Kiểm tra 1 tiết môn ngữ văn lớp 9 phân môn: tiếng việt lần1

doc37 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2099 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn ngữ văn lớp 9 phân môn: tiếng việt lần1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm:
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9 
	PHÂN MÔN: TIẾNG VIỆT lần1
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:01 
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: 	“Hạt mưa sá nghĩ phận bùn
	Liều đem tấc cỏ quyết đền ba xuân”	(Nguyễn Du)
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào?
a.So sánh 	b.Hoán dụ	c.Ẩn dụ	d.Nhân hoá
Câu 2: “ Thuỷ Tinh lỡ bước chậm chân
Đùng đùng nổi giận, đem ân làm thù
 Mưa tuôn gió thổi mịt mù
Ào ào rừng nọ, ù ù núi kia” 
Đoạn thơ trên sử dụng bao nhiêu từ tượng thanh ? 
a.Hai	b / Ba	c/ Bốn	d/ Năm 
Câu 3: Trường hợp nào sau đây sử dụng phép hoán dụ?
a.Kết tràn hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân	b.Trước lầu ngưng bích khoá xuân	c. Ngày xuân em hãy còn dài
Câu 4: Đoạn thơ sau sử dụng bao nhiêu từ Hán Việt?
	“ Lịch sử hôn anh chàng trai đất Việt
	Sống hiên ngang bất khuất trên đời
	Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi”	( Tố Hữu)
a/ Hai	b/ Ba 	c/ Bốn 	d/ Năm
 	Câu 5: Câu sau sử dụng bao nhiêu thuật ngữ:
	“Câu có hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ.”
a/ Hai	b/ Ba	c/ Bốn	d/ Năm
	Câu 6:	Thuật ngữ là những từ ngữ :
	a/ Biểu thị những khái niệm khoa học, công nghệ dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ
	b/ Biểu thị những kiến thức khoa học công nghệ
	d/ Biểu thị những giá trị khoa học công nghệ
	Câu 7: 	 “ Thưa rằng :” Tôi Kiều Nguyệt Nga
	Con này tì tất tên là Kim Liên
	 Quê nhà ở quận Tây Xuyên
	Cha làm Tri Phủ ở miền Hà Khê”
	7a/ Lời Kiều Nguyệt Nga đã tuân thủ cả năm phương châm hội thoại
	A/ Đúng 	B/ Sai
	7b/ Đoạn trích có sử dụng :
	A/ Lời dẫn trực tiếp	B/ Lời dẫn gián tiếp	C/ Cả A và B	
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Câu 1: Xác định các phép tu từ từ vựng được sử dụng trong đoạn thơ sau và phân tích ý nghĩa của chúng:
	“ Mặt trời xuống biển như hòn lửa
	Sóng đã cài then đêm sập cửa
	Đoàn thuyền đánh các lại ra khơi
	Câu hát căng buồm cùng gió khơi”	(Huy Cận)	4đ
	Câu 2: Viết một đoạn văn tự sự (Từ 10 đến 15 câu) có sử dụng từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ( chú thích rõ các hiện tượng đó)	2đ 	
BÀI LÀM :



Điểm:
:
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	ĐÁP ÁN (Tiết 74)
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9 
	PHÂN MÔN: TIẾNG VIỆT lần1
	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	
ĐÁP ÁN:	ĐỀ SỐ:01 
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: 	“Hạt mưa sá nghĩ phận bùn
	Liều đem tấc cỏ quyết đền ba xuân”	(Nguyễn Du)
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào?
a.So sánh 	b.Hoán dụ	c.Ẩn dụ	d.Nhân hoá
Câu 2: “ Thuỷ Tinh lỡ bước chậm chân
Đùng đùng nổi giận, đem ân làm thù
 Mưa tuôn gió thổi mịt mù
Ào ào rừng nọ, ù ù núi kia” 
Đoạn thơ trên sử dụng bao nhiêu từ tượng thanh ? 
a.Hai	b / Ba	c/ Bốn	d/ Năm 
Câu 3: Trường hợp nào sau đây sử dụng phép hoán dụ?
a.Kết tràn hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân	b.Trước lầu ngưng bích khoá xuân	c. Ngày xuân em hãy còn dài
Câu 4: Đoạn thơ sau sử dụng bao nhiêu từ Hán Việt?
	“ Lịch sử hôn anh chàng trai đất Việt
	Sống hiên ngang bất khuất trên đời
	Như Thạch Sanh của thế kỷ hai mươi”	( Tố Hữu)
a/ Hai	b/ Ba 	c/ Bốn 	d/ Năm
 	Câu 5: Câu sau sử dụng bao nhiêu thuật ngữ:
	“Câu có hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ.”
a/ Hai	b/ Ba	c/ Bốn	d/ Năm
	Câu 6:	Thuật ngữ là những từ ngữ :
a/ Biểu thị những khái niệm khoa học, công nghệ dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ
	b/ Biểu thị những kiến thức khoa học công nghệ
	d/ Biểu thị những giá trị khoa học công nghệ
	Câu 7: 	 “ Thưa rằng :” Tôi Kiều Nguyệt Nga
	Con này tì tất tên là Kim Liên
	 Quê nhà ở quận Tây Xuyên
	Cha làm Tri Phủ ở miền Hà Khê”
	7a/ Lời Kiều Nguyệt Nga đã tuân thủ cả năm phương châm hội thoại
	A/ Đúng 	B/ Sai
	7b/ Đoạn trích có sử dụng :
	A/ Lời dẫn trực tiếp	B/ Lời dẫn gián tiếp	C/ Cả A và B	II.Phần tự luận (6 điểm)
	Câu 1:	4đ HS Xác định đủ (So sánh Mặt trời với hòn lửa; nhân hoá :màn đêm sập cửa, lượn sóng là then cài; hình ảnh ẩn dụ: “Câu hát căng buồm”)	2đ
	Phân tích được ý nghĩa các hình ảnh so sánh, nhân hoá để làm nổi bẫtcảnh biển lúc hoàng hôn như một ngôi nhà vũ trụ khổng lồ đầy ấm cúng( liên tưởng)	1đ
	Hình ảnh ẩn dụ làm nổi bật khí thế, tinh thần ra khơi đầy phấn chấn ,hào hứng , vui tươi, tinh thần đó đã tạo nên sức “căng buồm” cùng gió khơi đưa những con thuyền băng băng lướt sóng( Hình ảnh thơ lạ, đẹp, sáng tạo..)	1đ
	Câu 2: 2đ Viết tốt đoạn văn tự sự theo yêu cầu (Từ 10 đến 15 câu) có sử dụng từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ( chú thích rõ các hiện tượng đó)1đ_ Viết ít hơn hoặc nhiều hơn đề trừ 0,5đ	
	Sử dụng đựoc từ nhiều nghĩa (0,5đ)	
:

Điểm:
:
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 74)
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9 
	PHÂN MÔN: TIẾNG VIỆT lần1
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:02
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: 	“Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
	Cứ bảo nhà vẫn đựơc bình yên!”
	Bà dặn cháu không tuân thủ phương châm hội thoại nào khi viết thư cho bố?
a.Phương châm quan hệ 	b.Phương châm về lượng	
c.Phương châm về chất	d.Phương châm cách thức
Câu 2: “ Rất đẹp hình anh lúc nắng chièu
	Bóng dài trên đỉnh dóc cheo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá nguỵ trang reo với gió đèo” 
Đoạn thơ trên đã sử dụng phép tu từ từ vựng nào ? 
a/ Đảo ngữ, hoán dụ, nhân hoá	b /Hoán dụ, nhân hoá	
c/ Đảo ngữ , nhân hoá, ẩn dụ	d/ Đảo ngữ, nhân hoá 
Câu 3: “ Đoạn trường thay lúc phân kỳ!
	Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh.”	(Truyện Kiều)
Hai câu thơ trên sử dụng bao nhiêu từ tượng hình?
a.Một	b.Hai	c. Ba	d. Bốn
Câu 4 :	Từ “đường” trong các trường hợp sau là hiện tượng đồng âm?
	A : Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
	B : “ Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng, chứ không còn con đường nào khác.”
a/ đúng	b/ Sai	
 	Câu 5: Trong những dòng sau, dòng nào là tục ngữ?
a. Ăn trên ngồi trốc(đầu)	b.Ăn xổi, ở thì	c. Ăn cây nào rào cây ấy	d. Ăn không nói có
	Câu 6:	“ Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
	Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
	Hai câu thơ trên vận dụng biện pháp chơi chữ
a/ Đúng	B/ Sai
	Câu 7: 	Tìm từ địa phương trong hai câu thơ sau
	“Gan chi, gan rứa mẹ nờ
	Mẹ rằng cứư nước , mình nhờ chi ai”
	A/ Chi, rứa ,nờ	B/ Gan chi, gan rứa, mẹ nờ	C/ Rứa, nờ, chi ai	D/ rứa, nờ	Câu 8: Điền từ thích hợp cho nhận định sau:
	Để làm tăng vốn từ cho bản thân, chúng ta cần đọc nhiều sách báo, học hỏi lời ăn tiếng nói của (…)	a/ Bạn bè.	b/ Cha, mẹ	c/ Nhân dân	
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Câu 1: Xác định các phép tu từ từ vựng và nêu ý nghĩa của chúng:trong hai câu thơ sau:	(3đ)
	“ Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
	Chỉ cần trong xe có một trái tim”	(Phạm Tiến Duật)	
	Câu 2: Viết một đoạn văn tự sự (Từ 10 đến 15 câu) có sử dụng thành ngữ, tục ngữ ( chú thích rõ thành ngữ, tục ngữ)	3đ 	
BÀI LÀM :




Điểm:

TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	ĐÁP ÁN 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9 
	PHÂN MÔN: TIẾNG VIỆT lần1
	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	 	
ĐÁP ÁN:	ĐỀ SỐ:02 
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: 	“Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ,
	Cứ bảo nhà vẫn đựơc bình yên!”
	Bà dặn cháu không tuân thủ phương châm hội thoại nào khi viết thư cho bố?
a.Phương châm quan hệ 	b.Phương châm về lượng	
c.Phương châm về chất	d.Phương châm cách thức
Câu 2: “ Rất đẹp hình anh lúc nắng chièu
	Bóng dài trên đỉnh dóc cheo leo
Núi không đè nổi vai vươn tới
Lá nguỵ trang reo với gió đèo” 
Đoạn thơ trên đã sử dụng phép tu từ từ vựng nào ? 
a/ Đảo ngữ, hoán dụ, nhân hoá	b /Hoán dụ, nhân hoá	
c/ Đảo ngữ , nhân hoá, ẩn dụ	d/ Đảo ngữ, nhân hoá 
Câu 3: “ Đoạn trường thay lúc phân kỳ!
	Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh.”	(Truyện Kiều)
Hai câu thơ trên sử dụng bao nhiêu từ tượng hình?
a.Một	b.Hai	c. Ba	d. Bốn
Câu 4 :	Từ “đường” trong các trường hợp sau là hiện tượng đồng âm?
	A : Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim
	B : “ Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng, chứ không còn con đường nào khác.”
a/ đúng	b/ Sai	
 	Câu 5: Trong những dòng sau, dòng nào là tục ngữ?
a. Ăn trên ngồi trốc(đầu)	b.Ăn xổi, ở thì	c. Ăn cây nào rào cây ấy	d. Ăn không nói có
	Câu 6:	“ Nhớ nước đau lòng con quốc quốc
	Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
	Hai câu thơ trên vận dụng biện pháp chơi chữ
a/ Đúng	B/ Sai
	Câu 7: 	Tìm từ địa phương trong hai câu thơ sau
	“Gan chi, gan rứa mẹ nờ
	Mẹ rằng cứư nước , mình nhờ chi ai”
	A/ Chi, rứa ,nờ	B/ Gan chi, gan rứa, mẹ nờ	C/ Rứa, nờ, chi ai	D/ rứa, nờ	Câu 8: Điền từ thích hợp cho nhận định sau:
	Để làm tăng vốn từ cho bản thân, chúng ta cần đọc nhiều sách báo, học hỏi lời ăn tiếng nói của (…)	a/ Bạn bè.	b/ Cha, mẹ	c/ Nhân dân	
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Câu 1:3đ
- Xác định các phép tu từ từ vựng :	(1đ)
Miền Nam (hoán dụ )è nhân dân miền Nam	0.5
	Trái tim (hoán dụ) è người chiến sĩ	0.5đ
	-Ý nghĩa (2đ)
	Ý chí quyết tâm, tinh thần xã thân đến cùng vì sựu nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước của người chiến sĩ . Họ bất chấp mọi khó khăn, gian khổ nguy hiểm vì sự nghiệp cách mạng, vì lý tưởng sống cao đẹp	
	Câu 2:3đ
- Viết tốt đoạn văn tự sự theo yêu cầu 1.5đ_ Viết ít hơn hoặc nhiều hơn đề trừ điểm	
-Vận dụng hợp lý tục ngữ, thành ngữ (có chú thích rõ ràng)	1.5đ	
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 74)
Điểm:

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9 
	PHÂN MÔN: TIẾNG VIỆT lần1
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:03
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
a.Đầu non cuối bể 	b.Đầu súng trăng treo	
	c.Sự kể đầu đuôi	d.Đầu bạc răng long
Câu 2: Trong các dòng sau dòng nào không phải là thành ngữ ? 
a/ Chó treo mèo đậy	b /Đươc voi đòi tiên	
c/ Ếch ngồi đaý giếng	d/ Một nắng hai sương 
Câu 3: Trong các câu sau câu nào mắc lỗi dùng từ?
a. Khủng long là loài động vật đã bị tuyệt tự	
b.Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học chữ Nôm của Nguyễn Du	
c. Ba tôi là người chuyên nghiên cứu hồ sơ tuyệt mật
d. Cô ấy là sinh viên trường đại học bách khoa
Câu 4 :	Lời nói chẳng mất tiền mua
	Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
	Câu tục ngữ liên quan đén phương châm hội thoại nào?
a/ Phương châm về chất	b/ Phwơng châm quan hệ	
c/ Phương châm cách thức	d/ Phương châm lịch sự
 	Câu 5: Từ “lá” trong hai ví dụ sau là hiện tượng đồng âm
	A 	Khi chiếc lá xa cành
	Lá không còn màu xanh
	B 	Công viên là lá phổi của thành phố
	a/ Đúng	b/ Sai
	Câu 6:	Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy
a/ Thình lình	b/ rưng rưng	c/Vành vạnh	d/ Đèn điện
	Câu 7: 	Nhóm từ đồng nghĩa nào không thể thay thế cho nhau trong nhiều trường hợp
	A/ Cọp- hổ- hùm	B/ Mồm- miệng	C/ Quả- trái	D/ Bao diêm- hộp quẹt
	Câu 8: Câu thơ “ Chỉ cần trong xe có một trái tim” sử dụng phép tu từ gì?
	a/ So sánh.	b/ Hoán dụ	c/Ẩn dụ	d/ Nói quá	
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Câu 1:2đ	Ở câu nào từ ”mặt trời“ được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức chuyển?
A 	Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
B	Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
	Mặt trời chân lý chói qua tim.
	Câu 2: Viết một đoạn văn có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại nội tâm 
BÀI LÀM :










Điểm:
:
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	ĐÁP ÁN 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9 
	PHÂN MÔN: TIẾNG VIỆT lần1
	Ngày kiểm tra: ....../......./200.... 	
ĐÁP ÁN:	ĐỀ SỐ:03
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
a.Đầu non cuối bể 	b.Đầu súng trăng treo	
	c.Sự kể đầu đuôi	d.Đầu bạc răng long
Câu 2: Trong các dòng sau dòng nào không phải là thành ngữ ? 
a/ Chó treo mèo đậy	b /Đươc voi đòi tiên	
c/ Ếch ngồi đaý giếng	d/ Một nắng hai sương 
Câu 3: Trong các câu sau câu nào mắc lỗi dùng từ?
a. Khủng long là loài động vật đã bị tuyệt tự	
b.Truyện Kiều là một tuyệt tác văn học chữ Nôm của Nguyễn Du	
c. Ba tôi là người chuyên nghiên cứu hồ sơ tuyệt mật
d. Cô ấy là sinh viên trường đại học bách khoa
Câu 4 :	Lời nói chẳng mất tiền mua
	Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
	Câu tục ngữ liên quan đén phương châm hội thoại nào?
a/ Phương châm về chất	b/ Phwơng châm quan hệ	
c/ Phương châm cách thức	d/ Phương châm lịch sự
 	Câu 5: Từ “lá” trong hai ví dụ sau là hiện tượng đồng âm
	A 	Khi chiếc lá xa cành
	Lá không còn màu xanh
	B 	Công viên là lá phổi của thành phố
	a/ Đúng	b/ Sai
	Câu 6:	Trong các từ sau từ nào không phải là từ láy
a/ Thình lình	b/ rưng rưng	c/Vành vạnh	d/ Đèn điện
	Câu 7: 	Nhóm từ đồng nghĩa nào không thể thay thế cho nhau trong nhiều trường hợp
	A/ Cọp- hổ- hùm	B/ Mồm- miệng	C/ Quả- trái	D/ Bao diêm- hộp quẹt
	Câu 8: Câu thơ “ Chỉ cần trong xe có một trái tim” sử dụng phép tu từ gì?
	a/ So sánh.	b/ Hoán dụ	c/Ẩn dụ	d/ Nói quá	
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Câu 1:2đ	Ở câu nào từ ”mặt trời“ được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức chuyển?
A 	Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
B	Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
	Mặt trời chân lý chói qua tim.
	Câu 2: Viết một đoạn văn có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm 
Đáp án tự luận
Câu 1: _ Từ mặt trời trong câu b
	_ Chuyển theo phương thức ẩn dụ
Câu 2:	Có sử dụng mỗi loại : Đối thoại_ Độc thoại _ Độc thoại nội tâm ( mỗi loại 1 điểm)
	Trình bày đúng hình thức 1 điểm
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 74)
Điểm
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9 
	PHÂN MÔN: TIẾNG VIỆT lần1
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:04
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Vì sao nói “ Một ý lại có bao nhiêu từ để diễn tả?
a.Vì tự có hiện tượng nhiều nghĩa 	b.Vì từ có hiện tượng đồng âm
	c.Vì từ có hiện tượng đồng nghĩa	d/ Cả ba ý a,b.c đều đúng
Câu 2: Hai câu thơ sau có mấy từ láy ? 
	“Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ
	Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường”
a/ 2	b /3	c/ 4	d/ Cả 3 đều sai 
Câu 3: Nghe ra tui cũng vui lòng
	Tui đi, còn chạy ra sông dặn dò:
	“ Coi chừng sóng lớn, gió to
	Màn xanh đay, mụ đắp cho kín mình”	Tố Hữu
Từ đia phương trong đoạn thơ là những từ nào?
a. Dặn dò, tui	b.Tui, mụ, mình	c. Đắp, coi chừng, tui	d. Tui, mụ
Câu 4 :	Trường hợp nào sau đây không dùng phép tu từ ẩn dụ?
a/ 	Thuyền nan một chiếc ở đời
	Tắm mưa chải gió trông vời Hàn Giang
b/ 	Một mùa xuân nho nhỏ
	Lặng lẽ dâng cho đời	
c/	Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa	d/ Cả a,b,c
 	Câu 5: Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển?
	a/ Đầu gối tay ấp	b/ Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông
	c/ Đầu bạc răng long	c/ Nước đổ đầu vịt
	Câu 6:	Trong số các từ phức sau đây có mấy từ ghép?
Tươi tốt, tươi tăn, nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ, nhấp nhô, nhìn nhận, đưa đón, bọt bèo, tha thiết, nhường nhịn
a/ 4	b/ 5	c/6	d/ 7
	Câu 7: 	Nối cột A với cột B sao cho thích hợp
A /Ví dụ
B/ Phương châm hội thoại
C/ Trả lời (nối với a,b,c,d ?)
1/ Dây cà ra dây muống
a/ Phương châm về chất
1è
2/ Ông nói sấm bà nói chớp
b/ Phương châm lịch sự
2è
3/ Điều nặng tiếng nhẹ
c/ Phương châm cách thức
3è
4/ Biết thì thưa thốt
Không biết thì dựa cột mà nghe
d/ Phương châm quan hệ
4è
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Câu 1:3đ	Viết một đoạn văn khoảng năm bảy câu. Trong đó có sử dụng từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ( chỉ ra các từ đồng âm , từ nhiều nghĩa)3đ 	
	Câu 2:3đ Xác định phép tu từ từ vựng và phân tích ý nghĩa của hình ảnh đó trong khổ câu thơ 
	Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
	Mà sao nghe nhói ở trong tim	(Viễn Phương)
BÀI LÀM :






Điểm:
:
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	ĐÁP ÁN 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9 
	PHÂN MÔN: TIẾNG VIỆT lần1
	Ngày kiểm tra: ....../......./200.... 	
ĐÁP ÁN:	ĐỀ SỐ:04
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Vì sao nói “ Một ý lại có bao nhiêu từ để diễn tả?
a.Vì tự có hiện tượng nhiều nghĩa 	b.Vì từ có hiện tượng đồng âm
	c.Vì từ có hiện tượng đồng nghĩa	d/ Cả ba ý a,b.c đều đúng
Câu 2: Hai câu thơ sau có mấy từ láy ? 
	“Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạ
	Nhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trường”
a/ 2	b /3	c/ 4	d/ Cả 3 đều sai 
Câu 3: Nghe ra tui cũng vui lòng
	Tui đi, còn chạy ra sông dặn dò:
	“ Coi chừng sóng lớn, gió to
	Màn xanh đay, mụ đắp cho kín mình”	Tố Hữu
Từ đia phương trong đoạn thơ là những từ nào?
a. Dặn dò, tui	b.Tui, mụ, mình	c. Đắp, coi chừng, tui	d. Tui, mụ
Câu 4 :	Trường hợp nào sau đây không dùng phép tu từ ẩn dụ?
a/ 	Thuyền nan một chiếc ở đời
	Tắm mưa chải gió trông vời Hàn Giang
b/ 	Một mùa xuân nho nhỏ
	Lặng lẽ dâng cho đời	
c/	Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa	d/ Cả a,b,c
 	Câu 5: Từ “đầu” trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển?
	a/ Đầu gối tay ấp	b/ Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông
	c/ Đầu bạc răng long	c/ Nước đổ đầu vịt
	Câu 6:	Trong số các từ phức sau đây có mấy từ ghép?
Tươi tốt, tươi tăn, nhỏ nhắn, nhỏ nhẹ, nhấp nhô, nhìn nhận, đưa đón, bọt bèo, tha thiết, nhường nhịn
a/ 4	b/ 5	c/6	d/ 7
	Câu 7: 1đ	Nối cột A với cột B sao cho thích hợp
A /Ví dụ
B/ Phương châm hội thoại
C/ Trả lời (nối với a,b,c,d ?)
1/ Dây cà ra dây muống
a/ Phương châm về chất
1è c
2/ Ông nói sấm bà nói chớp
b/ Phương châm lịch sự
2èd
3/ Điều nặng tiếng nhẹ
c/ Phương châm cách thức
3èb
4/ Biết thì thưa thốt
Không biết thì dựa cột mà nghe
d/ Phương châm quan hệ
4èa
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Câu 1:3đ	Viết một đoạn văn khoảng năm bảy câu. Trong đó có sử dụng từ đồng âm và từ nhiều nghĩa ( chỉ ra các từ đồng âm , từ nhiều nghĩa)3đ 	
	Câu 2:3đ Xác định phép tu từ từ vựng và phân tích ý nghĩa của hình ảnh đó trong khổ câu thơ 
	Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
	Mà sao nghe nhói ở trong tim	(Viễn Phương)
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 74)
Điểm
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9 
	PHÂN MÔN: TIẾNG VIỆT lần1
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:05
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Từ ngọn trong câu thơ nào sau đay được dùng theo nghĩa gốc?
a/Lá bàng đang đỏ ngọn cây (Tố Hữu) 
b/.Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu. (Bằng Việt)
	c/Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. (Bằng Việt)
	d/ Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy.	(Chính Hữu)
Câu 2: Nói “ một từ có thể dùng để diễn tả nhiều ý” là nói đến hiện tượng nào cảu từ vựng?
a/ Hiện tượng đồng nghĩa của từ	b /Hiện tượng đồng âm của từ	
c/ Hiện tượng nhiều nghĩa của từ	d/ Hiện tượng trái nghĩa của từ 
Câu 3: Dòng thơ nào không sử dụng phép nhân hoá?
a. Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa.	b.Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh	c. Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.	d.Câu b và c đúng.
Câu 4 :	“Ghé tai mẹ hỏi tò mò:
	Cớ răng ông cũng ưng cho bà chèo?”
Trong hai câu thơ trên từ nào là từ địa phương?
a/ Tò mò, cớ răng, ưng.	b/Cớ răng, ưng. c/Cớ, răng, ưng, ghé.	d/Cả a,b,c đều sai
 	Câu 5: Trường hợp nào sau đay dùng phép ẩn dụ?
	a/ 	Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
	Mà sao nghe nhói ở trong tim
	b/ 	Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà.
	c/ 	Lặn lội thâncò khi quãng vắng
	Eo sèo mặt nước buổi đò đông
	c/ Câu a và c đúng
	Câu 6:	“Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên
	Đường cách mạng dài theo kháng chiến”
	Từ đường trong hai câu thơ trên thuộc hiện tượng gì của từ?
a/ Hiện tượng từ đồng nghĩa.	b/ Hiện tượng từ đồng âm.
c/Hiện tượng từ nhiều nghĩa.	d/ Cả a,b,c, đều sai
	Câu 7: 	Nối cột A với cột B sao cho thích hợp
A /Ví dụ
B/ Phương châm hội thoại
C/ Trả lời (nối với a,b,c,d ?)
1/ Nữa úp nữa mở.
a/ Phương châm về chất
1è
2/ Nói ra đầu ra đũa.
b/ Phương châm quan hệ
2è
3/ Đánh trống lãng.
c/ Phương châm cách thức
3è
4/ Ăn ốc nói mò
d/ Phương châm lịch sự
4è
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Câu 1:3đ	Viết một đoạn văn khoảng năm bảy câu. Trong đó có sử dụng thành ngữ, tục ngữ ( chỉ ra đâu là tục ngữ, đâu là thành ngữ)3đ 	
	Câu 2:3đ Vận dụng kiến thưc về phép tu từ từ vựng đã học để phân tích ý nghĩa của 2 câu thơ:
	“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
	Chỉ cần trong xe có một trái tim”	( Phạm Tiến Duật)
BÀI LÀM :





TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	ĐÁP ÁN (Tiết 74)
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9 
	PHÂN MÔN: TIẾNG VIỆT lần1
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐÁP ÁN:	ĐỀ SỐ:05
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Từ ngọn trong câu thơ nào sau đay được dùng theo nghĩa gốc?
a/Lá bàng đang đỏ ngọn cây (Tố Hữu) 
b/.Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu. (Bằng Việt)
	c/Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. (Bằng Việt)
	d/ Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy.	(Chính Hữu)
Câu 2: Nói “ một từ có thể dùng để diễn tả nhiều ý” là nói đến hiện tượng nào cảu từ vựng?
a/ Hiện tượng đồng nghĩa của từ	b /Hiện tượng đồng âm của từ	
c/ Hiện tượng nhiều nghĩa của từ	d/ Hiện tượng trái nghĩa của từ 
Câu 3: Dòng thơ nào không sử dụng phép nhân hoá?
a. Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa.	b.Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh	c. Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.	d.Câu b và c đúng.
Câu 4 :	“Ghé tai mẹ hỏi tò mò:
	Cớ răng ông cũng ưng cho bà chèo?”
Trong hai câu thơ trên từ nào là từ địa phương?
a/ Tò mò, cớ răng, ưng.	b/Cớ răng, ưng. c/Cớ, răng, ưng, ghé.	d/Cả a,b,c đều sai
 	Câu 5: Trường hợp nào sau đay dùng phép ẩn dụ?
	a/ 	Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
	Mà sao nghe nhói ở trong tim
	b/ 	Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà.
	c/ 	Lặn lội thâncò khi quãng vắng
	Eo sèo mặt nước buổi đò đông
	d/ Câu a và c đúng
	Câu 6:	“Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên
	Đường cách mạng dài theo kháng chiến”
	Từ đường trong hai câu thơ trên thuộc hiện tượng gì của từ?
a/ Hiện tượng từ đồng nghĩa.	b/ Hiện tượng từ đồng âm.
c/Hiện tượng từ nhiều nghĩa.	d/ Cả a,b,c, đều sai
	Câu 7: 	Nối cột A với cột B sao cho thích hợp
A /Ví dụ
B/ Phương châm hội thoại
C/ Trả lời (nối với a,b,c,d ?)
1/ Nữa úp nữa mở.
a/ Phương châm về chất
1èc
2/ Nói ra đầu ra đũa.
b/ Phương châm quan hệ
2èc
3/ Đánh trống lãng.
c/ Phương châm cách thức
3èb
4/ Ăn ốc nói mò
d/ Phương châm lịch sự
4èa
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Câu 1:3đ	Viết một đoạn văn khoảng năm bảy câu. Trong đó có sử dụng thành ngữ, tục ngữ ( chỉ ra đâu là tục ngữ, đâu là thành ngữ)3đ 	
	Câu 2:3đ Vận dụng kiến thưc về phép tu từ từ vựng đã học để phân tích ý nghĩa của 2 câu thơ:
	“Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
	Chỉ cần trong xe có một trái tim”	( Phạm Tiến Duật)
BÀI LÀM :





TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT (Tiết 74)
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9 
	PHÂN MÔN: TIẾNG VIỆT lần1
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:05.1
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất: 
Câu 1: Từ ngọn trong câu thơ nào sau đay được dùng theo nghĩa gốc?
a/.Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàu. (Bằng Việt)
	b/Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng. (Bằng Việt)
	c/Lá bàng đang đỏ ngọn cây (Tố Hữu)
	d/ Nghe ngọn gió phương này thổi sang phương ấy.	(Chính Hữu)
Câu 2: Nói “ một từ có thể dùng để diễn tả nhiều ý” là nói đến hiện tượng nào cảu từ vựng?
a/ Hiện tượng đồng nghĩa của từ	b /Hiện tượng đồng âm của từ	
c/ Hiện tượng trái nghĩa của từ 	d/ Hiện tượng nhiều nghĩa của từ
Câu 3: Dòng thơ nào không sử dụng phép nhân hoá?
a.Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh	b. Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa.	c. Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.	d.Câu b và c đúng.
Câu 4 :	“Ghé tai mẹ hỏi tò mò:
	Cớ răng ông cũng ưng cho bà chèo?”
Trong hai câu thơ trên từ nào là từ địa phương?
a/Cớ răng, ưng. b/Cớ, răng, ưng, ghé.	c/ Tò mò, cớ răng, ưng.	d/Cả a,b,c đều sai
 	Câu 5: Trường hợp nào sau đây không dùng phép ẩn dụ?
	a/ 	Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
	Mà sao nghe nhói ở trong tim
	b/ 	Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà.
	c/ 	Lặn lội thâncò khi quãng vắng
	Eo sèo mặt nước buổi đò đông
	d/ Câu a và c đúng
	Câu 6:	“Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên
	Đường cách mạng dài theo kháng chiến”
	Từ đường trong hai câu thơ trên thuộc hiện tượng gì của từ?
a/ Hiện tượng từ đồng nghĩa.	b/Hiện tượng từ nhiều nghĩa.	
c/ Hiện tượng từ đồng âm.	d/ Cả a,b,c, đều sai
	Câu 7: 	Nối cột A với cột B sao cho thích hợp
A /Ví dụ
B/ Phương châm hội thoại
C/ Trả lời (nối với a,b,c,d ?)
1/ Nữa úp nữa mở.
a/ Phương châm về chất
1è
2/ Đánh trống lãng.
b/ Phương châm quan hệ
2è
3/ Nói ra đầu ra đũa.
c/ Phương châm cách thức
3è
4/ Ăn ốc nói mò
d/ Phương châm lịch sự
4è
II.Phần tự luận (6 điểm)
	Câu 1:3đ	Viết một đoạn văn khoảng năm bảy câu. Trong đó có sử dụng thành ngữ, tục ngữ ( chỉ ra đâu là tục ngữ, đâu là thành ngữ)3đ 	
	Câu 2:3đ

File đính kèm:

  • docTV91.doc
Đề thi liên quan