Kiểm tra 1 tiết môn: Hình học 11NC

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: Hình học 11NC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng	KIỂM TRA 1 TIẾT.
Lớp: 11A...	Môn: Hình học 11NC
Họ và tên:........................................	Thời gian: Trắc nghiệm (15 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
(Học sinh khoanh tròn vào phương án cần chọn. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
 Câu 1. Cho tam giác ABC với B', C' lần lượt là trung điểm của AB, AC .Tam giác ABC là ảnh của tam giác AB'C' qua phép đồng dạng với tỉ số k là:
	A. 	B. 2	C. -2	D. 
 Câu 2. Cho hình chữ nhật ABCD. Hỏi ABCD có bao nhiêu trục đối xứng?
	A. Có 2 trục đối xứng	B. Có 1 trục đối xứng	C. Có 3 trục đối xứng	D. Không có trục đối xứng
 Câu 3. Cho điểm A(-8;4), B(m;n+1) và I(2,-3). Phép đối tâm ĐI biến A thành B khi:
	A. m=12&n=-8	B. m=4&n=-2	C. m=-6&n=0	D. m=12&n=-11
 Câu 4. Trong các tính chất sau đây tính chất nào không đúng với phép vị tự tỉ số k1
	A. Góc biến thành góc bằng nó	B. Tia biến thành tia
	C. Đường thẳng biến thành đường thẳng	D. Đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó
 Câu 5. Trong mp Oxy, cho tam giác ABC với A(1,2); B(1,-1); C(2,2) và G là trọng tâm. Phép vị tự tâm G tỉ số k=-2 biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' thì tam giác A'B'C' có diện tích là:
	A. 16 đvdt	B. 12 đvdt	C. 3 đvdt	D. 6 đvdt
 Câu 6. Trong mp Oxy cho đường tròn (C) : (x - 1)2 + (y - 1)2 = 4. Hỏi phép vị tự tâm O tỷ số k = 2 biến đường tròn (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau:
	A. (x - 1)2 + (y - 1)2 = 8	B. (x - 2)2 + (y - 2)2 = 8
	C. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 16	D. (x - 2)2 + (y - 2)2 = 16
 Câu 7. Hình nào sau đây có tâm đối xứng?
	A. Tam giác bất kỳ	B. Parabol	C. Hình tròn	D. Hình thang
 Câu 8. Cho đoạn thẳng AB; I là trung điểm của AB. Phép biến hình nào sau đây biến điểm A thành điểm B?
	A. Phép đối xứng trục AB	B. Phép vị tự tâm I, tỉ số k = 1
	C. Phép tịnh tiến theo vectơ 	D. Phép đối xứng tâm I
 Câu 9. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 - 4x + 8y - 5 = 0. Phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục a: y = -2 là:
	A. x2 + y2 + 8y - 9 = 0	B. x2 + y2 + 4x - 8y - 5 = 0
	C. x2 + y2 - 4x - 21 = 0	D. x2 + y2 - 4x + 8y - 5 = 0
 Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x-1)2 + (y+2)2 =4, cho vectơ (1;1). Hỏi trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ (1;1)?
	A. (x+2)2 + (y-1)2 = 4	B. x2 + (y+3)2 = 4	C. x2 + (y-3)2 = 4	D. (x-2)2 + (y+1)2 = 4
 Câu 11. Phép đối xứng Đa biến đường tròn (O) thành đường tròn (O'). Hai đường tròn đó trùng nhau khi:
	A. a là cát tuyến bất kỳ của (O) mà cát tuyến đó không phải đường kính	B. a nằm ngoài (O)
	C. a đi qua tâm của (O)	D. a tiếp xúc (O)
 Câu 12. Cho tam giác đều ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Với giá trị nào sau đây của góc thì phép quay biến tam giác đều ABC thành chính nó?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng	KIỂM TRA 1 TIẾT.
Lớp: 11A...	Môn: Hình học 11NC.
Họ và tên:........................................	Thời gian: Trắc nghiệm (15 phút)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
(Học sinh khoanh tròn vào phương án cần chọn. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
 Câu 1. Cho ABC cân. Hỏi ABC có bao nhiêu trục đối xứng?
	A. Có 3 trục đối xứng	B. Không có trục đối xứng C. Có 2 trục đối xứng	D. Có 1 trục đối xứng
 Câu 2. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình (x-1)2 + (y+2)2 =4, cho vectơ . Hỏi trong số những đường tròn sau, đường tròn nào là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ (-3;3)?
	A. (x-2)2 + (y+1)2 = 4	B. x2 + (y-3)2 = 4	C. (x+2)2 + (y-1)2 = 4	D. x2 + (y+3)2 = 4
 Câu 3. Phép đối xứng Đa biến đường tròn (O) thành đường tròn (O'). Hai đường tròn đó trùng nhau khi:
	A. a nằm ngoài (O)	B. a là cát tuyến bất kỳ của (O) mà cát tuyến đó không phải đường kính	C. a tiếp xúc (O)	D. a đi qua tâm của (O)
 Câu 4. Trong các tính chất sau đây tính chất nào không đúng với phép vị tự tỉ số k1
	A. Đường tròn thành đường tròn có bán kính bằng nó B. Đường thẳng biến thành đường thẳng	C. Tia biến thành tia	 D. Góc biến thành góc bằng nó
 Câu 5. Cho hình vuông ABCD, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Với giá trị nào sau đây của góc thì phép quay biến hình vuông ABCD thành chính nó?
	A. 	B. 	C. 	D. 
 Câu 6. Cho điểm A(-8;4), B(m;n+2) và I(2,-1). Phép đối tâm ĐI biến A thành B khi:
	A. m=12&n=-11	B. m=12&n=-8	C. m=-6&n=0	D. m=4&n=-2
 Câu 7. Cho đoạn thẳng AB; I là trung điểm của AB. Phép biến hình nào sau đây biến điểm I thành điểm B?
	A. Phép vị tự tâm I, tỉ số k = 1	B. Phép đối xứng tâm I
	C. Phép tịnh tiến theo vectơ 	D. Phép đối xứng trục AB
 Câu 8. Trong mp Oxy cho đường tròn (C) : (x - 1)2 + (y - 1)2 = 4. Hỏi phép vị tự tâm O tỷ số k = -2 biến đường tròn (C) thành đường tròn nào trong các đường tròn sau:
	A. (x - 2)2 + (y - 2)2 = 8	B. (x - 2)2 + (y - 2)2 = 16
	C. (x + 2)2 + (y + 2)2 = 16	D. (x - 1)2 + (y - 1)2 = 8
 Câu 9. Cho tam giác ABC với B', C' lần lượt là trung điểm của AB, AC .Tam giác AB'C' là ảnh của tam giác ABC qua phép đồng dạng với tỉ số k là:
	A. -2	B. 	C. 2	D. 
 Câu 10. Hình nào sau đây không có trục đối xứng?
	A. Tam giác bất kỳ	B. Parabol	C. Hình tròn	D. Hình thang cân
 Câu 11. Trong mp Oxy, cho tam giác ABC với A(1,2); B(1,-2); C(2,2) và G là trọng tâm. Phép vị tự tâm G tỉ số k=-2 biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' thì tam giác A'B'C' có diện tích là:
	A. 12 đvdt	B. 3 đvdt	C. 16 đvdt	D. 6 đvdt
 Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình: x2 + y2 - 4x + 8y - 5 = 0. Phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục a: x = 1 là:
	A. x2 + y2 - 4x + 8y - 5 = 0	B. x2 + y2 + 4x - 8y - 5 = 0
	C. x2 + y2 - 4x - 21 = 0	D. x2 + y2 + 8y - 9 = 0
Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng	KIỂM TRA 1 TIẾT.
Lớp: 11A...	Môn: Hình học 11NC
Họ và tên:........................................	Thời gian: Tự luận (30 phút)
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (5,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 – 4x + 6y + 4 = 0 và đường thẳng d: 2x – y – 3 = 0.
a) Viết phương trình ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ với A(1; –2); B(–3; –1)
b) Viết phương trình ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp vị tự tâm E(1; 3) tỉ số k = 2 và phép đối xứng tâm F(2; –1).
Câu 2: (2,0 điểm)
a. Cho đường tròn (O, R) và hai điểm B, D cố định sao cho đường thẳng BD không cắt đường tròn, điểm A thay đổi trên (O, R). Vẽ hình bình hành ABCD. 
Tìm quỹ tích điểm C.
b. Cho góc nhọn Oxy, trên tia Oy lấy một điểm S khác O, gọi d là đường thẳng qua S không chứa tia Oy. Hãy dựng đường thẳng d’ vuông góc với đường thẳng d và d’ cắt Ox, Oy lần lượt tại A, B cách đều đường thẳng d.
....................................................................................................................................................
Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng	KIỂM TRA 1 TIẾT.
Lớp: 11A...	Môn: Hình học 11NC.
Họ và tên:........................................	Thời gian: Tự luận (30 phút)
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (5,0 điểm) Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 + 4x – 6y – 3 = 0 và đường thẳng d: 3x – y – 4 = 0.
a) Viết phương trình ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm N(3; –2)
b) Viết phương trình ảnh của (C) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp vị tự tâm E(2; 3) tỉ số k = 3 và phép tịnh tiến theo vectơ với A(3; 2); B(–2; 1)
Câu 2: (2,0 điểm) 
a. Cho đường tròn (O, R) và hai điểm N, Q cố định sao cho đường thẳng NQ không cắt đường tròn, điểm M thay đổi trên (O, R). Vẽ hình bình hành MNPQ. 
Tìm quỹ tích điểm P.
b. Cho góc nhọn Oxy, trên tia Oy lấy một điểm K khác O, gọi d là đường thẳng qua K không chứa tia Oy. Hãy dựng đường thẳng d’ vuông góc với đường thẳng d và d’ cắt Ox, Oy lần lượt tại M, N cách đều đường thẳng d.

File đính kèm:

  • docKiem tra 1 tiet HH 11 Nang cao Chuong 1TN va TL.doc
Đề thi liên quan