Kiểm tra 1 tiết – môn ngữ văn 9 phần văn học – bài số 2

doc8 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết – môn ngữ văn 9 phần văn học – bài số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
Tên HS:………………………….
Lớp: 9/ 
KIểM TRA 1 TIếT – MÔN NGữ VĂN 9
PHầN VĂN HọC – BàI Số 2
đề a


Ngày kiểm tra: ………
Điểm:

Nhận xét của giám khảo


A- PHầN TRắC NGHIệM : ( 3 điểm )
	Chọn chữ cái đầu của ý đúng nhất ghi vào khung bài làm bên dưới
1/ Bài thơ "đồng chí " ra đời thời kỳ nào?
Trước cách mạng tháng 8/1945
Trong kháng chiến chống Pháp
Trong kháng chiến chống Mỹ
Sau đại thắng mùa xuân 1975
2/ Nhà thơ Chính Hữu đã khai thác đề tài "đồng chí” ở khía cạnh nào?
A- Cảm hứng lãng mạn anh hùng với những
 hình ảnh ước lệ mang dáng dấp tráng sĩ.
B- Vẻ đẹp và chất thơ trong những sự việc và con
 người giản dị, bình thường.
C- Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt
D- Câu A, B, C đúng
3/Câu thơ "Không có kính, rồi xe không có đèn,
 Không có mui xe, thùng xe có xước" đã sử dụng biện pháp tu từ gì ?
A- Nhân hoá B- So sánh
C- Liệt kê D- Nói quá
4/ Nhận định nào nói đúng nhất về vẻ đẹp của hình ảnh người lính lái xe trong “Bài thơ tiểu đội xe không kính”
A- Có tư thế hiên ngang và tinh thần dũng cảm
B- Có những niềm vui sôi nổi của tuổi trẻ trong
 tình đồng đội
C- Có ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt
D- Cả A, B, C
5- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá”
A- Cảm hứng về lao động
B- Cảm hứng về thiên nhiên
C - Cảm hứng về chiến tranh
D- A, B đều đúng
6/ Trong bài thơ "ánh trăng”, câu thơ "Trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì?
A- Hạnh phúc viên mãn tròn đầy
B- Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên không phai mờ
C- Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn
D- Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng
7/ Mục đích ông Hai trò chuyện với đứa con út là gì ?
A-Để tỏ lòng yêu thương đặc biệt với đứa con út
 của mình
B-Để cho bớt cô đơn buồn chán vì không có ai để
 nói chuyện
C-Để thổ lộ nỗi lòng và làm vơi bớt nỗi buồn khổ
D- Để mong thằng Húc hiểu tấm lòng của ông
8/ Nội dung khổ thơ “ Hồi nhỏ sống với đồng
 với sông rồi với bể 
 hồi chiến tranh ở rừng
 vầng trăng là tri kỷ”
A- Nói lên sự gian lao, vất vả trong cuộc sống
 của nhà thơ thời quá khứ.
B - Nói lên sự từng trải của nhà thơ trong cuộc
 sống.
C- Nói lên sự gắn bó, gần gũi với thiên nhiên
 của nhà thơ thời quá khứ.
D- Cả A,B,C đều đúng
9/ Từ "ngỡ” trong câu thơ: "Ngỡ không bao giờ quên" đồng nghĩa với từ:
 A- nói B- thấy C- bảo D- nghĩ
10/ Từ “hát” được lặp lại mấy lần trong bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá”?
 A- 3 B- 4 C- 5 D-6
11/Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” viết về vùng biển nào?
A- Sầm Sơn( Thanh Hoá) 
B- Đồ Sơn ( Hải Phòng)
C- Hạ Long( Quảng Ninh) 
D- Cửa Lò ( Nghệ An )
12/ Câu văn nào thể hiện yếu tố bình luận?
A- Những nét hớn hở trên mặt người lái xe chợt duỗi
 ra rồi bẵng đi một lúc, bác không nói gì nữa.
B- Thế nhưng đối với chính người hoạ sĩ, vẽ bao giờ
 cũng là việc khó, nặng nhọc gian nan.
C- Nắng bây giờ bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây
D- Nói xong anh vụt chạy đi tất tả như khi đến
B-PHầN Tự LUậN: ( 7 điểm )
Câu 1:( 3 điểm ) Phân tích 3 câu thơ cuối của bài thơ “ Đồng chí " của Chính Hữu 
	 Đêm nay rừng hoang sương muối.
	 Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới,
	 Đầu súng trăng treo. 
Câu 2:( 4 điểm )Vẻ đẹp trong cách sống, trong tâm hồn và những suy nghĩ của nhân vật anh thanh niên một mình trên trạm khí tượng giữa núi cao trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long.	
bài làm
 A- PHầN TRắC NGHIệM 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn












đề a
Hướng dẫn chấm
KIểM TRA 1 TIếT – MÔN NGữ VĂN 9
PHầN VĂN HọC – BàI Số 2
 A- PHầN TRắC NGHIệM 
	HS chọn đúng mỗi câu ghi 0,5 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
b
a
c
d
d
b
c
c
d
b
c
b
B- Phần tự luận: 
Câu 1: (3 đ)
- Hình ảnh thực: người lính đang làm nhiệm vụ trong hoàn cảnh khắc nghiệt của chiến trường, họ sát cánh bên nhau trong tình đồng đội à tình đồng chí, đồng đội keo sơn, gắn bó. (1đ)
- Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: Súng và trăng là gần và xa, thực tại và mơ mộng, chiến sĩ và thi sĩ, chiến tranh và hòa bình, chiến đấu và trữ tình… (1 đ)
- Xây dựng được đoạn văn đảm bảo tính logich (1 đ)
Câu 2: (4 đ)
- Xây dựng được đoạn văn đảm bảo tính logich (1 đ)
- Công việc và lòng yêu nghề: (1 đ)
- Những phẩm chất cao quí của anh thanh niên: (2 đ)
ma trận đề
STT

Nội dung

Mức độ nhận thức
Trọng số
Tổng
điểm


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng




TN
TL
TN
TL
TN
TL


1
Đồng chí
C1
0.25

C2
0.25


C1
3.0
3
3.5
2
Bài thơ về tiểu đội xe không kính


C3-C4
0.5



2
0.5
3
Đoàn thuyền đánh cá
c10
0.25

C5-C11
0.5



3
0.75
4
ánh trăng
C6
0.25

C8-C9
0.5



3
0.75
5
Làng


C7
02.5



1
0.25
6
Nghị luận
c12
0.25





1
0.25
7
Lặng lẽ Sa Pa





C2
4.0
1
4.0


GV-TTCM


Nguyễn Văn Lộc













Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
Tên HS:………………………….
Lớp: 9/ 
KIểM TRA 1 TIếT – MÔN NGữ VĂN
PHầN VĂN HọC – BàI Số 2
đề b


Ngày kiểm tra:
Điểm:

Nhận xét của giám khảo


A- PHầN TRắC NGHIệM : ( 3 điểm )
Chọn chữ cái đầu của ý đúng nhất ghi vào khung bài làm bên dưới
1/ Cụm từ "súng bên súng" nói lên điều gì ?
 A.Những người lính đang canh gác trên chiến hào
 B. Những người lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu
 C .Tả thực những khẩu súng đặt cạnh nhau
 D. Nói lên sự đụng độ của quân ta và địch
2/ Trong bài thơ “Đồng chí”,Từ “đồng chí” được tách thành câu riêng. Điều đó có ý nghĩa gì ?
A-là sự phát hiện, lời khẳng định tình cảm của người lính trong câu thơ.
B-Nâng cao ý thơ đoạn trước và mở ra ý thơ đoạn sau.
C- Tạo nên sự độc đáo trong giọng điệu của bài thơ
D- Cả A, B, C đều đúng.
3/ Phạm Tiến Duật sáng tạo những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì?
A-Làm nổi bật hình ảnh người lính lái xe hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi, trẻ trung.
 B-Làm nổi bật những khó khăn thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của người lính trong kháng chiến.
 C- Nhấn mạnh tội ác của giặc.
 D- Làm nổi bật sự gian lao vất vả của người lính lái xe.
4/ Câu thơ "Không có kính, rồi xe không có đèn,
 Không có mui xe, thùng xe có xước" đã sử dụng biện pháp tu từ gì ?
A- Nhân hoá B- So sánh
C- Liệt kê D- Nói quá
5/ Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” viết về vùng biển nào?
 A-Sầm Sơn( Thanh Hoá) B- Đồ Sơn ( Hải Phòng)
 C-Hạ Long( Quảng Ninh) D -Cửa Lò ( Nghệ An )
6/ Câu thơ nào cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của người dân chài ?
A-Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng. 
B- Dàn đan thế trận lưới vây giăng.
C- Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi.
D- Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.

7/ Nội dung khổ thơ “ Hồi nhỏ sống với đồng
 với sông rồi với bể 
 hồi chiến tranh ở rừng
 vầng trăng là tri kỷ “
A- Nói lên sự gian lao, vất vả trong cuộc sống của nhà thơ thời quá khứ.
B - Nói lên sự từng trải của nhà thơ trong cuộc sống.
C- Nói lên sự gắn bó, gần gũi với thiên nhiên của nhà thơ thời quá khứ.
D- A,B,C đều đúng
8- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ "Đoàn thuyền đánh cá”:
A- Cảm hứng về lao động.
B- Cảm hứng về thiên nhiên.
C- Cảm hứng về chiến tranh.
D- Cả A, B đều đúng.
9/ Từ “lưng” nào không được dùng theo nghĩa gốc?
A- Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
B- Lưng đưa nôi và tim hát thành lời
C- Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ
D- Từ trên lưng mẹ, em đến chiến trường
10/ Nhận định nào đúng nhất những vấn đề và thái độ con người mà bài thơ “ánh trăng” đặt ra?
Thái độ đối với quá khứ
Thái độ đối với những người đã khuất
Thái độ đối với chính mình
A,B,C đúng
11/ Tác giả đặt ông Hai vào tình huống như thế nào để bộc lộ tính cách của mình?
A- Không biết chữ phải nhờ người khác đọc.
B- Tin làng theo giặc mà tình cờ ông được nghe thấy.
C- Bà chủ nhà hay nói bóng, nói gió về vợ chồng ông
D- Lúc nào ông cũng nhớ tha thiết cái làng chợ Dầu.
12/ Theo em sự thử thách lớn nhất đối với anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” là gì?
A-Công việc vất vả nặng nhọc
B- Sự cô đơn vắng vẻ
C- Thời tiết khắc nghiệt
D- Cuộc sống thiếu thốn
B-PHầN Tự LUÂN: ( 7 điểm )
Câu 1: Phân tích khổ thơ cuối của bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy
 Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
 ánh trăng im phăng phắc
 đủ cho ta giật mình
Câu 2: Cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng. bài làm
 A- PHầN TRắC NGHIệM 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn












 đề b
Hướng dẫn chấm
KIểM TRA 1 TIếT – MÔN NGữ VĂN 9
PHầN VĂN HọC – BàI Số 2
 A- PHầN TRắC NGHIệM 
	HS chọn đúng mỗi câu ghi 0,5 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
b
d
a
c
c
c
c
d
c
d
b
b
B- Phần tự luận: 
Câu 1: (3 đ)
- Phân tích được các nội dung sau: (2 đ)
	+ Trăng cứ tròn vành vạch à tượng trưng cho quá khứ đẹp dẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ.
	+ Trăng cứ im phăng phắc à chính là người bạn, nhân chứng nghĩa tình nghiêm khắc đang nhắc nhỡ nhà thơ (và mỗi chúng ta). Con người có thể vô tình, lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì vẫn luôn tròn đầy, bất diệt.
	+ NT: Đoạn thơ mang ý nghĩa biểu tượng độc đáo.
- Xây dựng được đoạn văn đảm bảo tính logich (1 đ)
Câu 2: (4 đ)
- Xây dựng được đoạn văn đảm bảo tính logich (1 đ)
- Tình cảm dành cho cha sâu sắc, mạnh mẽ nhưng cũng thật dứt khoát, rạch ròi: (1 đ)
- Cá tính cứng cỏi tưởng như ương ngạnh: (1 đ)
- Là một đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ: (1 đ)
ma trận đề
STT

Nội dung

Mức độ nhận thức
Trọng số
Tổng
điểm


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng




TN
TL
TN
TL
TN
TL


1
Đồng chí
C1
0.25

C2
0.25



2
0.5
2
Bài thơ về tiểu đội xe không kính


C3-C4
0.5



2
0.5
3
Đoàn thuyền đánh cá
c5-6
0.25

C8
0.5



3
0.75
4
ánh trăng
C7
0.25

C10
0.25


C1
3.0
3
3.5
5
Làng


C11
02.5



1
0.25
6
Từ


c9
0.25



1
0.25
7
Lặng lẽ Sa Pa


C12
02.5



1
0.25
8
Chiếc lược ngà





C2
4.0
1
4.0


GV-TTCM


Nguyễn Văn Lộc









Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
Tên HS:………………………….
Lớp: 9/ 
KIểM TRA 1 TIếT – MÔN NGữ VĂN
PHầN tiếng việt – học kì i
đề a


Ngày kiểm tra:
Điểm:

Nhận xét của giám khảo


A- PHầN TRắC NGHIệM : ( 3 điểm )
Chọn chữ cái đầu của ý đúng nhất ghi vào khung bài làm bên dưới
1/ Từ nào dưới đây là từ láy ?
 A- nho nhỏ B- giam giữ
 C- bó buộc D- tươi tốt
2/ Em chọn cách nói nào sau đây để thể hiện phương châm lịch sự trong giao trếp?
Bài thơ của anh dở lắm
Bài thơ của anh không hay
Bài thơ của anh cũng tàm tạm
Bài thơ của anh chưa được hay lắm
3/Từ ngữ nào phù hợp với ô trống trong câu sau
“Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói” là:
A. nói móc B. nói leo
C . nói mát D. nói hớt
4/ Từ ngữ nào dưới đây không phải thuật ngữ môn địa lý ?
A. Địa phận 
B. Bổn phận
C .Cao nguyên 
D. Thung lũng
5/ Có những cách nào để phát triển từ vựng Tiếng việt
cấu tạo thêm từ ngữ mới
Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài 
Cả A, B đúng 
Cả A, B sai
6/ Từ nào dưới đây không phải là từ mượn tiếng Hán ?
A- Trang trọng B- Nở nang
C- Thu thuỷ D- Xuân sơn
7 / Thế nào là phương châm về lượng?
Khi giao tiếp cần nói có nội dung
Nội dung nói phải đúng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa.
Cả a và b đúng 
Cả a và b sai
8/ Từ nào dưới đây là từ mượn của tiếng Hán
A- lễ cưới B- ăn hỏi
C- vấn danh D- thăm nhà
9/ Từ nào dưới đây là từ tượng thanh ?
A- lốm đốm B- loảng xoảng
C- loáng thoáng D- bệ vệ 
10/ Từ nào dưới đây là từ tượng hình ?
A- Rì rầm B- Rì rào
C- Lốm đốm D- Nôn nao
11/ Thuật ngữ là gì ?
 A. Thuật ngữ là từ ngữ có nghĩa ổn định
 B. Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa
 học, kỹ thuật, công nghệ.
 C. Thuật ngữ là từ ngữ thường được dùng trong
 các văn bản khoa học, kỹ thuật và công nghệ
 D. B và C đúng
12/ Cách dẫn gián tiếp là:
 A.Nhắc lại lời hay ý của người hoặc nhân vật 
Có điều chỉnh theo kiểu thuật lại
 B. Không giữ nguyên vẹn, không dùng dấu hai
 chấm
 C. Dùng từ "rằng" hoặc “là" để ngăn cách phần
 được dẫn
 D. Cả A,B,C đúng
 B- PHầN Tự LUậN: ( 7 Điểm )
Câu 1 (4 điểm ) : Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Nàng rằng: “ nghĩa nặng nghìn non
Lâm Tri người cũ chàng còn nhớ không?
Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng
Tại ai há dám phụ lòng cố nhân "
Câu nào sử dụng cách dẫn trực tiếp? Dấu hiệu nhận biết là gì ?
Nhân vật Kiều trong lời thoại trên đã tuân thủ phương châm hội thoại nào? Tại sao?
Thống kê 5 từ Hán việt theo mẫu “cố nhân": x + nhân
Câu 2 (3 điểm ):Vận dụng kiến thức tu từ từ vựng đã học, phân tích nét nghệ thuật độc đáo của hai câu thơ sau:
“ Vầng trăng đi qua ngõ
 như người dưng qua đường”
( “ánh trăng” - Nguyễn Duy)
bài làm
 A- PHầN TRắC NGHIệM 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn














 đề a
Hướng dẫn chấm
KIểM TRA 1 TIếT – MÔN NGữ VĂN 9
PHầN tiếng việt – Học kì I
 A- PHầN TRắC NGHIệM 
	HS chọn đúng mỗi câu ghi 0,25 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
a
d
d
b
c
b
c
c
b
c
d
d
B- Phần tự luận: 
Câu 1: (4 đ)
a.
Câu sử dụng cách dẫn trực tiếp: (0,5 đ)
Dấu hiệu nhận biết: (0,5 đ)
b. 
- Tuân thủ PC lịch sự: (0,5 đ)
- Giải thích: : (0,5 đ)
c. Thống kê đúng 5 từ: (2.0 đ) ( Sai mỗi từ trừ 0,5 đ)
Câu 2: (4 đ)
Phép tu từ từ vựng được sử dụng: nhân hóa, so sánh (1,5 đ) 
Phân tích: (1.5 đ)

ma trận đề
STT

Nội dung

Mức độ nhận thức
Trọng số
Tổng
điểm


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng




TN
TL
TN
TL
TN
TL


1
Từ láy


C1
0.25



1
0.25
2
Các phương châm hội thoại


C3-7
0.5

C2
0.25
C1b
1.0
3
1.75
3
Thuật ngữ
C4
0.25

C11
0.25



1
0.5
4
Sự phát triển từ vựng
C5
0.25

C6-8
0.5



3
0.75
5
Từ Hán-Việt





C1c
2.0
1
2.0
6
Từ tượng hình – từ tượng thanh


C9-10
0.5



2
0.5
7
Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp


C12
0.25


C1a
1.0
2
1.25
8
Các biện pháp tu từ





C2
3.0
1
3.0
Tổng điểm
0.5

2.25

0.25
7.0

10

GV-TTCM


Nguyễn Văn Lộc











Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
Tên HS:………………………….
Lớp: 9/ 
KIểM TRA 1 TIếT – MÔN NGữ VĂN
PHầN tiếng việt – học kì i
đề b


Ngày kiểm tra:
Điểm:

Nhận xét của giám khảo


A- PHầN TRắC NGHIệM : ( 3 điểm )
Chọn chữ cái đầu của ý đúng nhất ghi vào khung bài làm bên dưới
 1/ Từ ngữ nào đưới đây không phải là thuật ngữ của môn Tiếng việt ?
A- ẩn dụ 
B- ẩn hiện
C- nhân hoá 
D- hoán dụ
2/ Thành ngữ “dây cà ra dây muống” dùng chỉ cách thức nói như thế nào?
A nói ngắn gọn 
B- nói rành mạch
C- nói mơ hồ 
D- nói dài dòng, rườm rà
3/ Từ nào đưới đây là từ tượng hình ?
A-thánh thót B- mảnh khảnh
C- thì thầm D- ha hả
4/ Trong hai câu thơ sau (trích truyện Kiều):
"Có tài mà cậy chi tài
Chữ tài liền với chữ tai một vần”
 Nguyễn Du đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ?
ẩn dụ, tượng trưng
Điệp ngữ, chơi chữ
Nói quá, hoán dụ
Nhân hoá, so sánh
5/ Cặp từ nào dưới đây có quan hệ trái nghĩa?
A- xấu - khổ 
B- giàu – nghèo
C- cao- lớn 
D- thông minh- xuất sắc
6/ Từ nào đưới đây là từ tượng thanh?
A-nhanh nhẹn B- ầm ầm
C-bâng khuâng D- man mác
7/Từ nào dưới đây không phải từ mượn của tiếng Hán?
A- Con én B- Thiều quang
C- Thanh minh D- Tảo mộ
8/ Từ nào đưới đây là từ ghép?
A- lành lạnh B- Cỏ cây
C- lấp lánh D- xôm xốp
9/ Cách dẫn trực tíêp là:
A. Nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của 
người hoặc nhân vật
B. Thường kèm theo dấu hai chấm và dấu
 ngoặc kép để ngăn cách phần được dẫn
 C. Cả A, B đúng
 D. Cả A, B sai
10/ Em hiểu phương ngữ là gì?
A- từ ngữ dùng chọn lọc
B- từ ngữ dùng trong địa phương nhất định
C- từ ngữ dùng trong một miền
D- từ ngữ dùng trong một nước
11/ Hãy chọn từ ngữ xưng hô thích hợp điền vào chỗ trống trong lời thoại sau:
Một cụ già gặp một cô giáo trẻ để hỏi về tình hình học tập của con cháu mình:
-….. có thể cho già này biết về tình hình học tập của cháu Thành được không?
 A. Cô B. cháu C. cô giáo D. chị
12/ Thế nào là phương châm về chất?
A-Khi giao tiếp cần nói có nội dung
B-Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng, hay không có bằng chứng xác thực
C-Khi giao tiếp cần tế nhị và tôn trọng người khác
D-Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài
 B- PHầN Tự LUậN: ( 7 đ)
 Câu1( 3 điểm ): Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi :
Gần miền có một mụ nào
Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên, rằng: “ Mã Giám Sinh "
Hỏi quê, rằng: “ Huyện Lâm Thanh cũng gần "
 a) Trong đoạn thơ trên, những câu nào sử dụng cách dẫn trực tiếp ? Dấu hiệu nhận biết là gì?
 b) Trong cuộc đối thoại trên, nhân vật Mã Giám Sinh đã vi phạm phương châm hội thoại nào? Tại sao?
 c)Thống kê 5 từ Hán việt theo mẫu “viễn khách" : viễn + x
 Câu 2 ( 3 điểm ): Vận dụng kiến thức tu từ từ vựng đã học, phân tích nét nghệ thuật độc đáo của hai câu thơ sau: 
 “ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi 
 Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng " 
 ( “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” - Nguyễn Khoa Điềm )
bài làm
 A- PHầN TRắC NGHIệM 
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn













đề b
Hướng dẫn chấm
KIểM TRA 1 TIếT – MÔN NGữ VĂN 9
PHầN tiếng việt – Học kì I
 A- PHầN TRắC NGHIệM 
	HS chọn đúng mỗi câu ghi 0,25 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
b
d
b
b
b
b
a
b
c
b
c
b
B- Phần tự luận: 
Câu 1: (4 đ)
a.
Câu sử dụng cách dẫn trực tiếp: (0,5 đ)
Dấu hiệu nhận biết: (0,5 đ)
b. 
- Vi phạm PC lịch sự: (0,5 đ)
- Giải thích: : (0,5 đ)
c. Thống kê đúng 5 từ: (2.0 đ) ( Sai mỗi từ trừ 0,5 đ)
Câu 2: (4 đ)
Phép tu từ từ vựng được sử dụng: ẩn dụ (1,5 đ) 
Phân tích: (1.5 đ)

ma trận đề
STT

Nội dung

Mức độ nhận thức
Trọng số
Tổng
điểm


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng




TN
TL
TN
TL
TN
TL


1
Từ ghép


C8
0.25



1
0.25
2
Các phương châm hội thoại


C2-12
0.5

C11
0.25
C1b
1.0
4
1.75
3
Từ ngữ địa phương
C10
0.25





1
0.25
4
Sự phát triển từ vựng


C7
0.25



1
0.25
5
Từ Hán-Việt





C1c
2.0
1
2.0
6
Từ tượng hình – từ tượng thanh


C3-6
0.5



2
0.5
7
Cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
c9
0.25




C1b
1.0
1
1.25
8
Các biện pháp tu từ


C4
0.25


C2
3.0
2
3.25
9
Thuật ngữ


C1
0.25



1
0.25
10
Từ trái nghĩa


C5
0.25



1
0.25
Tổng điểm
0.5

2.25

0.25
7.0

10

GV-TTCM


Nguyễn Văn Lộc




File đính kèm:

  • docDe kiem tra 1 tiet HK I.doc
Đề thi liên quan