Kiểm tra 1 tiết lần 2 – Học kì 2 Môn hoá học Lớp 12

doc8 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1276 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết lần 2 – Học kì 2 Môn hoá học Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:..Kiểm tra 1 tiết lần 2 – Học kì 2
Lớp: Môn hoá học. Lớp 12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Câu 1 Một thanh đồng nặng 140,8g ngâm trong dung dịch AgNO3 một thời gian lấy ra rửa nhẹ sấy khô cân được 171,2g. Thể tích dung dịch AgNO3 32% (D=1,2 g/ml) đã tác dụng với thanh đồng là
A. 177 lít.	B. 177 ml.	C. 88,5 lít.	D. 88,5 ml.
Câu 2: Chọn oxit axit trong số các oxit sau :
A. CrO3	B. CrO	C. Cr2O3	D. CuO
Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau : 
Cu + HNO3 muối + NO + nước.
Số nguyên tử đồng bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử lần lượt là
A. 3 và 8.	B. 3 và 6.	C. 3 và 3.	D. 3 và 2.
Câu 4: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng
A. 24Cr: (Ar)3d54s1	B. 24Cr2+: (Ar)3d4	C. 24Cr: (Ar)3d44s2	D. 24Cr3+: (Ar)3d3
Câu 5: Có ba lọ đựng ba hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe2O3 và FeO + Fe2O3. Giải pháp lần lượt dùng các thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này?
A. Dùng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
B. Dung dịch H2SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
C. Dung dịch HNO3 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
D. Thêm dung dịch NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H2SO4 đậm đặc.
Câu 6: So sánh nào dưới đây không đúng?
A. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử.
B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh.
D. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch
A. Cho A phản ứng vừa đủ với 1,58 g KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là A. 76% ; 24%. B. 50%; 50%. C. 60%; 40%. D. 55%; 45%.
Câu 8: Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là
A. Mg	B. Fe	C. Ca	D. Al
Câu 9: Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là:
A. 0,06 mol và 0,03 mol B. 0,14 mol và 0,01 mol C. 0,42 mol và 0,03 mol D. 0,16 mol và 0,01 mol
Câu 10: Khử hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 5,6 gam.	B. 6,72 gam.	C. 7,2 gam.	D. 8,0 gam.
Câu 11: Cho hỗn hợp bột Cu và Fe vào dung dịch HNO3 thấy còn một lượng Cu không tan hết. Màu của dung dịch thu được là màu
A. xanh.	B. đỏ nâu.	C. vàng.	D. không màu.
Câu 12: Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được
A. dung dịch muối sắt (II) và NO	B. dung dịch muối sắt (III) và NO
C. dung dịch muối sắt (III) và N2O	D. dung dịch muối sắt (II) và NO2
Câu 13: Cho Fe ,FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 ,FeCO3 , FeS lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng , số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử là:
A. 7	B. 9	C. 8	D. 6
Câu 14: Nung FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. Vậy X là:
A. Fe3O4	B. Fe2O3	C. FeO	D. Fe
Câu 15: Cấu hình e của Cu ở trạng thái cơ bản (Z = 29) là
A. [Ar]4s13d10	B. [Ar]4s23d9	C. [Ar]3d94s2	D. [Ar]3d104s1
Câu 16: Để phân biệt 4 dung dịch: AlCl3, FeCl2, ZnCl2, CuCl2 có thể dùng dung dịch
A. NaOH	B. NH3	C. Ba(OH)2	D. AgNO3
Câu 17: Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 được dung dịch X, sau đó thêm tiếp H2SO4 đến dư vào dung dịch X, ta quan sát được sự chuyển màu của dung dịch
A. từ vàng sang da cam, sau đó chuyển từ da cam sang vàng.
B. từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng.
C. từ da cam sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.
D. từ không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.
Câu 18: Cho hh gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng oxit sắt thành Fe) thu được hh rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hh B thành 2 phần bằng nhau:
 -Phần 1 : cho td với một lượng dư dd NaOH thu được 1,68 lít khí H2 đktc. 
 -Phần 2 : cho td với một lượng dư dd HCl thì có 3,472 lít khí H2 thoát ra. 
Công thức của oxit sắt là
A. Fe2O3 B. Fe3O4	 C. FeO	 D. Không xác định được
Câu 19: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu?
A. 0,5g	B. 0,49g	C. 9,4g	D. 0,94g
Câu 20: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.	B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.	D. 0,12 mol FeSO4.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí H2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản phẩm không tạo ra NH4+).
A. 4,48 (lit).	B. 3,36 (lit).	C. 8,96 (lit).	D. 17,92 (lit).
Câu 22: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,24.	B. 64,8.	C. 59,4.	D. 54,0.
Câu 23: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5.	B. 4.	C. 3.	D. 2.
Câu 24: Cho 5,87 gam hỗn hợp Ba và K có tỉ lệ số mol nBa:nK=4:1 vào 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa A, khí B và dung dịch C. Đem kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là :
A. 13,32 gam	B. 11,72 gam	C. 9,39 gam	D. 12,53 gam
Câu 25: Thêm NaOH dư tác dụng với dd muối CrCl3, nếu thêm tiếp dd brom thì thu được sản phẩm chứa crom là
A. NaCrO2	B. Na2Cr2O7	C. Na2CrO4	D. Cr(OH)3
Họ và tên:..Kiểm tra 1 tiết lần 2 – Học kì 2
Lớp: Môn hoá học. Lớp 12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch A .Cho A phản ứng vừa đủ với 1,58 g KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là
A. 55%; 45%.	B. 76% ; 24%.	C. 50%; 50%.	D. 60%; 40%.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí H2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản phẩm không tạo ra NH4+).
A. 4,48 (lit).	B. 17,92 (lit).	C. 8,96 (lit).	D. 3,36 (lit).
Câu 3: So sánh nào dưới đây không đúng?
A. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
B. BaSO4 và BaCrO4 đều là những chất không tan trong nước. C. H2SO4 và H2CrO4 đều là axit có tính oxi hóa mạnh.
D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và là chất khử.
Câu 4: Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe = 56)
A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4.	B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,12 mol FeSO4.	D. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4.
Câu 5: Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào không đúng
A. 24Cr: (Ar)3d54s1	B. 24Cr2+: (Ar)3d4	C. 24Cr3+: (Ar)3d3	D. 24Cr: (Ar)3d44s2
Câu 6: Một thanh đồng nặng 140,8g ngâm trong dung dịch AgNO3 một thời gian lấy ra rửa nhẹ sấy khô cân được 171,2g. Thể tích dung dịch AgNO3 32% (D=1,2 g/ml) đã tác dụng với thanh đồng là
A. 88,5 lít.	B. 177 lít.	C. 177 ml.	D. 88,5 ml.
Câu 7: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 3,24.	B. 54,0.	C. 64,8.	D. 59,4.
Câu 8: Thêm từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch K2Cr2O7 được dung dịch X, sau đó thêm tiếp H2SO4 đến dư vào dung dịch X, ta quan sát được sự chuyển màu của dung dịch
A. từ vàng sang da cam, sau đó chuyển từ da cam sang vàng. B. từ da cam sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.
C. từ không màu sang da cam, sau đó từ da cam sang vàng. D. từ không màu sang vàng, sau đó từ vàng sang da cam.
Câu 9: Nung FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. Vậy X là:
A. Fe3O4	B. Fe2O3	C. FeO	D. Fe
Câu 10: Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thu được
A. dung dịch muối sắt (II) và NO	B. dung dịch muối sắt (III) và NO
C. dung dịch muối sắt (III) và N2O	D. dung dịch muối sắt (II) và NO2
Câu 11: Cho Fe ,FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 ,FeCO3 , FeS lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng , số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa- khử là:
A. 7	B. 9	C. 8	D. 6
Câu 12: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3.	 B. 2.	 C. 4.	 D. 5.
Câu 13: Lượng HCl và K2Cr2O7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là:
A. 0,14 mol và 0,01 mol	B. 0,06 mol và 0,03 mol
C. 0,42 mol và 0,03 mol	D. 0,16 mol và 0,01 mol
Câu 14: Cấu hình e của Cu ở trạng thái cơ bản (Z = 29) là
A. [Ar]4s13d10	B. [Ar]3d104s1	C. [Ar]4s23d9	D. [Ar]3d94s2
Câu 15: Chọn oxit axit trong số các oxit sau :
A. CuO	B. CrO	C. Cr2O3	D. CrO3
Câu 16: Cho 2,52g một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là
A. Ca	B. Mg	C. Fe	D. Al
Câu 17: Cho hh gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có phản ứng oxit sắt thành Fe) thu được hh rắn B có khối lượng 19,82 g. Chia hh B thành 2 phần bằng nhau:
 -Phần 1 : cho td với một lượng dư dd NaOH thu được 1,68 lít khí H2 đktc. 
 -Phần 2 : cho td với một lượng dư dd HCl thì có 3,472 lít khí H2 thoát ra. 
Công thức của oxit sắt là A. Fe2O3	B. Fe3O4	C. FeO	 D. Không xác định được
Câu 18: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại làm nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là bao nhiêu?
A. 0,49g	B. 0,5g	C. 0,94g	D. 9,4g
Câu 19: Cho hỗn hợp bột Cu và Fe vào dung dịch HNO3 thấy còn một lượng Cu không tan hết. Màu của dung dịch thu được là màu
A. đỏ nâu.	B. vàng.	C. xanh.	D. không màu.
Câu 20: Khử hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được là A. 8,0 gam.	B. 6,72 gam.	C. 7,2 gam.	D. 5,6 gam.
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng sau : Cu + HNO3 muối + NO + nước.
Số nguyên tử đồng bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử lần lượt là
A. 3 và 6.	B. 3 và 3.	C. 3 và 8.	D. 3 và 2.
Câu 22: Để phân biệt 4 dung dịch: AlCl3, FeCl2, ZnCl2, CuCl2 có thể dùng dung dịch
A. Ba(OH)2	B. NaOH	C. AgNO3	D. NH3
Câu 23: Cho 5,87 gam hỗn hợp Ba và K có tỉ lệ số mol nBa:nK=4:1 vào 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa A, khí B và dung dịch C. Đem kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là :
A. 13,32 gam	B. 12,53 gam	C. 9,39 gam	D. 11,72 gam
Câu 24: Thêm NaOH dư tác dụng với dd muối CrCl3, nếu thêm tiếp dd brom thì thu được sản phẩm chứa crom là
A. NaCrO2	B. Na2Cr2O7	C. Cr(OH)3	D. Na2CrO4
Câu 25: Có ba lọ đựng ba hỗn hợp Fe + FeO; Fe + Fe2O3 và FeO + Fe2O3. Giải pháp lần lượt dùng các thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này?
A. Dung dịch HNO3 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
B. Dùng dung dịch HCl, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
C. Dung dịch H2SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được.
D. Thêm dung dịch NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H2SO4 đậm đặc.
Họ và tên:..Kiểm tra 1 tiết lần 2 – Học kì 2
Lớp: Môn hoá học. Lớp 12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Caâu 1 Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch A. Cho A phản ứng vừa đủ với 1,58 g KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là 
A. 76% ; 24%. 	 B. 50%; 50%. 	 C. 60%; 40%. 	 D. 55%; 45%.
Caâu 2. Cho hai laù kim loại Al vaø Fe.
	A. Tính khöû cuûa Fe lôùn hôn Al.	 B. Tính khöû cuûa Al lôùn hôn Fe	
 C. Tính khöû cuûa Al vaø Fe nhö nhau
	D. Tính khöû cuûa Nhoâm vaø Fe phuï thuoäc vaøo chaát taùc duïng neân khoâng theå so saùnh ñöôïc.
Caâu 3. Ñoát noùng moät ít boät Fe trong bình ñöïng khí O2. Sau ñoù ñeå nguoäi vaø cho vaøo bình moät löôïng HCl thì dd X thu ñöôïc seõ goàm nhöùng chaát naøo sau ñaây:
	A. FeCl2, HCl	 B. FeCl3, HCl	 C. FeCl2, FeCl3, HCl.	 D. FeCl2, FeCl3.
Caâu 4. Tìm caâu phaùt bieåu ñuùng.
Fe chæ coù tính khöû, hôïp chaát Fe ba chæ coù tính oxi hoaù, hôïp chaát Fe hai chæ coù tính khöû.
Fe chæ coù tính oxi hoaù, hôïp chaát saét ba chæ coù tính oxi hoaù, hôïp chaát saét haio chæ coù tính khöû.
Fe chæ coù tính khöû, hôïp chaát Feba chæ coù tính oxi hoaù, hôï chaùt saét hai chæ coù tính oxi hoaù.
Fe chæ coù tính khöû, hôïp chaát saét ba chæ coù tính oxi hoaù, hôïp chaát saét hai coù tính khöû vaø tính oxi hoaù.
Caâu 5 Hoaø tan heát 3,04 gam hoãn hôïp boät Fe vaø ñoàng trong dd HNO3 loaõng thu ñöôïc 0.896 lít khí NO laø saûn phaåm khöû duy nhaát. Vaäy thaønh phaàn % KL saét vaø ñoàng trong hoãn hôïp ban ñaàu laàn löôït laø:
	A. 63.2% vaø 36.8%.	B. 36.8% vaø 63.2%	C. 50% vaø 50% D. 36.2% vaø 63.8%
Caâu 6. Cho 2.8 gam hoãn hôïp A goàm Zn, Fe vaø Cu vaøo coác ñöïng dd chöùa 0.082 mol CuSO4, Sau phaûn öùng thu ñöôïc dd B vaø keát tuûa C. Keát tuûa coù caùc chaát.
	A. Cu, Zn	B. Cu, Fe	C. Cu, Fe vaø Zn	D. Cu
Caâu 7. Cho Fe vaøo dd AgNO3 dö. Sau khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn thu ñöôïc dd X vaø keát tuûa Y. Trong dd X coù chöùa:
	A. Fe(NO3)2 vaø AgNO3	 B. Fe(NO3)2, AgNO3 vaø Fe(NO3)3.	
 C. Fe(NO3)3 vaø AgNO3	 D. Fe(NO3)2
Caâu 8. Coù caùc kim loại Cu, Ag, Fe vaø caùc dd muoái Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. Kim loại naøo sau ñeàu coù theå phaûn öùng ñöôïc vôùi ba dd.	
 A.Fe	 B. Cu, Fe	 C. Cu	 D. Ag
Caâu 9. Khi cho Fe vaøo dd HNO3 ñaëc noùng coù dö thì Fe seõ bò taùc duïng heát theo phöông trình phaûn öùng .
	A.Fe + 2 HNO3 ® Fe(NO3)2 + H2.	 B. Fe + 4HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
	C. Fe + 4 HNO3 ® Fe(NO3)2 + 4NO2 + 4 H2O 	 C. Fe +6 HNO3 ® Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O.
Caâu 10. Xeùt phöông trình phaûn öùng hoaù hoïc: FeCl2 Fe FeCl3. Hai chaát X vaø Y laàn löôït laø:
	A. AgNO3 dö vaø Cl2.	B. FeCl3, Cl2	C. HCl vaø FeCl3	D. Cl2 vaø FeCl3.
Caâu 11. Cho 20 gam saét vaøo dd HNO3 loaõng thi chæ thu ñöôïc saûn phaåm khöû duy nhaát laø NO. Sau khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn coøn dö 3.2 gam saét. Theå tích NO thoaùt ra ôû ñieàu kieän tieâu chuaån laø:
	A. 2.24 lít	B. 4.48 lít	C. 6.72 lít	D. 11.2 lít
Caâu 12. Coù phaûn öùng sau: Fe (r ) + 2HCl (dd) ® FeCl2 (dd) + H2 (k). Trong phaûn öùng naøy neáu duøng moät gam boät Fe thì toác ñoä phaûn öùng xaûy ra nhanh hôn neáu duøng 1 vieân saét coù khoái löôïng 1 gam. vì boät saét.
	 A. coù khaû naêng phaân taùn trong chaát loûng deã.	 B. Coù dieän tích beà maët lôùn.	
 C. Xoáp hôn	 D. Meàm hôn.
Caâu 13. Ñeå laøm tinh khieât moät loaïi moät ñoàng coù laãn taïp chaát boät Al, saét ngöôøi ta ngaâm hoãn hôïp KL naøy vaøo dd muoái X coù dö coù coâng thöùc laø:
	A. Al(NO3)3.	 	B. Cu(NO3)2	 	C. AgNO3	D. Fe(NO3)3
Caâu 14. Ñeå ñieàu cheá boät ñoàng ngöôøi ta coù theå :
	A. Cho ñoàng xay nhieãn thaønh boät.	
 B. Nghieàn ñoàng thaønh boät mòn.
	C. Cho maït Fe taùc duïng vôi ñoàng, roài cho hoãn hôïp sau phaûn öùng taùc duïng vôùi hcl dö.	
 D. (A,B) ñuùng.
Caâu 15 Hoaø tan hoaøn toaøn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 vaø NO coù tỉ lệ thể tích 3:1. Xaùc định kim loại M.
A. Mg.	B. Cu.	C. Zn.	D. Fe
Caâu 16. Quaëng Manheâtit coù thaønh phaàn chính laø:
	A. FeO	B. Fe2O3	C. Fe3O4	D. FeS2.
Caâu 17. Ñeå taùch Ag ra khoûi hoãn hôïp Ag, Cu vaø Fe ôû daïng boät, ñoàng thôøi giöõ nguyeân khoái luôïng cuûa baïc ban ñaàu. Ngöôøi ta tieán haønh theo sô ñoà sau ñaây:
	Ag, Cu, Fe + dd muoái ® Taùch ñöôïc Ag vaø dd Y.
	Dd muoái X ñaõ duøng.
	A. AgNO3	 B. Hg(NO3)2	 C. Fe(NO3)3	 	D. Fe(NO3)2.
Caâu 18 Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 vaø 0,1 mol Fe3O4. Hoaø tan hoaøn toaøn A bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cho NaOH dư vaøo B, thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong khoâng khí đến khối lượng khoâng đổi thu được m gam chất rắn D. Tính m.
A. 80 gam.	B. 32 gam.	C. 16 gam	D. 40 gam.
Caâu 19. töø Fe3O4 baèng hai phaûn öng coù theá theå thu ñöôïc dd chöùa FeCl3. hai phaûn öùng ñoù laø:
Fe3O4 + 4CO 3 Fe + 4 CO2 vaø 2Fe + 6 HCl ® 2 FeCl3 + 3 H2.
Fe3O4 + 4CO 3 Fe + 4 CO2 vaø 2 Fe + 3 Cl2 ® 2 FeCl3.
Fe3O4 + 4H2 3 Fe + 4 H2O vaø 2 Fe + 3 Cl2 ® 2 FeCl3
B, C ñuùng.
Caâu 20. Cho 5,87 gam hỗn hợp Ba và K có tỉ lệ số mol nBa:nK=4:1 vào 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa A, khí B và dung dịch C. Đem kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là :
A. 13,32 gam	B. 11,72 gam	C. 9,39 gam	D. 12,53 gam
Caâu 21. Neáu duøng Fe coù laàn FeS cho taùc duïng vôùi dd HCl loaõng ñeå ñieàu cheá H2S thì trong H2S coù laãn taïp chaát laø:
	A. SO2	 B. S	 C. H2	 	D. SO3.
Caâu 22: Hoaø tan hoaøn toaøn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe vaø Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thuùc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO vaø NO2 coù khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra laø: (Biết: Fe=56; Cu=64; H=1; O=16; N=14)
A. 30,6 gam.	B. 39,9 gam.	C. 43,0 gam.	D. 55,4 gam.
Caâu 23: Ngaâm một thanh kim loại M coù khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 ml H2 (đktc) vaø thấy khối lượng thanh kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. Kim loại M laø: (Biết: H=1; Fe=56; Mg=24; Al=27; Zn=65; Cl=35,5).
A. Mg.	B. Al.	C. Zn.	D. Fe
Caâu 24:Khử m gam hỗn hợp A gồm caùc oxit CuO, FeO, Fe3O4 vaø Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X vaø 13,2 gam khí CO2. Tìm giaù trị của m.
A. 44,8 gam.	B. 53,2 gam.	C. 26,8 gam	D. 22,4 gam.
Caâu 25: : Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí H2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản phẩm không tạo ra NH4+).
A. 4,48 (lit).	B. 3,36 (lit).	C. 8,96 (lit).	D. 17,92 (lit).
Họ và tên:..Kiểm tra 1 tiết lần 2 – Học kì 2
Lớp: Môn hoá học. Lớp 12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Caâu 1. Xeùt phöông trình phaûn öùng hoaù hoïc: FeCl2 Fe FeCl3. Hai chaát X vaø Y laàn löôït laø:
	A. AgNO3 dö vaø Cl2.	B. FeCl3, Cl2	C. HCl vaø FeCl3	D. Cl2 vaø FeCl3.
Caâu 2: Hoaø tan hoaøn toaøn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe vaø Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thuùc thí nghiệm thu được 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO vaø NO2 coù khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra laø: (Biết: Fe=56; Cu=64; H=1; O=16; N=14)
A. 30,6 gam.	B. 39,9 gam.	C. 43,0 gam.	D. 55,4 gam.
Caâu 3. Coù caùc kim loại Cu, Ag, Fe vaø caùc dd muoái Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. Kim loại naøo sau ñeàu coù theå phaûn öùng ñöôïc vôùi ba dd.	
 A.Fe	 B. Cu, Fe	 C. Cu	 D. Ag
Caâu 4:Khử m gam hỗn hợp A gồm caùc oxit CuO, FeO, Fe3O4 vaø Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao, người ta thu được 40 gam hỗn hợp chất rắn X vaø 13,2 gam khí CO2. Tìm giaù trị của m.
A. 44,8 gam.	B. 53,2 gam.	C. 26,8 gam	D. 22,4 gam.
Caâu 5. Cho 2.8 gam hoãn hôïp A goàm Zn, Fe vaø Cu vaøo coác ñöïng dd chöùa 0.082 mol CuSO4, Sau phaûn öùng thu ñöôïc dd B vaø keát tuûa C. Keát tuûa coù caùc chaát.
	A. Cu, Zn	B. Cu, Fe	C. Cu, Fe vaø Zn	D. Cu
Caâu 6. Ñeå ñieàu cheá boät ñoàng ngöôøi ta coù theå :
	A. Cho ñoàng xay nhieãn thaønh boät.	
 B. Nghieàn ñoàng thaønh boät mòn.
	C. Cho maït Fe taùc duïng vôi ñoàng, roài cho hoãn hôïp sau phaûn öùng taùc duïng vôùi hcl dö.	
 D. (A,B) ñuùng.
Caâu 7: : Hòa tan hoàn toàn 17,4 g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Mg trong dung dịch HCl thấy thoát ra 13,44 lit khí H2 (đktc). Còn nếu cho 34,8 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, lọc lấy chất rắn thu được sau phản ứng tác dụng với dung dịch HNO3 thì thu được bao nhiêu lit khi NO (đktc). (sản phẩm không tạo ra NH4+).
A. 4,48 (lit).	B. 3,36 (lit).	C. 8,96 (lit).	D. 17,92 (lit).
Caâu 8. Khi cho Fe vaøo dd HNO3 ñaëc noùng coù dö thì Fe seõ bò taùc duïng heát theo phöông trình phaûn öùng .
	A.Fe + 2 HNO3 ® Fe(NO3)2 + H2.	 B. Fe + 4HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
	C. Fe + 4 HNO3 ® Fe(NO3)2 + 4NO2 + 4 H2O 	 C. Fe +6 HNO3 ® Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O.
Caâu 9. Ñoát noùng moät ít boät Fe trong bình ñöïng khí O2. Sau ñoù ñeå nguoäi vaø cho vaøo bình moät löôïng HCl thì dd X thu ñöôïc seõ goàm nhöùng chaát naøo sau ñaây:
	A. FeCl2, HCl	 B. FeCl3, HCl	 C. FeCl2, FeCl3, HCl.	 D. FeCl2, FeCl3.
Caâu 10: Ngaâm một thanh kim loại M coù khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 336 ml H2 (đktc) vaø thấy khối lượng thanh kim loại giảm 1,68% so với ban đầu. Kim loại M laø: (Biết: H=1; Fe=56; Mg=24; Al=27; Zn=65; Cl=35,5).
A. Mg.	B. Al.	C. Zn.	D. Fe
Caâu 11 Hòa tan hoàn toàn 10 g hỗn hợp muối khan FeSO4 và Fe2(SO4)3 thu được dung dịch A. Cho A phản ứng vừa đủ với 1,58 g KMnO4 trong môi trường H2SO4. Thành phần % (m) của FeSO4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là 
A. 76% ; 24%. 	 B. 50%; 50%. 	 C. 60%; 40%. 	 D. 55%; 45%.
Caâu 12. Neáu duøng Fe coù laàn FeS cho taùc duïng vôùi dd HCl loaõng ñeå ñieàu cheá H2S thì trong H2S coù laãn taïp chaát laø:
	A. SO2	 B. S	 C. H2	 	D. SO3.
Caâu 13 Hoaø tan hoaøn toaøn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 vaø NO coù tỉ lệ thể tích 3:1. Xaùc định kim loại M.
A. Mg.	B. Cu.	C. Zn.	D. Fe
Caâu 14. Tìm caâu phaùt bieåu ñuùng.
Fe chæ coù tính khöû, hôïp chaát Fe ba chæ coù tính oxi hoaù, hôïp chaát Fe hai chæ coù tính khöû.
Fe chæ coù tính oxi hoaù, hôïp chaát saét ba chæ coù tính oxi hoaù, hôïp chaát saét haio chæ coù tính khöû.
Fe chæ coù tính khöû, hôïp chaát Feba chæ coù tính oxi hoaù, hôï chaùt saét hai chæ coù tính oxi hoaù.
Fe chæ coù tính khöû, hôïp chaát saét ba chæ coù tính oxi hoaù, hôïp chaát saét hai coù tính khöû vaø tính oxi hoaù.
Caâu 15. Cho Fe vaøo dd AgNO3 dö. Sau khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn thu ñöôïc dd X vaø keát tuûa Y. Trong dd X coù chöùa:
	A. Fe(NO3)2 vaø AgNO3	 B. Fe(NO3)2, AgNO3 vaø Fe(NO3)3.	
 C. Fe(NO3)3 vaø AgNO3	 D. Fe(NO3)2
Caâu 16. Ñeå taùch Ag ra khoûi hoãn hôïp Ag, Cu vaø Fe ôû daïng boät, ñoàng thôøi giöõ nguyeân khoái luôïng cuûa baïc ban ñaàu. Ngöôøi ta tieán haønh theo sô ñoà sau ñaây:
	Ag, Cu, Fe + dd muoái ® Taùch ñöôïc Ag vaø dd Y.
	Dd muoái X ñaõ duøng.
	A. AgNO3	 B. Hg(NO3)2	 C. Fe(NO3)3	 	D. Fe(NO3)2.
Caâu 17 Hoaø tan heát 3,04 gam hoãn hôïp boät Fe vaø ñoàng trong dd HNO3 loaõng thu ñöôïc 0.896 lít khí NO laø saûn phaåm khöû duy nhaát. Vaäy thaønh phaàn % KL saét vaø ñoàng trong hoãn hôïp ban ñaàu laàn löôït laø:
	A. 63.2% vaø 36.8%.	B. 36.8% vaø 63.2%	C. 50% vaø 50% D. 36.2% vaø 63.8%
Caâu 18. Cho 20 gam saét vaøo dd HNO3 loaõng thi chæ thu ñöôïc saûn phaåm khöû duy nhaát laø NO. Sau khi phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn coøn dö 3.2 gam saét. Theå tích NO thoaùt ra ôû ñieàu kieän tieâu chuaån laø:
	A. 2.24 lít	B. 4.48 lít	C. 6.72 lít	D. 11.2 lít
Caâu 19. Cho hai laù kim loại Al vaø Fe.
	A. Tính khöû cuûa Fe lôùn hôn Al.	 B. Tính khöû cuûa Al lôùn hôn Fe	
 C. Tính khöû cuûa Al vaø Fe nhö nhau
	D. Tính khöû cuûa Nhoâm vaø Fe phuï thuoäc vaøo chaát taùc duïng neân khoâng theå so saùnh ñöôïc.
Caâu 20. töø Fe3O4 baèng hai phaûn öng coù theá theå thu ñöôïc dd chöùa FeCl3. hai phaûn öùng ñoù laø:
Fe3O4 + 4CO 3 Fe + 4 CO2 vaø 2Fe + 6 HCl ® 2 FeCl3 + 3 H2.
Fe3O4 + 4CO 3 Fe + 4 CO2 vaø 2 Fe + 3 Cl2 ® 2 FeCl3.
Fe3O4 + 4H2 3 Fe + 4 H2O vaø 2 Fe + 3 Cl2 ® 2 FeCl3
B, C ñuùng.
Caâu 21. Coù phaûn öùng sau: Fe (r ) + 2HCl (dd) ® FeCl2 (dd) + H2 (k). Trong phaûn öùng naøy neáu duøng moät gam boät Fe thì toác ñoä phaûn öùng xaûy ra nhanh hôn neáu duøng 1 vieân saét coù khoái löôïng 1 gam. vì boät saét.
	 A. coù khaû naêng phaân taùn trong chaát loûng deã.	 B. Coù dieän tích beà maët lôùn.	
 C. Xoáp hôn	 D. Meàm hôn.
Caâu 22. Cho 5,87 gam hỗn hợp Ba và K có tỉ lệ số mol nBa:nK=4:1 vào 200ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa A, khí B và dung dịch C. Đem kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn khan. m có giá trị là :
A. 13,32 gam	B. 11,72 gam	C. 9,39 gam	D. 12,53 gam
Caâu 23. Quaëng Manheâtit coù thaønh phaàn chính laø:
	A. FeO	B. Fe2O3	C. Fe3O4	D. FeS2.
Caâu 24. Ñeå laøm tinh khieât moät loaïi moät ñoàng coù laãn taïp chaát boät Al, saét ngöôøi ta ngaâm hoãn hôïp KL naøy vaøo dd muoái X coù dö coù coâng thöùc laø:
	A. Al(NO3)3.	 	B. Cu(NO3)2	 	C. AgNO3	D. Fe(NO3)3
Caâu 25 Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1 mol Fe2O3 vaø 0,1 mol Fe3O4. Hoaø tan hoaøn toaøn A bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch B. Cho NaOH dư vaøo B, thu được kết tủa C. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch rồi đem nung trong khoâng khí đến khối lượng khoâng đổi thu được m gam chất rắn D. Tính m.
A. 80 gam.	B. 32 gam.	C. 16 gam	D. 40 gam.

File đính kèm:

  • dockiem tra 1t phan sat dong.doc