của đề (2 điểm)- Mỗi từ đúng được 1 điểm. Câu 2: Yêu cầu học sinh: - Đặt câu ghép đúng và có nội dung đẩy đủ, có dấu chấm câu thích hợp - Xác định đúng các vế câu Mỗi câu làm đúng, học sinh được 0,5 điểm (nếu học sinh làm đúng mà không xác định các vế câu thì được 0,25 điểm) Câu 3: Học sinh điền đúng như sau: Đề A: Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: - Thế là các em được vào lớp năm. Công dụng: + Dấu phẩy để đánh dấu ranh giới giữa thành phần chính và thành phần phụ + Dấu hai chấm để đánh dấu lời đối thoại của nhân vật + Dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại của nhân vật + Dấu chấm để kết thúc câu trần thuật Đề B: Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư ? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Công dụng: + Dấu phẩy để đánh dấu ranh giới giữa thành phần chính và thanh phần phụ + Dấu chấm hỏi để kết thúc câu nghi vấn + Dấu hai chấm để đánh dấu lời dẫn trực tiếp + Dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp Họ và tên: ……………………………….. Đề KIểM TRA MộT TIếT Lớp: 8 / MÔN: NGữ VĂN (TIếNG VIệT) Đề A Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) 1) Các từ ngữ sau được sắp xếp vào trường từ vựng tâm trạng của con người. Đúng hay sai? Tâm trạng của con người: buồn, vui, phấn khởi, sung sướng, nghỉ ngơi, rầu rĩ, tê tái a. Đúng b. Sai 2) Các từ tượng thanh, tượng hình thường được sử dụng trong các kiểu văn bản nào? a. Tự sự + Nghị luận c. Nghị luận + biểu cảm b. Miêu tả + Nghị luận d. Tự sự + Miêu tả 3) Từ nào có nghĩa bao hàm phạm vi nghĩa của các từ sau: học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ, luật sư, nông dân, công nhân, nội trợ ? a. Con người c. Môn học b. Nghề nghiệp d. Tính cách 4) Từ ngữ địa phương là gì ? a. Là từ được sử dụng ở một số địa phương nhất định b. Là từ được sử dụng ở một số dân tộc thiểu số ở phía Bắc c. Là từ dược sử dụng ở một số dân tộc thiểu số ở phía Nam d. Là từ được sử dụng phổ biến trong toàn dân 5) Trong những từ in đậm ở các câu sau, từ nào không phải là trợ từ ? a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi,vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. b. Bài toán ấy tớ chỉ được có 5 điểm. c. Cô ấy xe chỉ khéo thật. d. Chính lúc này toàn thân các cậu cũng đang run run theo nhịp bước rộn ràng trong các lớp. 6) Trong các từ in đậm sau, từ nào thuộc nhóm tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm ? a. Cậu không khoẻ à ? c. Ôi đẹp làm sao tình cây và đất … b. Giúp tôi với, lạy Chúa ! d. Bác giúp cháu việc này được không ạ ? 7) Từ “đi” trong câu nào sử dụng phép nói giảm nói tránh ? a. Bác đã đi rồi sao Bác ơi ? b. Trên bến cảng Nhà Rồng, Bác đã ra đi. c. Đi trên sông Vàm một đêm trăng rằm … d. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần … 8) Dòng nào sử dụng đúng các dấu câu ? a. Con nín, đi. Mợ đã về với các con rồi mà. b. Con nín đi ? Mợ đã về với các con rồi mà c. Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi mà. d. Con nín đi. Mợ đã về với các con rồi mà ? Phần II: Tự luận (6 điểm) 1) Viết một đoạn văn ngắn (nội dung tự chọn), trong đó có sử dụng thán từ và tình thái từ (2 điểm) ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. 2) Đặt các câu ghép có các vế câu thể hiện các kiểu quan hệ sau (2 điểm) - Quan hệ nguyên nhân: ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. - Quan hệ đồng thời: ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. - Quan hệ tương phản: ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. - Quan hệ tăng tiến: ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. 3) Hãy đặt các loại dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau (có thể viết hoa chỗ nào cần thiết) và giải thích công dụng của các loại dấu câu trong trường hợp đó (2 điểm) Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ thế là các em được vào lớp năm ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. Họ và tên: ……………………………….. Đề KIểM TRA MộT TIếT Lớp: 8 / MÔN: NGữ VĂN (TIếNG VIệT) Đề B Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) 1) Các từ ngữ sau được sắp xếp vào trường từ vựng mùi vị. Đúng hay sai? Mùi vị: thơm, cay, chát, chua, the thé, hắc, nồng a. Đúng b. Sai 2) Từ nào không phải là từ tượng thanh ? a. lanh lảnh c. xôn xao b. trầm ngâm d. Cả ba đều đúng 3) Các từ học sinh, giáo viên, giáo vụ, bàn, ghế, bút, vở mực, phấn, kĩ sư, cờ, trống đều được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ nào ? a. Nhà trường c. Cả hai đều sai b. Nghề nghiệp d. Cả hai đều đúng 4) Biệt ngữ xã hội là gì ? a. Là từ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định b. Là từ được sử dụng trong tất cả các tầng lớp nhân dân c. Là từ đựoc sử dụng trong nhiều tầng lớp nhân dân d. Là từ được sử dụng ở một địa phương nhất định 5) Từ in đậm ở các câu dưới đây không phải là thán từ ? a. Lão Hạc ơi, lão hãy yên lòng mà nhắm mắt. b. Chà ! ánh sáng kì dị làm sao ! c. Vâng, cháu cũng nghĩ như cụ. d. Đột nhiên lão bảo tôi … 6) Trong các câu sau đây, câu nào không sử dụng tình thái từ ? a. Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao. b. Những tên khổng lồ nào cơ ? c. Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy ư ? d. Giúp tôi với, lạy Chúa ! 7) Cho các ví dụ sau: chân cứng đá mềm, đen như cột nhà cháy, dời non lấp biển, ngàn cân treo sợi tóc, long trời lở đất …Nhận xét nào nói đúng nhất về các ví dụ trên ? a. Là các thành ngữ có sử dụng biện pháp so sánh b. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp nói quá c. Là các thành ngữ có sử dụng biện pháp nói quá d. Là các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp so sánh 8) Dòng nào sử dụng đúng các dấu câu ? a. Cháu van ông, nhà cháu, vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho ! b. Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho ? c. Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh, được một lúc, ông tha cho d. Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho ! Phần II: Tự luận (6 điểm) 1) Viết một đoạn văn ngắn (nội dung tự chọn), trong đó có sử dụng trợ từ và tình thái từ (2 điểm) ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. 2) Đặt các câu ghép có các vế câu thể hiện các kiểu quan hệ sau (2 điểm) - Quan hệ điều kiện: ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. - Quan hệ tiếp nối: ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. - Quan hệ bổ sung: ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. - Quan hệ giải thích: ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. 3) Hãy đặt các loại dấu vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau (có thể viết hoa chỗ nào cần thiết) và giải thích công dụng của các loại dâu câu trong trường hợp đó (2 điểm) Dưới mắt em tôi tôi hoàn hảo đến thế kia ư tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh anh trai tôi ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………….. ĐáP áN Và BIểU ĐIểM Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng, học sinh được 0,5 điểm Đề Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 A b d b a c d a c B b b c a d a c d Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 1: Yêu cầu học sinh: - Viết một đoạn văn hoàn chỉnh, nội dung đầy đủ, không mắc các loại lỗi (1 điểm) - Chỉ ra được và đúng hai từ theo yêu cầu của đề (1 điểm) Câu 2: Yêu cầu học sinh: - Đặt câu ghép đúng và có nội dung đẩy đủ, có dấu chấm câu thích hợp - Xác định đúng các vế câu Mỗi câu làm đúng, học sinh được 0,5 điểm (nếu học sinh làm đúng mà không xác định các vế câu thì được 0,25 điểm) Câu 3: Học sinh điền đúng như sau: Đề A: Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: - Thế là các em được vào lớp năm. Công dụng: + Dấu phẩy để đánh dâu ranh giới giữa thành phần chính và thành phần phụ + Dấu hai chấm để đánh dấu lời đối thoại của nhân vật + Dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại của nhân vật + Dấu chấm để kết thúc câu trần thuật Đề B: Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư ? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Công dụng: + Dấu phẩy để đánh dấu ranh giới giữa thành phần chính và thanh phần phụ + Dấu chấm hỏi để kết thúc câu nghi vấn + Dấu hai chấm để đánh dấu lời dẫn trực tiếp + Dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫ trực tiếp
File đính kèm:
- 1 tiet tieng Viet lop 8 HKI.doc