Kiểm tra 1 tiết Môn: Lịch sử 6 Năm 2008-2009

doc17 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 2155 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết Môn: Lịch sử 6 Năm 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: …………………………
Lớp: 6 ……

Kiểm tra 1 tiết
Môn: Lịch sử 6
Điểm
Lời phê của giáo viên







Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho đúng.
Câu 1: Con người có nguồn gốc từ:
A. Khỉ	B. Vượn cổ	C. Đười ươi	D. Gấu
Câu 2: Sự thay đổi về hình dáng của người tối cổ và người tinh khôn là do:
A. Quá trình lao động.	B. Ăn uống
C. Sự tiến hoá 	D. Sinh lý.
Câu 3: Công cụ đầu tiên của người Nguyên Thủy sự dụng bằng:
A. Đá 	B. Đồng 	C. Thiếc 	D. Sắt
Câu 4: ở Ai Cập vua được gọi là:
A. Thiên tử 	B. Pha - ra - ôn	C. En si 	D. Hoàng thượng
Câu 5: Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở:
A. ấn Độ 	B. Trung Quốc	C. Nam Phi 	D. Bắc Mĩ
Câu 6: Xã hội nguyên thuỷ tan rã vì: 
A. Công cụ kim loại xuất hiện. 	B. Sản xuất của cải dư thừa
C. Xã hội phân hoá thành giai cấp 	D. Cả ba yếu tố trên.
Câu 7: Hãy nối thời gian ở cột trái cho đúng với sự kiện ở cột phải.
Thời gian
Nối
Sự kiện
A. Thiên niên kỷ III TCN
B. Thiên niên kỷ I TCN.
C. 2300 TCN
D. 1750 TCN
A + ….
B + ….
C + ….
D + ….
1. Các quốc gia cổ đại phương Tây thành lập
2. Các quốc gia cổ đại Đông tây thành lập.
3. Nô lệ và nông dân nghèo nổi dậy.
4. Một vụ bạo động bùng nổ ở La gát.
5. Cuộc khởi nghĩa của XPac-ta-cút.
Câu 8: Sau đây là đoạn viết về cuộc sống của người tinh khôn, em hãy tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống.
" Người tinh khôn không sống theo bầy mà theo …………………………… gồm vài chục gia đình, có họ hàng gần gũi với nhau gọi là ……………………………"
II. Trắc nghiệm tự luận. (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm). Em hãy nêu những thành tựu văn hoá lớn của các quocó gia cổ đại phương Đông ?
Câu 2: (4 điểm). Theo em, những thành tựu văn hoá nào của thời cổ đại còn được sử dụng đến ngày nay ?


……………………………………………………………………………………..
Ngày giảng: Lớp 8A: 3/11
 Lớp 8D: 3/11

Tiết 41
Kiểm tra văn học

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Kiểm tra và củng cố nhận thức của học sinh sau bài ôn tập truyện ký Việt Nam hiện đại.
2. Kỹ Năng: Rèn luyện và củng cố các kỹ năng khái quát, tổng hợp, phân tích và so sánh, lựa chọn viết đoạn văn.
3. Thái độ: Có ý thức nghiêm túc trong học tập.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Ra đề - in đề.
2. Học sinh: Ôn tập 4 văn bản truyện ký đã học ở lớp 8.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức:
	8a:	8B:
2. Kiểm tra:
- Giáo viên: Giao đề.
- Học sinh: Nhận đề, làm bài.
A. Thiết lập ma trận hai chiều.

Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL

Tôi đi học
1

(0,25)

3

(0,75)



4

1
Trong lòng mẹ
1

(1)





1

1
Lão Hạc



1

(4)


1

4
Thể loại
1

(1)





1

1
Hình ảnh người phụ nữ trong văn học Việt Nam (1930 - 1945)


 


1

(3)
1

3
Tổng
3

2,25
4

4,75
1

3
8

10



B. Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng. (câu 1 + 2 + 3 + 4)
Câu 1. Văn bản: Tôi đi học là của nhà văn:
A. Thanh Tịnh 	C. Nguyên Hồng
B. Ngô Tất Tố 	D. Nam Cao
Câu 2. Bài văn Tôi đi học được viết trong thời điểm nào ?
A. Khi còn đang đi học.
B. Khi đã trưởng thành.
C. Khi chưa đến tuổi đi học.
Câu 3. Truyện "Tôi đi học" được tác giả viết theo mạch nào ?
A. Mạch sự kiện, biến cố.	B. Mạch hồi tưởng.
Câu 4. Sức hấp dẫn của tác phẩm tạo nên từ đâu ?
A. Từ bản thân tình huống.
B. Từ tình cảm ấm áp, trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ.
C. Từ hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và các so sánh gợi cảm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu trong câu văn sau, trích từ văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
"Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ………………… của một ………………… nước trong suốt chảy dưới ………………… hiện ra trước con mắt gần …………………… của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc".
Câu 6: Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho đúng.
A
Nối
B
1. Tôi đi học
1 + ……..
a. Tiểu thuyết
2. Trong lòng mẹ
2 + ……..
b. Truyện ngắn
3. Tức nước vỡ bờ
3 + ……..
c. Hồi ký
4. Lão Hạc
4 + ……..

II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: Tóm tắt truyện Lão Hạc của Nam Cao. 
Câu 8: Qua các bài "Tôi đi học", "Trong lòng mẹ", "Tức nước vỡ bờ", em có thể khái quát như thế nào về phẩm chất của người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam ?


C. Đáp án - Biểu điểm
I. trắc nghiệm khách quan.

Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
B
B
D
ảo ảnh, dòng, bóng râm, rạn nứt
1 - b; 2 - c; 3 - a; 4 - b
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
1
1
II. Tự luận.
Câu 7: Tóm tắt được những sự việc chính. (4 điểm)
- Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn, một con chó vàng.
- Con trai lão đi đồn điền cao su.
- Vì muốn giữ lại mảnh vườn lão phải bán chó.
- Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy, từ chối những gì ông giáo ngấm ngầm giúp.
- Lão đột ngột chết một cách dữ dội.
- Cả làng không hiểu vì sao lão chết, chỉ có Binh Tư và ông giáo hiểu.
Câu 8: Nêu khái quát những phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam.
- Người mẹ chăm lo, ân cần, nhẫn nại, khuyến khích động viên. Đó là những tấm lòng nhân hậu, yêu thương. (1 đ)
- Người vợ yêu thương, lo lắng, hy sinh hết mình vì chồng con. (1 đ)
- Người phụ nữ biết nhẫn nhịn, những khi cần vẫn có thể quyết liệt đến không ngờ. (1 đ)

3. Củng cố:
GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
4. Hướng dẫn học bài:
Chuẩn bị bài luyện nói.









Họ và tên: …………………………
Lớp: 8 ……

Kiểm tra 1 tiết
Môn: Văn học
Điểm
Lời phê của giáo viên







Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng. (câu 1 + 2 + 3 + 4)
Câu 1. Văn bản: Tôi đi học là của nhà văn:
A. Thanh Tịnh 	C. Nguyên Hồng
B. Ngô Tất Tố 	D. Nam Cao
Câu 2. Bài văn Tôi đi học được viết trong thời điểm nào ?
A. Khi còn đang đi học.
B. Khi đã trưởng thành.
C. Khi chưa đến tuổi đi học.
Câu 3. Truyện "Tôi đi học" được tác giả viết theo mạch nào ?
A. Mạch sự kiện, biến cố.	B. Mạch hồi tưởng.
Câu 4. Sức hấp dẫn của tác phẩm tạo nên từ đâu ?
A. Từ bản thân tình huống.
B. Từ tình cảm ấm áp, trìu mến của người lớn đối với các em nhỏ.
C. Từ hình ảnh thiên nhiên, ngôi trường và các so sánh gợi cảm.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 5: Điền vào chỗ trống những từ còn thiếu trong câu văn sau, trích từ văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng.
"Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ………………..…… của một ……………………… nước trong suốt chảy dưới …………..………… hiện ra trước con mắt gần ……………..………… của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc".
Câu 6: Nối nội dung ở cột A với cột B sao cho đúng.
A
Nối
B
1. Tôi đi học
1 + ……..
a. Tiểu thuyết
2. Trong lòng mẹ
2 + ……..
b. Truyện ngắn
3. Tức nước vỡ bờ
3 + ……..
c. Hồi ký
4. Lão Hạc
4 + ……..


II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 7: Tóm tắt truyện Lão Hạc của Nam Cao. 
Câu 8: Qua các bài "Tôi đi học", "Trong lòng mẹ", "Tức nước vỡ bờ", em có thể khái quát như thế nào về phẩm chất của người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam ?
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………...


Họ và tên: …………………………
Lớp: 6 ……

Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng Việt lớp 6
Điểm
Lời phê của giáo viên







Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:
1- Nhận định nào sau đây là định nghĩa đầy đủ nhất về nghĩa của từ ?
A. Là khái niệm mà từ biểu thị. 
B. Là sự vật mà từ biểu thị.
C. Là tính chất mà từ biểu thị. 
D. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị.
2- Nghĩa của từ "Sai" trong câu: "Thạch Sanh sai dọn một bữa cơm thiết đãi những kể thua trận" là gì ?
A. Bảo người dưới mình làm một việc gì đó cho mình.
B. Bảo người trên mình làm một việc gì đó.
C. Làm không đúng sự thực.
D. Phạm một lỗi gì đó.
3- Từ nào sau đây không phải là danh từ ?
A. Sơn Tinh 	B. Thần nước 	C. Luỹ đất 	D. Đánh nhau
4. Chức vụ chủ yếu của danh từ trong câu là gì ?
A. Trạng ngữ 	B. Chủ ngữ 	C. Vị ngữ 	D. Bổ ngữ
5- Từ "bọn" trong câu: "Một ngày, hai ngày, rồi ba ngày cả bọn thấy mệt mỏi rã rời" thuộc loại từ nào ?
A. Số từ 	B. Lượng từ 	C. Danh từ chỉ đơn vị 	D. Động từ
Câu 2: Đọc nhận định sau, khoanh tròn vào Đ nếu em cho là đúng, khoanh tròn vào S nếu em cho là sai.
Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương …
	Đ 	S
Câu 3: Điền vào chỗ trống từ thích hợp để khẳng định đúng.
- Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do …………………………………. với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
- ………………………………… có ý nghĩa đầy đủ hơn và cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ.
Câu 4: Hãy nối mỗi ý ở cột trái với các từ ở cột A sao cho phù hợp cột B.
A
Nối
B
1. Danh từ chỉ đơn vị chính xác
1 + ……..
a) Nắm, vốc, đàn, gang
2. Danh từ chỉ đơn vị ước chừng
2 + ……..
b) Phù Đổng, Gióng, Hà Nội
3. Danh từ chung
3 + ……..
c) Mét. lít, kilôgam
4. Danh từ riêng
4 + ……..
d) Vua, làng, huyện, xã


đ) Cặp, tá, chục, đôi
II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
1- Nếu viết "đi đứng oai vệ" thì câu văn mắc lỗi nào ? Em hãy chữa lại lỗi đó để được câu văn đúng.	(1 điểm)
2- Có bạn chép bài thơ sau đây của nhà thơ Tố Hữu mà quên viết hoa một số danh từ riêng. Em viết lại các danh từ đó cho đúng.	(2 điểm)
	Ai đi Nam Bộ
	Tiền giang, hậu giang
	Ai vô thành phố
	Hồ Chí Minh
	rực rỡ tên vàng
	Ai về thăm bưng biền đồng tháp.
	Việt Bắc miền nam, mồ ma giặc pháp.
3- Tìm cụm danh từ trong các câu sau và phân tích theo mô hình cấu tạo cụm danh từ.	(4 điểm)
a) Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.
b) Đại bàng là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….

Ngày giảng: Lớp 8A: ………….
 Lớp 8D: ………….

Tiết 60
Kiểm tra tiếng việt
(Thời gian 45 phút)

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Kiểm tra những kiến thức đã học phần Tiếng Việt học kỳ I lớp 8.
2. Kỹ Năng: Rèn luyện các kỹ năng thực hành Tiếng Việt.
3. Thái độ: Có ý thức tích hợp với kiến thức về Văn và Tập làm văn đã học.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: 
- Hướng dẫn ôn tập các nội dung đã học: (trường từ vựng, các từ loại, dấu câu, câu ghép)
- Ra đề, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết, làm bài tập vận dụng.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức:
	8A:	8D:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. Thiết lập ma trận hai chiều.

Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL

Trường từ vựng


1

(0,25)



1

0,25
Từ loại (Trợ từ, thán từ, tình thái từ)


1

(0,25)



1

0,25
Từ tượng hình, từ tượng thanh


1

(0,25)


1

(2)
2

2,25
Biện pháp tu từ (nói quá, nói giảm, nói tránh)


1

(0,5)



1

0,5
Câu ghép


1

(0,25)
1

(2)


2

2,25
Dấu câu (dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
1

(1,5)

 


1

(3)
2

4,5
Tổng
1

1,5
6

3,5
2

5
9

10

B. Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng (câu 1, 2, 3, 4)
1- Các từ sau đây thuộc trường từ vựng nào: bờ biển, đáy biển, eo biển, bãi biển, cửa biển, vịnh, bán đảo.
A. Vẻ đẹp của biển. 	C. Thời tiết biển.
B. Địa thế vùng biển. 	D. Sinh vật sống ở biển.
2- Từ: "Than ôi" trong câu thơ: "Than ôi ! Tuồng thiên diễn mưa Âu gió Mỹ" của Phan Bội Châu thuộc từ loại gì ?
A. Quan hệ từ. 	C. Thán từ.	B. Tự từ. 	 D. Tình thái từ.
3- Từ nào dưới đây là từ tượng thanh ?
A. Lom khom. 	C. Bâng khuâng.
B. Đủng đỉnh. 	D. Xào xạc.
4- Câu văn: "Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa" thuộc loại câu nào ?
A. Câu ghép không sử dụng từ nối.
B. Câu ghép các vế nối với nhau bằng một quan hệ từ.
C. Câu ghép, các vế nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ.
D. Câu ghép, các vế nối với nhau bằng một cặp từ hô ứng.
5- Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp.

A
Nối
B
A. Bác đã đi rồi sao Bác ơi
 Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời.
A + …….
1. Nói quá
B. Bàn tay ta làm nên tất cả
 Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
B + …….
2. Nói giảm nói tránh
C. Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám
 Tựa nhau trông xuống thế gian cười
C + …….


6- Nhận xét sau đúng hay sai ? Nếu đúng điền chữ Đ, nếu sai điềng chữ S vào ô trống.
1. Sau dấu hai chấm một lời thuật lại theo lối trực tiếp. Vì thế sau dấu hai chấm là một dấu ngoặc kếp hoặc dấu ghạch ngang đầu dòng.

2. Dấu ngoặc đơn dùng để biểu thị lời nói bị dứt quãng vì xúc động


3. Dấu ngoặc kép đánh dấu sự kết thúc của câu văn, đoạn văn



II. Tự luận.
1- Đặt câu với mỗi từ tượng hình, tượng thanh sau ? 	(2 điểm)
Lắc rắc, khúc khuỷu , lập loè , rúc rích
2- Cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong các câu ghép sau ? 	(2 điểm)
a) Ngựa thét ra lửa, ngựa đã thiêu cháy một làng, cho nên làng đó về sau gọi là làng cháy.
b) Tôi nói mãi nhưng nó không nghe tôi nên nó thi trượt.
3- Viết một đoạn văn giới thiệu một tác giả văn học mà em yêu thích, trong đó có sử dụng ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.	(3 điểm)




C. Đáp án - Biểu điểm
I. trắc nghiệm khách quan.

Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
b
c
d
a
A - 2 ; B - 1
1 - đúng ; 2 - sai ; 3 - sai
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5(mỗi ý = 0,25 đ)
1,5 (mỗi ý = 0,5 điểm)
II. Tự luận.
Câu 1: Yêu cầu đặt câu đúng cú pháp (đủ CN - VN) sử dụng đúng dấu câu (mỗi câu đúng = 0,5 điểm).
Câu 8: Xét đúng mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong mỗi câu ghép. (mỗi câu đúng = 1 điểm).
a) 	V1V1 - C2V2 Quan hệ nối tiếp 	(0,5 đ)
	V2V2 - C3V3 Quan hệ nhân - quả 	(0,5 đ)
b) 	V1V1 - C2V2 Quan hệ tương phản 	(0,5 đ) 
	V2V2 - C3V3 Quan hệ nhân - quả 	(0,5 đ)
Câu 3: Chọn được 1 tác giả (tuỳ thích)
- Giới thiệu được tên, tuổi, cuộc đời, sự nghiệp. (sử dụng hợp lý các loại dấu câu).
3. Củng cố:
GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
4. Hướng dẫn học bài:
Chuẩn bị bài luyện nói.














Ngày giảng: Lớp 7B: ………….
 Lớp 7C: ………….


Tiết 25
Kiểm tra gdcd
(Thời gian 45 phút)

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá khả năng nắm kiến thức cơ bản của học sinh với các chủ đề đã học: đạo đức, pháp luật cơ bản.
2. Kỹ Năng: Biết phân biệt hành vi đúng, sai của bản thân và mọi người xung quang.
3. Thái độ: Có thái độ
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Hướng dẫn ôn tập bài 13, 14, 15
2. Học sinh: Ôn tập 
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức:
	7B:	7C:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
A. Thiết lập ma trận hai chiều.

Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL

Quyền của trẻ em

1

(3)
2

(0,5)



3

3,5
Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
1

(1)

1

(0,25)


1

(4)
3

5,25
Bảo vệ di sản văn hoá


2

(1,25)



2

1,25
Tổng
2

4
5

2
1

4
8

10
B. Đề bài: 





Họ và tên: …………………………
Lớp: 7 ……

Kiểm tra 1 tiết
Môn: GDCD
Điểm
Lời phê của giáo viên







Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng cho các câu 1, 2, 3, 4:
Câu 1: Trong các hành vi sau, theo em, hành vi nào xâm phạm đến quyền trẻ em ?
A. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
B. Cho trẻ đi học đúng độ tuổi quy đinh.
C. Làm khai sinh chậm, khi trẻ đến tuổi đi học mới làm khai sinh.
D. Tổ chức cho trẻ em tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao.
Câu 2: Quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em được ghi nhận trong văn bản luật nào ?
A. Hiến pháp 1992.	B. Luật chăm sóc, giáo dục trẻ.
C. Luật hôn nhân gia đình.	D. Cả A, B, C
Câu 3: Bảo vệ môi trường:
A. Là các hoạt động giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp, bảo đảm sự cân bằng sinh thái.
B. Là làm thay đổi chất lượng và số lượng của thành phần môi trường.
C. Là các tan biến, rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con người.
Câu 4: Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá ?
A. Đập phá các di sản văn hoá.
B. Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh.
C. Vứt rác bừa bãi xung quang di tích.
D. Buôn bán cổ vật không có giấy phép.
Câu 5: Nối nội dung cột A với cột B sao cho đúng.

A
Nối
B
1. Di tích lịch sử
1 + ….
a. Chùa Một cột (Hà Nội)
2. Di tích văn hoá
2 + ….
b. Cây đa Tân Trào
3. Danh lam thắng cảnh
3 + ….
c. Nhã nhạc cung đình Huế
4. Di tích văn hoá phi vật thể
4 + ….
d. Động Phong Nha

Câu 6: Điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu nói của Bác Hồ.
“Vì ………………………… mười năm thì phải …………………………: vì lợi ích ………………………….. thì phải ………………………..
II. Tự luận:
Câu 1: Nêu những quyền của trẻ em được hưởng ?
Câu 2: Em hiểu thế nào là môi trường ? Học sinh chúng ta phải làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ?
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….


C. Đáp án – Biểu điểm.

I. Trác nghiệm khách quan:

Câu
1
2
3
4
5
Đáp án
c
d
a
B
Nối: 1 + b; 2 + a; 3 + d; 4 + c
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
1
Câu 6: …… lợi ích …… trồng cây ……. trăm năm …… trồng người
II. Phần tự luận:
Câu 1: Nêu được đủ 3 nhóm quyền:
- Quyền được bảo vệ:
+ Được khai sinh và có quốc tịch.
+ Được tôn trọng, bảo vệ nhân phẩm, thân thể, danh dự.
- Quyền được chăm sóc:
+ Được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển.
+ Được bảo vệ sức khoẻ.
+ Được sống chung với cha mẹ.
- Quyền được giáo dục:
+ Được học tập, được dạy dỗ.
+ Được vui chơI, giảI trí.
(Mỗi nhóm quyền đạt 1 điểm)
Câu 2: 
a) Nêu rõ khái niệm. (2 điểm)
- Môi trường là toàn bộ các điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quang con người, có tác động tới đời sống, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
b) Liên hệ sát thực. (2 điểm)
- Giữ gìn vệ sinh xung quang trong trường và nơi ở.
- Tham gia trồng cây, bảo vệ cây, bảo vệ rừng.
- Vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường.





Họ và tên: …………………………
Lớp: 6 ……

Kiểm tra 1 tiết
Môn: Lịch sử
Điểm
Lời phê của giáo viên







Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Câu 1. khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. (Mỗi ý đúng 0,25 điểm).
a. Hai Bà Trưng hi sinh anh dũng ở vùng đất nào ?
A. Hải Dương 	B. Cổ Loa
C. Mê Linh 	D. Cấm Khê
b. Lí Bí phất cờ khởi nghĩa mùa xuân năm:
A. Năm 541 	B. Năm 542 
C. Năm 543 	D. Năm 544
c. Triệu Quang Phục chọn nơi nào làm căn cứ kháng chiến ?
A. Hồ Điễn Triệt (Vĩnh Phúc)	B. Dạ Trạch (Hưng Yên)
C. Động Khuất Lão (Phú Thọ)	D. Cửa sông Tô Lịch (Hà Nội)
d. Nhà Đường đổi Giao Châu Thành An Nam đô hộ phủ vào năm:
A. NĂm 677 	B. Năm 768
C. Năm 679 	D. Năm 680
Câu 2: (1 điểm). Hãy điền các từ ngữ còn thiếu trong bốn câu thơ nói về khởi nghĩa của Hai Bà Trưng sao cho đúng.
“Một xin rửa sách …………………….……..
 Hai xin đem lại nghiệp xưa …………..……..
 Ba kẻo oan ức ……………………………….
 Bốn xin vẻn vẹn sở ……………………. này”.
Câu 3: (1 điểm). Hãy kết nối thời gian với sự kiện sao cho đúng:
Thời gian
Nối
Sự kiện
A. Năm 722
A + …..
1. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
B. Khoảng (776 – 791)
B + …..
2. Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan
C. Năm 930 – 931
C + …..
3. Khởi nghĩa Phùng Hưng
D. Năm 248
D + …..
4. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất


4. Khởi nghĩ Lý Bí
II. Phần trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm). Em hãy trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất của Dương Đình Nghệ (năm 930 – 931) ? 
Câu 2: (4 điểm). Vì sao nói trận Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ? Việc nhân dân ta xây dựng lăng Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào ?

Họ và tên: …………………………
Lớp: 6 ……

Kiểm tra 1 tiết
Môn: Lịch sử
Điểm
Lời phê của giáo viên







Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm). khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. 
a. Nhà Hán chia nước ta thành mấy quận ?
A. 1 quận 	B. 2 quận 	C. 3 quận 	D. 4 quận
b. Hai Bà Trưng đã hy sinh anh dũng ở vùng đất nào ?
A. Hải Dương. 	B. Cổ Loa 	C. Mê Linh. 	D. Cấm Khê
c. Nhà Hán mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích:
A. Dạy học, giáo dục cho con em quan lại.	B. Đồng hoá nhân dân ta.
C. Dạy học để chống nạn mù chữ cho dân ta.	D. Cả 3 ý trên đều đúng.
d. Lý Bí lên ngôi hoàng đế mùa xuân năm:
A. 542. 	B. 543. 	C. 544. 	D. 545
Câu 2: (1 điểm). Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng:
A. Thời gian
Nối
B. Sự kiện
a. 550
a + …..
1. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
b. 544
b + …..
2. Khởi nghĩa Phùng Hưng
c. 722
c + …..
3. Lý Bí lên ngôi hoàng đế
d. 776
d + …..
4. Triệu Quang Phục đánh tan quân Lương xâm lược


5. Nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy giành độc lập.
Câu 3: (1 điểm). (Mỗi ý đúng 0,25 điểm)
Sau đây là đoạn viết về văn hoá Cham-pa từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ X. Em hãy điền các từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
“…………….. Người Chăm đã sáng tạo ra một nền nghệ thuật ………………. tiêu biểu là các………………………………….., các bức chạm nổi ………..…..”
II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm). Em hãy nêu diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) ?
Câu 2: (2 điểm). Theo em sự thất bại của Lí Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không ? Vì sao ?
Câu 3: (2 điểm). Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo ?


File đính kèm:

  • docBo de kiem tra Ngu Van 8 nam 20082009(2).doc