Kiểm tra 1 tiết môn: Đại Số 8 (Chương I)

doc8 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: Đại Số 8 (Chương I), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: ĐẠI SỐ 8 (CHƯƠNG I)
ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm:Khoanh tròn câu đúng
Câu 1: Đơn thức x3y2z chia hết cho đơn thức nào?
A. 9x3y2	B. -4x4yz	C. 2x3y3	D.x3yz2
Câu 2: Giá trị của biểu thức x2 – 4x + 4 tại x = -2 là:
A. -16	B. 16	C. 0	D. 4
Câu 3: Khai triển biểu thức (3x - y)2 ta được:
A. 3x2 – 2xy + y2	B. 9x2 + 6xy +y2	C. 9x2 - 6xy +y2	D. 3x2 - 6xy +y2
Câu 4: Kết quả phân tích đa thức x(x – 2) + (x – 2) thành nhân tử là:
A. (x – 2)x	B. (x – 2)2x	C. x(2x – 4)	D. (x – 2)(x + 1)	
II. Tự luận:
Bài 1 (2đ) : Phân tích đa thức thành nhân tử:
a, x2 – y2 – 5x +5y	b, 2x – 2y – x2 +2xy – y2	
Bài 2 (1,5đ) : Thực hiện phép tính
(4x - 1)2 + (4x + 9)2 + 2(4x + 9)(1 – 4x)
Bài 3 (2đ) Thực hiện phép chia
(x4 -2x3 + 4x2 – 8x) : (x2 + 4)
Bài 4 (1,5đ) Tìm x biết x2 + 10x = - 25
Bài 5 (1đ) Tìm n € Z để 2n2 + 3n + 6 chia hết cho 2n + 1
ĐÁP ÁN
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh
Trường THCS nguyễn Văn Cừ
Điện thoại: 0984757090
 I. Trắc nghiệm:
1A	2B	3C	4D
II. Tự luận: 	
Bài 1( 2đ): Phân tích đa thức thành nhân tử:
a, x2 – y2 – 5x +5y = (x2 – y2) – (5x – 5y) 	(0,25đ)
	 = ( x – y)(x + y) -5 (x – y)	(0,25đ)
 = (x - y)(x + y – 5) 	(0,25đ)
b, 2x – 2y – x2 +2xy – y2 = (2x – 2y) – (x2 -2xy + y2) 	(0,25đ)
 = 2(x – y) – (x – y)2 	(0,5đ)	 = (x – y)[2 – (x – y)] 	(0,25đ)
 = (x – y)(2 – x + y) 	(0,25đ)
Bài 2 (1,5đ):	Thực hiện phép tính
(4x - 1)2 2(4x + 9)(1 – 4x) + 2(4x + 9)(1 – 4x) = (1 – 4x)2 + 2(4x + 9)(1 – 4x) + 2(4x + 9)(1 – 4x) (0,5đ)
	 = (1 – 4x + 4x + 9)2	(0,5đ)
	 = 102 = 100	(0,5đ)
Bài 3 (2đ) Thực hiện phép chia
(x4 -2x3 + 4x2 – 8x) : (x2 + 4) = x2 - 2x
Bài 4 (1,5đ): Tìm x biết:
	x2 + 10x = -25
	x2 + 10x + 25 = 0	(0,25đ)
	(x + 5)2 = 0	(0,5đ)
	 x + 5 = 0	(0,5đ)
	 x = - 5	(0,25đ)
Bài 5 (1đ) : 
 2n2 + 3n + 6 chia hết cho 2n + 1 

Vì n € Z nên n = 0 hoặc n = -1
 	
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: ĐẠI SỐ 8 (CHƯƠNG I)
ĐỀ SỐ 2
I. Trắc nghiệm:Khoanh tròn câu đúng
Câu1: Kết quả của phép chia (-x)7: (-x)5 là:
A. –x2	B.x2	C. x12	D. x
Câu 2: Điền vào dấu * để có kết quả đúng 64x2 - * + 9 = (8x +3)2	
A. 12x 	B. 16x	C. 20x	D. 48x
Câu 3: Khai triển (2x + y)2 ta được:
A. 2x2 + 4xy + y2	B. 4x2 + 2xy + y2	C. 2x2 + y2	D. Cả ba câu đều sai
Câu 4: Phân tích xy + xz +3y +3z thành nhân tử ta được:
A. (x + 3)(z + y +3)	B. (x + 3)(z + y)	C. (y + 3)(x + z)	D. Cả ba câu đều sai
Câu 5: Giá trị của x2 – 2x + 1 tại x = 1 là
A. 1	B. -1	C.2	D.0
Câu 6: Tìm số tự nhiên n để x2y3 chia hết cho xny2
A. n = 1	B. n= 0	C. n = 0; 1; 2	D. n = 3
II. Tự luận:
Bài 1 (2đ) Phân tích đa thức thành nhân tử
a, x5 + x3 – x2 – 1	b, x2 – 4xy + 4y2 – 16
Bài 2 (1,5đ) Tìm x biết: x2 – 25 = 0
Bài 3 (2đ) Thực hiện phép chia (5x4 – 3x5 + 3x – 1) : (-x2 + x + 1)
Bài 4 (1,5đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 - 4x +14
ĐÁP ÁN
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh
Trường THCS nguyễn Văn Cừ
Điện thoại: 0984757090
 I. Trắc nghiệm:
1B	2D	3D	4B	5D	6C
II. Tự luận: 	
Bài 1( 2đ): Phân tích đa thức thành nhân tử:	
a, x5 + x3 – x2 – 1 = (x5 + x3) – (x2 + 1)	(0,25đ)
	= x3(x2 + 1) – (x2 +1)	(0,25đ)
	=(x2 + 1)(x3 – 1)	(0,25đ)
	=(x2 + 1)(x – 1)(x2 + x + 1)	(0,25đ)
b, x2 – 4xy + 4y2 – 16 = (x2 – 4xy + 4y2) – 16	(0, 5đ)
	 = (x – 2y)2 – 16	(0,25đ)
	 = (x -2y – 4)(x – 2y + 4)	(0,25đ)
Bài 2 (1,5đ) Tìm x biết: x2 – 25 = 0. 
	(x – 5)(x + 5) = 0	(0, 5đ)
	x – 5 = 0 hoặc x + 5 = 0	(0, 5đ)	
	x = 5 hoặc x = -5	(0, 5đ)
Bài 3 (2đ) Thực hiện phép chia (5x4 – 3x5 + 3x – 1) : (-x2 + x + 1)
	 Kết quả là 3x3 – 2x2 + x – 1, dư là 3x
Bài 4 (1,5đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x2 - 4x +14
	 A = x2 - 4x + 4 +10	(0, 5đ)
 A = (x – 2)2 + 10	(0, 5đ)	
 à A ≥ 10 	(0, 25đ)
	Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 10	(0, 25đ)

KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: HÌNH HỌC 8 (CHƯƠNG III)
ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm:Khoanh tròn câu đúng	
Câu 1: Biết và CD = 10 cm. Độ dài AB là: 	
A. 0,4 cm	B. 2,5 cm	C. 4cm	D. 25 cm
Câu 2: Cho có MN // BC (M thuộc AB, N thuộc AC). Ta suy ra:
	C. 	D. Cả ba câu đều sai
Câu 3: Cho có AD là phân giác của góc , biết AB = 4, AC = 5 và BD = 2. Hỏi DC = ?
A.1,6	B.2,5	C. 3	D. Cả ba câu đều sai.
Câu 4: Nếu theo tỉ số đồng dạng là 2 và theo tỉ số đồng dạng là thì theo tỉ số đồng dạng là:
	C. 3	D. 6
Câu 5: Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEF có và diện tích tam giác DEF bằng 90 cm2 . Khi đó diện tích tam giác ABC là 
A. 10 cm2	B. 30 cm2 	C. 270 cm2	D. 810 cm2
II. Tự luận:
Bài 1:(2đ) Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12 cm, BC = 16 cm. Trên cạnh AB đặt đoạn thẳng AM = 8cm, trên cạnh AC đặt đoạn thẳng AN = 6cm.
Chứng minh tam giác AMN đồng dạng tam giác ABC.
Tính độ dài đoạn thẳng MN
Bài 2: (5,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 4cm, CH = 9cm. Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của H lên cạnh AB, AC.
Tứ giác AKHI là hình gì? Vì sao? Từ đó suy ra 
Chứng minh tam giác AKI đồng dạng với tam giác ABC.
Chứng minh HA2 = BH . HC
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm:(2,5đ)
1C	2D	3B	4C	5A	
II. Tự luận: 	
Bài 1: 	
a. 
Lại có Â chung
Suy ra 
b. (cmt)

Bài 2: 
a.Tứ giác AKHI là hình gì? Vì sao? 
* Tứ giác AKHI có góc A = góc AKH = góc AIH = 900
 Tứ giác AKHI là hình chữ nhật
* Gọi O là giao điểm của AH và IK

b. Chứng minh 
* Ta có : góc HAB = góc C ( vì cùng phụ với góc B)
 mà góc HAB = góc AIK ( theo cm câu a)
 Suy ra: góc AIK = góc C
Lại có Â chung
Suy ra 
 c. Chứng minh HA2 = HB.HC rồi tính HA
* Chứng minh 
 
* HA2 = HB . HC = 4.9 = 36
Vậy HA = 6 cm.
 
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN 8
ĐỀ SỐ 1
I. Trắc nghiệm(3đ):Khoanh tròn câu đúng
Câu 1: Hình bình hành là hình vuông nếu có:
A. một góc vuông	B. hai đường chéo vuông góc
C. hai cạnh kề bằng nhau	D. một góc vuông và hai đường chéo vuông góc
Câu 2: Hình thang cân có đáy lớn dài 2,8m, cạnh bên dài 0,8m, góc tạo bởi đáy lớn và cạnh bên có số đo bằng 600 . độ dài của đáy nhỏ là:
A. 2m	B. 1,2m	C. 2,4m	D.0,8m
Câu 3: Biểu thức khi x có giá trị là:
A. 1	B. 3	C. 3 và -1	D. 1 và 3
Câu 4: Dấu của biểu thức theo dấu của biến số nào?
A. biến x	 B. biến y	 C. cả hai biến x và y	 D. không phụ thuộc vào cả hai biến x và y
Câu 5: khi x có giá trị là:
A. x ≥1	B. x -1	C. x ≥1 hoặc x -1	D. không phải các giá trị trên
Câu 6: x = -2 là nghiệm của phương trình nào?
A. 3x – 1 = x – 5	B. 2x + 1 = 6 – x	C. –x + 3 = x – 2	D. 3x + 5 = -x – 2
II. Tự luận (7đ):
Bài 1(2đ): Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a. 5x2 – 5xy – 15x + 15y	b. 16x2 – 25(x + y)2
Bài 2(2đ): Cho biểu thức 
a. Rút gọn biểu thức A
b. Tính giá trị của A khi 
Bài 3(1đ): Tìm x biết : 
Bài 4(3đ): Cho tam giác ABC (AB< AC) có đường cao AH. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB.
a. Chứng minh NP là đường trung trực của đoạn AH.
b. Chứng minh tứ giác MNPH là hình thang cân
c. Chứng minh tứ giác BMNP là hình bình hành.
d. Tam giác ABC là tam giác gì để tứ giác BMNP là hình chữ nhật, là hình vuông? 

ĐÁP ÁN
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh
Trường THCS nguyễn Văn Cừ
Điện thoại: 0984757090
 I. Trắc nghiệm:(2,5đ)
1C	2A	3B	4B	5C	6A	
II. Tự luận: 	
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a. 5x2 – 5xy – 15x + 15y = (5x2 – 5xy) – (15x - 15y)	(0,25đ)
	 = 5x(x – y) – 15 (x – y)	(0,25đ)
 = 5(x – y)(x – 3)	(0,25đ)
b. 16x2 – 25(x + y)2 = (4x)2 – [5(x + y)]2	(0,25đ)	
	 = (4x – 5x – 5y)(4x + 5x +5y)	(0,25đ)
	 = (- x – y)(9x + 5y)	(0,25đ)
Bài 2: 
a. 	(0,5đ)
 	(0,5đ)
 	(0,5đ)
b. Khi ta có 	(0,5đ)
Bài 3: Tìm x
	
KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: TOÁN 8
ĐỀ SỐ 2
I. Trắc nghiệm(3đ):Khoanh tròn câu đúng
Câu 1: : x = -2 là nghiệm của phương trình nào?
A. 3x – 1 = x – 5	B. 2x + 1 = 6 – x	C. –x + 3 = x – 2	D. 3x + 5 = -x – 2
Câu 2: Cho biết a – 3 ≥ b – 3. Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
A. a b	B. –a – b 	C. –a ≥– b	D. a< b	
Câu 3: Câu nào đúng?
(1). Hai tam giác đều thì đồng dạng
(2). Hai tam giác vuông, tam giác thứ nhất có một góc 480, tam giác thứ hai có một góc 420 đồng dạng với nhau
(3) hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau theo tỉ số đồng dạng là 1.
A. (1) và (2) đúng, (3) sai	B. (1) và (3) đúng, (2) sai
C. (2) và (3) đúng, (1) sai	D. Cả (1), (2) và (3) đều đúng
Câu 4: Hiình thoi phải có thêm yếu tố nào sau đây thì nó là hình vuông
(1) có một góc vuông 
(2) có hai đường chéo bằng nhau
(3) có hai đường chéo vuông góc
(4) hai cạnh kề bằng nhau
A. (1) hoặc (2) B. (2) hoặc (3) hoặc (4)	 C. (1) hoặc (2) hoặc (4)	 D. Một trong 4 yếu tố trên 
Câu 5: Cho theo tỉ số đồng dạng là . Diện tích tam giác MNP là 36 cm2 . ậy diện tích tam giác ABC là :
A. 16 cm2	B. 36 cm2	C. 24 cm2	D. 81 cm2
Câu 6: Cho biết a b. Trong các khẳng định sau , khẳng định nào sai
A. -2a -2b	B. 3a 3b	C. -5a + 1≥ -5b +1 	D. 4a + 1 4b + 1
II. Tự luận(7đ)
Bài 1(1,5đ): Phân tích đa thức thành nhân tử:
a. x2 – y2 -6x + 9	b. x3yz – 2x2y2z + xy3z – xyz3
Bài 2(1,25đ): Cho 
a. Rút gọn M
b. Tính M khi x = -5
Bài 3(2đ): Quãng đường AB dài 85 km. Cùng một thời điểm hai xe máy đi ngược chiều nhau và gặp nhau sau 1giờ xuất phát. Tìm vận tốc xe đi từ B đến A biết rằng vận tốc xe đi từ A đến B nhỏ hơn vận tốc xe đi từ B đến A là 5km/h.
Bài 4(2,25đ): Cho tam giác ABC có AB = 10cm, AC = 12cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho CN = 7,2 cm.
a. Tam giác ABC có đồng dạng với tam giác AMN không? Vì sao?
b.Tứ giác BMNC là hình gì?
c. Tính MN
.
ĐÁP ÁN
Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh
Trường THCS nguyễn Văn Cừ
Điện thoại: 0984757090
 I. Trắc nghiệm:(2,5đ)
1A	2B	3D	4A	5D	6A	
II. Tự luận: 	
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a. x2 – y2 - 6x + 9 = (x2 – 6x + 9) – y2	(0,25đ)
	 = (x – 3 )2 – y2	(0,25đ)
	 = (x – 3 – y)(x – 3 + y)	(0,25đ)
b. x3yz – 2x2y2z + xy3z – xyz3 = xyz(x2 – 2xy + y2 – z2)	(0,25đ)	
	 = xyz[(x – y)2 – z2]	(0,25đ)
	 = xyz(x – y – z)(x – y +z)	(0,25đ)
Bài 2: 
a. 
 	(0,25đ)
 	(0,25đ)
 	(0,25đ)
b. Khi x = -5 ta có 	(0,5đ)




























File đính kèm:

  • docDe dap an kiem tra Toan 8.doc