Kiểm tra 1 tiết môn ngữ văn lớp 8 phân môn : tiếng việt

doc19 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 7069 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn ngữ văn lớp 8 phân môn : tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm:
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 8
	PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:01 
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Chọn câu trả lời đúng : 
	Câu 1: Thán từ là 
a.những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp. 
b.những từ để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ, đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu. 
c.những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau. 
d.những từ dùng để nối trong câu ghép. 
	Câu 2: Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý đến 
a.tình huống giao tiếp.	b.tiếng địa phương của người nói. 
c.địa vị của người nói trong xã hội.	d.nghề nghiệp của người nói. 
	Câu 3: Câu ghép là 
a.câu có một kết cấu chủ vị.	b.câu có nhiều vế bao hàm nhau. 
c.câu gồm hai vế câu trở lên không bao hàm nhau.	
	Câu 4: Tác dụng của nói quá là 
a.thể hiện cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển. 
b.để miêu tả sự vật. 
c.để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 
	Câu 5: Biện pháp nói giảm, nói tránh được gạch chân trong câu : 
	Người nằm dưới mả, ai ai đó ? 
	Biết có quê đây, hay vùng xa ? 
nói lên điều gì ? 
a.Sự nghỉ ngơi.	b.Sự thăm hỏi.	c.Cái chết.	d.Sự thương xót. 
Câu 6: Khi sử dụng tình thái từ, cần chú ý điều gì ? 
a.Phải có sự kết hợp với trợ từ. 	b.Tính địa phương. 
c.Không được sử dụng biệt ngữ.	d.Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 
	Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau : 
	“ Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nếp bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi rụt rè trong cảnh lạ. “ 
	Câu 7: Từ có thể bao hàm nghĩa của các từ gạch chân trong đoạn văn trên là: 
a.Tính chất.	b.Đặc điểm.	c.Hình dáng.	d.Cảm giác. 
	Câu 8: Các từ gạch chân thuộc từ 
a.tượng hình.	b.tượng thanh.
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Em hãy viết một đoạn văn ngắn nói cảm nghĩ của em về hình ảnh cô bé bán diêm, có sử dụng thán từ, từ tượng hình, tượng thanh. 
BÀI LÀM :








Điểm:
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 8
	PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:02 
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Chọn câu trả lời đúng : 
	Câu 1: Từ ngữ có nghĩa rộng là từ ngữ mà nghĩa của nó
a.giống với nghĩa của một số từ ngữ khác. 
b.đối lập với nghĩa của một số từ ngữ khác. 
c.bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác. 
	Câu 2: Từ nào dưới đây có nghĩa bao hàm nghĩa của các từ : Đi, chạy, nhảy, lăn, lê, bò, ... ?
a.Hoạt động.	b.Vui chơi.	c.Giải trí.	d. Biểu diễn. 
	Câu 3: Trường từ vựng là tập hợp của những từ
a.có hình thức âm thanh giống nhau.	b.có hình thức cấu tạo giống nhau. 
c.có nghĩa trái ngược nhau. 	d.có ít nhất một nét chung về nghĩa. 
	Câu 4: Chữ cái trước trường từ vựng : 
a.Cây, đẹp, bơi, nếu, đã, nhé. 	b.Đi, chạy, nhảy, phóng, trườn, bò. 
c.Ái quốc, bảo tồn, phụng dưỡng, hải đăng. 	d.Đã, sẽ, và, với, nếu, do, bởi. 
	Câu 5: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình ? 
a.Lom khom.	b.Lè tè.	c.Đủng đỉnh.	d.Bảo vệ. 
	Câu 6: Trợ từ là những từ 
a.đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ, đánh giá sự vật, sự việc. 
b.biểu thị sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan. 
c.biểu thị hoạt động, trạng thái của sự vật. 
d.biểu thị đặc điểm, tính chất của sự vật. 
	Câu 7: “Ơ hay ! Sao lại vứt thang lại thế này ?” (Trần Đăng) 
	Thán từ trong câu trên bộc lộ cảm xúc gì của người nói ? 
a.Sự đau đớn.	b.Sự bất lực, tuyệt vọng.	c.Sự ngạc nhiên. 
	Câu 8: Câu sử dụng tình thái từ không hợp lý : 
a.Em bị mệt à ? 
b.Mẹ vừa sang nhà bà ngoại về hả ? 
c.Bạn cũng chơi đá cầu chứ ? 

II.Phần tự luận (6 điểm)
	Viết đoạn văn thuyết minh về tác hại của thuốc lá, trong đó có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm ( khoảng 10 đến 15 dòng ). 
	Lưu ý: Gạch chân những câu ghép. 

BÀI LÀM :










Điểm:
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 8
	PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:03
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)Chọn câu trả lời đúng : 
	Câu 1: Trợ từ là 
a.những từ chuyên đi kèm theo một số từ ngữ trong câu, dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ, đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó. 
b.những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ của người nói hoặc để giải đáp. 
c.những từ đi sau động từ hay tính từ để bổ nghĩa cho động từ hay tính từ. 
d.Cả 3 đều sai. 
	Câu 2: Biện pháp nói giảm, nói tránh được gạch chân trong câu : 
	Chị dù thịt nát xương mòn
	Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây
nói lên điều gì ? 
a.Sự vui mừng.	b.Sự toại nguyện.	c.Cõi chết.	d.Sự yên lòng. 
	Câu 3: Trong các câu sau, câu nào không sử dụng tình thái từ ? 
a.Những tên khổng lồ nào cơ ? 	b.Tôi đã chẳng bảo ngài phải cẩn thận đấy ư ! 
c.Giúp tôi với, lạy chúa ! 	d.Nếu vậy, tôi chẳng biết trả lời ra sao. 
	Câu 4: Nhận xét nào nói đúng nhất tác dụng của biện pháp nói quá trong hai câu thơ sau ? 
	Bác ơi tim Bác mênh mông thế, 
	Ôm cả non sông mọi kiếp người ! 
	( Tố Hữu )
a.Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời của Bác Hồ. 	b.Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác Hồ. 
c.Nhấn mạnh tình yêu thương bao la của Bác Hồ. 	d.Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng của Bác Hồ. 
	Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau : 
	“ Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão Hạc tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn mà thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu . “ 
	Câu 5: Trong đoạn văn trên có : 
1.Bao nhiêu từ tượng hình ? 
	a. 2	b. 3	c. 4	d. 5 
2.Bao nhiêu từ tượng thanh ? 
	a. 1	b. 2	c. 3	d. 4 
3. Bao nhiêu trợ từ ? 
	a. 1	b. 2	c. 3	d. 4 
4.Bao nhiêu câu ghép ? 
 	a. 1	b. 2	c. 3	d. 4 
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Em hãy viết một đoạn văn ngắn phân tích các đặc điểm của cụ Bơ-men , có sử dụng thán từ, từ tượng hình, tượng thanh. 
BÀI LÀM :







Điểm

TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 8
	PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:04 
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1: Hoàn thiện câu sau : “Một từ ngữ được coi là có nghĩa hẹp khi : ...(1) “ 
(1):.............................................................................................................................. 
Chọn câu trả lời đúng : 
	Câu 2: Trong các từ sau, từ nào có nghĩa rộng nhất ? 
a.Hội hoạ.	b.Âm nhạc.	c.Văn học.	d.Nghệ thuật. 
	Câu 3: Từ không phải là từ tượng thanh : 
a.Ồm ồm.	b.Rúc rích.	c.Xào xạc.	d.Luộm thuộm. 
	Câu 4: Những từ không phải là trợ từ trong các từ gạch chân, ở các câu sau : 
1.Những (1) ai có mặt ở đó đều thốt lên : Những (2) người là người. 
	a. (1)	b. (2) 
2.Nhà có (1) bảy miệng ăn mà nó mua có (2) hai cân gạo. 
	c. (1)	d. (2) 
	Câu 5: Các từ ngữ sau: trái (dừa), bông (sen), tô (phở), chén (cơm), củ (mì) 
 là từ ngữ của địa phương nào ? 
a.Bắc bộ.	b.Trung và Nam bộ. 
	Câu 6: Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào không dùng biện pháp nói quá ? 
a.Cười vỡ bụng.	b.Một nắng hai sương.	c.Vắt cổ chày ra nước. 
	Câu 7: Câu không phải là câu ghép : 
a.Không ai nói gì, người ta lảng dần đi. 
b.Rồi hắn cúi xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim.
c.Hắn chửi trời và hắn chửi đời. 
d.Hắn uống đến say mềm người rồi hắn đi. 
	Câu 8: Tình thái từ là những từ 
a.dùng để gọi đáp, kêu than. 
b.được thêm vào câu để tạo câu cầu khiến, câu nghi vấn, câu cảm thán và biểu thị tình cảm, thái độ của người nói. 
c.dùng để biểu thị hoạt động, trạng thái của sự vật. 
d.dùng để biểu thị mối quan hệ ngôn ngữ. 

II.Phần tự luận (6 điểm)
	Viết đoạn văn thuyết minh về tác hại của bao bì ni-lông, trong đó có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm ( khoảng 10 đến 15 dòng ). 
	Lưu ý: Gạch chân những câu ghép. 

BÀI LÀM :









Điểm
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 8
	PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:05 
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1: Hoàn thiện câu sau : “Một từ ngữ được coi là có nghĩa rộng khi : ...(1) “ 
(1):............................................................................................................................ 
Chọn câu trả lời đúng : 
	Câu 2: Những từ không phải là trợ từ trong các từ gạch chân, ở các câu sau : 
1.Tay nó cắp cái (1) nón, miệng nói oang oang: Cái (2) cây bưởi ấy sai qủa lắm! 
	a. (1)	b. (2) 
2.Thầy giáo chủ nhiệm đến ngay (1), nhưng ngay (2) cả thầy cũng không hiểu việc gì đã xảy ra. 
	a. (1)	b. (2) 
	Câu 3: Nói giảm, nói tránh là hai biện pháp tu từ. Đúng hay sai ? 
a.Đúng 	b.Sai. 
	Câu 4: Trường từ vựng là tập hợp của những từ
a.có hình thức âm thanh giống nhau.	b.có ít nhất một nét chung về nghĩa. 
c.có hình thức cấu tạo giống nhau. 	d.có nghĩa trái ngược nhau. 
	Câu 5: Từ “mợ “ trong văn bản “Trong lòng mẹ” có nghĩa là : 
a.mẹ, từ dùng để gọi trong gia đình trung lưu, trí thức ngày trước. 
b.vợ của chú. 
c.vợ của cậu. 
d.cách gọi thân mật một người phụ nữ mà mình thấy tin yêu. 
	Câu 6: Từ không phải là từ tượng thanh : 
a.Rào rào.	b.Ríu rít.	c.Leng keng.	d.Mênh mông. 
	Câu 7: Từ không nằm trong trường từ vựng chỉ đồ dùng học tập : 
a.Bút.	b.Mực.	c.Câu.	d.Phấn. 
	Câu 8: Trong các câu sau, câu nào dùng biện pháp nói quá ? 
a.Cô giáo như mẹ hiền. 
b.Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 
c.Em yêu trường em lắm ! 
d.Ôi ! Đó là người thầy đầu tiên của em. 

II.Phần tự luận (6 điểm)
	Qua văn bản “Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000”, em hãy viết một đoạn văn ngắn, trong đó có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm để chỉ ra những phương diện gây hại của bao bì ni-lông( khoảng 10 đến 15 dòng ). 

BÀI LÀM :










TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
Điểm

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 8
	PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:06 
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1: Các từ tượng hình tượng thanh thường được dùng trong kiểu bài nào?
a/ Tự sự và nghị luận	b/ Miêu tả và nghị luận	
c/ Tự sự và miêu tả	d/ Nghị luận và biểu cảm
	Câu 2: Từ nào dưới đay là từ tượng hình
	a/ Xộc xệch	b/ Vật vã	c/ Xồng xộc	d/ Cả a,b,c (đều là từ tượng hình)
	Câu 3: Từ nào là từ tượng thanh:
	a/ Chan chứa	b/ Vù vù	c/ Rừng rực	d/ Thiết tha
	Câu 4: Câu nào định nghĩa hoàn chỉnhvề tình thái từ:
	a/ Là từ chuyên đi kèm một từ ngữ để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc 
	b/ Dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc, tình cảm thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
	c/ Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán,và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói
	d/ Thêm vào câu để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói, người viết.
	Câu 5: Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì?
	a/ Tính địa phương	b/ Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
	c/ Không sử dụng biệt ngữ	d/ Phải kết hợp với các trợ từ
	Câu 6: Các câu sau câu nào có chứa thán từ 
	a/ Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
	b/ Vâng, Cháu cũng đã nghĩ như cụ
	c/ Không, ông giáo ạ
	d/ Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường
	Câu 7: Tình thái từ trong câu sau thuộc nhóm tình thái từ nào?
	“ Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đó à? “
	a/ Cảm thán	b/ Nghi vấn	c/ Cầu khiến	d/ Biểu thị sắc thái tình cảm
	Câu 8: Hoàn thiện câu sau: “ Câu ghép là ………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 đến 15 dòng thuyết minh về tác hại của bao nilông trong đó có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn, dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép. ( Gạch chân một câu ghép)

BÀI LÀM :













Điểm
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 8
	PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...
ĐÁP ÁN	ĐỀ SỐ:06
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1: Các từ tượng hình tượng thanh thường được dùng trong kiểu bài nào?
a/ Tự sự và nghị luận	b/ Miêu tả và nghị luận	
c/ Tự sự và miêu tả	d/ Nghị luận và biểu cảm
	Câu 2: Từ nào dưới đay là từ tượng hình
	a/ Xộc xệch	b/ Vật vã	c/ Xồng xộc	d/ Cả a,b,c (đều là từ tượng hình)
	Câu 3: Từ nào là từ tượng thanh:
	a/ Chan chứa	b/ Vù vù	c/ Rừng rực	d/ Thiết tha
	Câu 4: Câu nào định nghĩa hoàn chỉnhvề tình thái từ:
	a/ Là từ chuyên đi kèm một từ ngữ để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc 
	b/ Dùng làm dấu hiệu bộc lộ cảm xúc, tình cảm thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp.
	c/ Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán,và để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói
	d/ Thêm vào câu để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói, người viết.
	Câu 5: Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý điều gì?
	a/ Tính địa phương	b/ Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
	c/ Không sử dụng biệt ngữ	d/ Phải kết hợp với các trợ từ
	Câu 6: Các câu sau câu nào có chứa thán từ 
	a/ Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày không?
	b/ Vâng, Cháu cũng đã nghĩ như cụ
	c/ Không, ông giáo ạ
	d/ Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường
	Câu 7: Tình thái từ trong câu sau thuộc nhóm tình thái từ nào?
	“ Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đó à? “
	a/ Cảm thán	b/ Nghi vấn	c/ Cầu khiến	d/ Biểu thị sắc thái tình cảm
	Câu 8: Hoàn thiện câu sau: “ Câu ghép là câu có hai cụm chủ vị (C_V) trở lên và không bao chứa nhau”
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 đến 15 dòng thuyết minh về tác hại của bao nilông trong đó có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn, dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép. ( Gạch chân một câu ghép)

BÀI LÀM :













TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
Điểm
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 8
	PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:07
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1: Từ ngữ có nghĩa rộng là từ ngữ mà nghĩa của nó:
a/ Giống với nghĩa của một số từ bgữ khác 	b/ Đối lập với nghĩa của một số từ từ ngữ khác 
c/ Bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác 
	Câu 2: Trường từ vựng là tập hợp của những từ :
	a/ Có hình thức âm thanh giống nhau	b/ Có hình thức cấu tạo giống nhau
	c/ Có nghĩa trái ngược nhau	d/ Có ít nhất một nét chung về nghĩa
	Câu 3: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình
	a/ Lom khom	b/ Lè tè	c/ Đủng đỉnh	d/ Bảo vệ
	Câu 4: Trợ từ là những từ:
	a/ Đi kèm một từ ngữ trong câu để nhán mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật sự việc 
	b/ Biểu thị sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan.
	c/ Biểu thị hoạt động trạng thái của sự vật
	d/ Biểu thị đặc điểm tính chất của sự vật
	Câu 5: Ơ hay! Sao lại vứt thang thế này ? (Trần Đăng)
	Thán từ trong câu trên bộ lộ cảm xúc gì của người nói:
	a/ Biểu lộ sự đau dớn	b/ Biểu lộ sự bất lực tuyệt vọng	c/ Biểu lộ sự ngạc nhiên
	Câu 6: Câu nào sử dụng tình thái từ không hợp lý
	a/ Em bị mệt à?	b/ Mẹ vừa sang nhà bà ngoịa về hả?	 c/Bạn cũng chơi đá cầu chứ
	Câu 7: Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào không dùng biện pháp nói quá:
	a/ Cười vỡ bụng	b/ Một nắng hai sương	c/ Vắt cổ chày ra nước
	Câu 8: Trong các câu sau câu nào không phải là câu ghép:
	a/ Không ai nói gì, người ta ỉang tránh dần đi	
b/ Rồi hắn cưối dần xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
c/ Hắn chửi trời và hắn chửi đời	d/ Hắn uống đến say mềm người rồi hắn di
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Qua văn bản “Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000”, em hãy viết một đoạn văn ngắn, trong đó có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm để chỉ ra những phương diện gây hại của bao bì ni-lông( khoảng 10 đến 15 dòng ). 

BÀI LÀM :













TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
Điểm
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 8
	PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:08
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1: Từ nào có nghĩa bao hàm nghĩa của các từ :đi, chạy, nhảy, lăn, lê, bò,…
	a/ Hoạt động	b/ Vui chơi	c/ Giải trí 	d/ Biểu diễn
	Câu 2: Đâu là trường từ vựng:
	a/ Cây, đẹp, bơi, nếu, đã, nhé.	b/ đi, chạy, phi, phóng, trường, bò
	c/ Ái quốc, bảo tồn, phụng dưỡng, hải đăng	c/ đã, sẽ, và, với, nếu, do, bởi
	Câu 3: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng thanh :
	a/ Ồm ồm	b/ rúc rích	c/ xào xạc	d/ luộm thuộm
	Câu 4: Những từ không phải là trợ từ trong các từ gạch chân, ở các câu sau : 
1.Những (1) ai có mặt ở đó đều thốt lên : Những (2) người là người. 
	a. (1)	b. (2) 
2.Nhà có (1) bảy miệng ăn mà nó mua có (2) hai cân gạo. 
	c. (1)	d. (2) 

	Câu 5: Tình thái từ là những từ:
	a/ Dùng để gọi đáp, kêu than	b/ Dùng để biểu thị họat động trạng thái của sự vật
	c/ Dùng để biểu thị mối quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ
	d/ Được thêm vào câu để tạo nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị tình cảm, thái độ của người nói.
	Câu 6: Các từ sau là từ ngữ của địa phương nào: trái (dừa), bông(sen), tô(phở), chén(cơm), củ mì, trái thơm, cây viết.
	a/ Bắc bộ	b/ Nam bộ	c/ Bắc Trung bộ
	Câu 7: Nói giảm, nói tránh là một hay hai biện pháp tu từ: 	a/ Một	b/ Hai
	Câu 8: Các câu ghép có hai cụm C_V và chúng không bao chứa nhau :	a/ Đúng	b/ Sai
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 dòng) thuyết minh về tác hại của thuốc lá trong đó có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn, dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép (gạch chân dưới câu ghép)
BÀI LÀM :
















TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT 
Điểm
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 8
	PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...
ĐÁP ÁN:	ĐỀ SỐ:07
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1: Từ ngữ có nghĩa rộng là từ ngữ mà nghĩa của nó:
a/ Giống với nghĩa của một số từ bgữ khác 	b/ Đối lập với nghĩa của một số từ từ ngữ khác 
c/ Bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác 
	Câu 2: Trường từ vựng là tập hợp của những từ :
	a/ Có hình thức âm thanh giống nhau	b/ Có hình thức cấu tạo giống nhau
	c/ Có nghĩa trái ngược nhau	d/ Có ít nhất một nét chung về nghĩa
	Câu 3: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng hình
	a/ Lom khom	b/ Lè tè	c/ Đủng đỉnh	d/ Bảo vệ
	Câu 4: Trợ từ là những từ:
	a/ Đi kèm một từ ngữ trong câu để nhán mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật sự việc 
	b/ Biểu thị sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan.
	c/ Biểu thị hoạt động trạng thái của sự vật
	d/ Biểu thị đặc điểm tính chất của sự vật
	Câu 5: Ơ hay! Sao lại vứt thang thế này ? (Trần Đăng)
	Thán từ trong câu trên bộ lộ cảm xúc gì của người nói:
	a/ Biểu lộ sự đau dớn	b/ Biểu lộ sự bất lực tuyệt vọng	c/ Biểu lộ sự ngạc nhiên
	Câu 6: Câu nào sử dụng tình thái từ không hợp lý
	a/ Em bị mệt à?	b/ Mẹ vừa sang nhà bà ngoại về hả?	 c/Bạn cũng chơi đá cầu chứ
	Câu 7: Trong các thành ngữ sau, thành ngữ nào không dùng biện pháp nói quá:
	a/ Cười vỡ bụng	b/ Một nắng hai sương	c/ Vắt cổ chày ra nước
	Câu 8: Trong các câu sau câu nào không phải là câu ghép:
	a/ Không ai nói gì, người ta lảng tránh dần đi	
b/ Rồi hắn cưối dần xuống, tần mần gọt cạnh cái bàn lim
c/ Hắn chửi trời và hắn chửi đời	d/ Hắn uống đến say mềm người rồi hắn di
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Qua văn bản “Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000”, em hãy viết một đoạn văn ngắn, trong đó có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm để chỉ ra những phương diện gây hại của bao bì ni-lông( khoảng 10 đến 15 dòng ). 

BÀI LÀM :













TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT 
Điểm
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 8
	PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...
ĐÁP ÁN :	ĐỀ SỐ:08
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1: Từ nào có nghĩa bao hàm nghĩa của các từ :đi, chạy, nhảy, lăn, lê, bò,…
	a/ Hoạt động	b/ Vui chơi	c/ Giải trí 	d/ Biểu diễn
	Câu 2: Đâu là trường từ vựng:
	a/ Cây, đẹp, bơi, nếu, đã, nhé.	b/ đi, chạy, phi, phóng, trường, bò
	c/ Ái quốc, bảo tồn, phụng dưỡng, hải đăng	c/ đã, sẽ, và, với, nếu, do, bởi
	Câu 3: Từ nào dưới đây không phải là từ tượng thanh :
	a/ Ồm ồm	b/ rúc rích	c/ xào xạc	d/ luộm thuộm
	Câu 4: Những từ không phải là trợ từ trong các từ gạch chân, ở các câu sau : 
1.Những (1) ai có mặt ở đó đều thốt lên : Những (2) người là người. 
	a. (1)	b. (2) 
2.Nhà có (1) bảy miệng ăn mà nó mua có (2) hai cân gạo. 
	c. (1)	d. (2) 

	Câu 5: Tình thái từ là những từ:
	a/ Dùng để gọi đáp, kêu than	b/ Dùng để biểu thị họat động trạng thái của sự vật
	c/ Dùng để biểu thị mối quan hệ giữa các đơn vị ngôn ngữ
	d/ Được thêm vào câu để tạo nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị tình cảm, thái độ của người nói.
	Câu 6: Các từ sau là từ ngữ của địa phương nào: trái (dừa), bông(sen), tô(phở), chén(cơm), củ mì, trái thơm, cây viết.
	a/ Bắc bộ	b/ Nam bộ	c/ Bắc Trung bộ
	Câu 7: Nói giảm, nói tránh là một hay hai biện pháp tu từ: 	a/ Một	b/ Hai
	Câu 8: Các câu ghép có hai cụm C_V và chúng không bao chứa nhau :	a/ Đúng	b/ Sai
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10-15 dòng) thuyết minh về tác hại của thuốc lá trong đó có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn, dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép (gạch chân dưới câu ghép)
BÀI LÀM :
















Điểm:
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 8
	PHÂN MÔN : TIẾNG VIỆT
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:09 
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Chọn câu trả lời đúng : 
	Câu 1: Thán từ là 
a.những từ dùng để nối trong câu ghép. 
b.những từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ của người nói hoặc dùng để gọi đáp. 
c.những từ để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ, đánh giá sự vật, sự việc được nói đến trong câu. 
d.những từ đọc giống nhau nhưng có ý nghĩa khác nhau. 
	Câu 2: Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần chú ý đến 
a.địa vị của người nói trong xã hội.	b.nghề nghiệp của người nói. 
c.tình huống giao tiếp.	d.tiếng địa phương của người nói. 
	Câu 3: Câu ghép là 
a.câu gồm hai vế câu trở lên không bao hàm nhau.	
b.câu có một kết cấu chủ vị.	c.câu có nhiều vế bao hàm nhau. 
	Câu 4: Tác dụng của nói quá là 
a.để miêu tả sự vật. 	b.để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. 
c.thể hiện cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển. 
	Câu 5: Biện pháp nói giảm, nói tránh được gạch chân trong câu : 
	Người nằm dưới mả, ai ai đó ? 
	Biết có quê đây, hay vùng xa ? 
nói lên điều gì ? 
a.Sự thương xót. 	b.Sự nghỉ ngơi.	c.Sự thăm hỏi.	d.Cái chết.	
Câu 6: Khi sử dụng tình thái từ, cần chú ý điều gì ? 
a.Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 	b.Phải có sự kết hợp với trợ từ. 	
c.Tính địa phương. 	đ.Không được sử dụng biệt ngữ.	Đọc kỹ đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau : 
	“ Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nếp bên người thân, chỉ dám nhìn một nửa hay dám đi từng bước nhẹ. Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi rụt rè trong cảnh lạ. “ 
	Câu 7: Từ có thể bao hàm nghĩa của các từ gạch chân trong đoạn văn trên là: 
a.Hình dáng.	b.Cảm giác. 	c.Tính chất.	d.Đặc điểm.	
	Câu 8: Các từ gạch chân thuộc từ 
	a.tượng thanh.	b.tượng hình.	
II.Phần t

File đính kèm:

  • docTV81.doc
Đề thi liên quan