Kiểm tra 1 tiết môn : ngữ văn kì II- Năm học 2012-2013
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn : ngữ văn kì II- Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên:......................................... Lớp: 9/ .. .... KIỂM TRA I TIẾT Môn : Ngữ Văn Kì II- năm học 2012-2013 Điểm: I.Trắc nghiệm(3điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu ý trả lời mà em cho là đúng Câu 1: Bài thơ Con cò được sáng tác vào năm nào? A. 1945 B. 1962 C. 1967 D. 1969 Câu 2: Bài thơ Con cò được viết theo thể thơ gì? A .4 chữ B. 5 chữ C. 7 chữ D. Tự do Câu 3: Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò trong văn bản Con cò của Chế lan Viên: A. Người nông dân vất vả, lam lũ B. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và những lời hát ru C. Người vợ đảm đang tần tảo D. Người phụ nữ vất vả, cực nhọc giàu đức hi sinh. Câu 4: Bài thơ nào thể hiện khát vọng sống là cống hiến cho cuộc đời? A. Viếng lăng Bác B. Mùa xuân nho nhỏ C. Con cò D. Sang thu Câu 5: Trong bài Mùa xuân nho nhỏ hình ảnh nào được xem là một sáng tạo đặc sắc? A.Hình ảnh con chim C.Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ B.Hình ảnh nốt nhạc trầm D. Hình ảnh bông hoa tím biếc Câu 6: Trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”, tác giả đã dùng những từ nào để nói về mùa xuân đất nước và con người? A. Hối hả, lặng thầm; B. Xôn xao, náo nức; C. Hối hả, xôn xao; D. Chậm rãi, xôn xao. Câu 7: Phan Thanh Viễn là tên khai sinh của nhà thơ nào? A. Chế Lan Viên B. Thanh Hải C. Viễn Phương D. Hữu Thỉnh Câu 8: Hình ảnh cây tre Việt Nam xuất hiện mấy lần trong bài thơ “Viếng lăng Bác”? A. Hai lần; B. Ba lần; C. Bốn lần; D. Năm lần. Câu 9: Giọng điệu bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương? A.Trang nghiêm sâu lắng C.Thiết tha, đau xót, tự hào B. Buồn bã, đau khổ D.Cả A và C Câu 10: Bài thơ Sang thu được in trong tập thơ nào? A. Từ chiến hào đến thành phố B. Mặt đường khát vọng C. Như mây mùa xuân D. Hoa ngày thường, chim báo bão Câu 11: Trong bài thơ Sang thu hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa có đặc điểm gì? A.Sôi động, náo nhiệt C. Xôn xao, rộn rã B. Nhẹ nhàng, giao cảm D. Bình lặng, ngưng đọng Câu 12: “Người đồng mình” trong bài thơ “Nói với con” có nghĩa là: A. Chỉ người có cùng vóc dáng, màu da; B. Chỉ người cùng quê hương, bản làng ; C. Chỉ người trong một đất nước; D. Chỉ người có cùng chung ý chí. II/ Phần tự luận(7 điểm) Câu 1: (4 điểm) a/ Chép khổ thơ cuối của bài thơ Sang thu (1đ) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................... b/ Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên(3đ) ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 2: ( 1,5 điểm) Qua bài thơ Nói với con người cha mong muốn ở con điều gì? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 3: ( 1,5 điểm)Cho biết ý nghĩa nhan đề “ Mùa xuân nho nhỏ” ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Phần trắc nghiệm: ( 3đ) Từ câu 1àcâu 12 đúng mỗi câu ghi (0,25đ) Cụ thể: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.Án B D B B C C C A D A B B Phần Tự luận (7 điểm) Câu 1(4 điểm) a/Chép đúng khổ thơ cuối của bài Sang thu (ghi 1đ) Mắc một lỗi chính tả hoặc thiếu hoặc thừa một từ, trừ 0,25đ cho một trường hợp, trừ cho đến hết số điểm của câu đó. b/ Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối bài Sang thu(3 đ) - Viết hoa, lùi vào đầu dòng, cuối đoạn có dấu chấm câu, trình bày sạch sẽ. (0,5đ) Đoạn thơ gợi tả cảnh thiên nhiên lúc giao mùa qua đó gởi gắm ý nghĩa triết lí: - Từ việc miêu tả hình ảnh thiên nhiên: nắng vẫn còn vàng còn rực rỡ; mưa, sấm thì vơi dần; hàng cây đứng tuổi.Tất cả các hiện tượng của thiên nhiên đều giảm dần về mức độ và cường độ.( 1đ) Từ đó nhà thơ muốn chiêm nghiệm về cuộc đời và con người. Nhà thơ đã dùng nghệ thuật ẩn dụ: hàng cây đứng tuổi là tượng trưng cho những người từng trải(0,5đ). Trong cuộc đời thì người từng trải sẽ vững vàng trước những biến cố của cuộc sống.(1đ) Câu 2(1,5điểm) Qua bài thơ Nói với con người cha mong muốn ở con: Sống nghĩa tình chung thủy với quê hương. (0,5đ) Tự hào kế tục và phát huy truyền thống quê hương ( 0,5đ) Tự tin vững bước trên đường đời. ( 0,5đ) Câu 3: Ý nghĩa nhan đề Mùa xuân nho nhỏ ( 1,5đ) Mùa xuân nho nhỏ là một sáng tạo độc đáo, giàu ý nghĩa của nhà thơ Thanh Hải(0,25đ) thể hiện quan niệm sống là cống hiến của tác giả ( 0,25đ) Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống, tươi trẻ của mình (0,5đ)ý thức được sự cống hiến của mình là nhỏ bé, khiêm nhường là góp mùa xuân nhỏ của cá nhân vào mùa xuân của đất nước của cuộc đời chung(0,5đ) Lưu ý: Hs có thể diễn đạt khác nhưng đảm bảo ý thì vẫn ghi điểm cho các em BẢNG MA TRẬN Bài: Kiểm tra 1 tiết Môn: Ngữ Văn 9- Học kì II Mứcđộ Lĩnh vực Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Con cò Nhận biết thời gian, thể thơ Hiểu ý nghĩa biểu tượng Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 0,5đ 5 % 1 0,25đ 2,5% 3 0,75đ 7,5% Mùa xuân nho nhỏ Nhận diện từ ngữ Hiểu nội dung bài thơ, ý nghĩa hình ảnh Hiểu ý nghĩa nhan đề Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,25đ 2,5% 2 0,5đ 5% 1 1,5đ 15% 3 0,75đ 7,5% 1 1,5đ 15% Viếng lăng Bác Nhận biết tên tác giả, sự xuất hiện hình ảnh tre Hiểu giọng điệu bài thơ Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2 0,5đ 5% 1 0,25đ 0,25% 3 0,75đ 7,5% Sang thu Nhận biết tập thơ có bài sang thu chép một số câu thơ Hiểu nội dung văn bản Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,25đ 2,5% 0,5 1đ 10% 1 0,25đ 2,5% 0,5 3đ 30% 2 1 0,5đ 15% 1 4đ 40% Nói với con Hiểu nghĩa của từ Hiểu nội dung văn bản Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1 0,25đ 2,5% 1 1,5đ 15% 1 1 0,25đ 2,5% 1 1,5đ 15% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 6 1,5đ 15% 0,5 1đ 10% 6 1,5đ 15% 2 3đ 30% 0,5 3đ 30% 12 3đ 30% 3 7đ 70%
File đính kèm:
- kiem tra 1 tiet van ki II.doc