Kiểm tra 1 tiết môn ngữ văn lớp 9 phân môn : văn học lần2

doc20 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn ngữ văn lớp 9 phân môn : văn học lần2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9
	PHÂN MÔN : VĂN HỌC lần2
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:N01 
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1: Ông sinh năm 1941, từng là cây bút trẻ tiêu biểu của thơ ca thời chống Mỹ cứu nước về đề tài chiến tranh và người lính? 
a.Chính Hữu .	b.Phạm Tiến Duật. 
c.Huy Cận. 	d.Nguyễn Khoa Điềm. 
Câu 2: Tư thế hiên ngang, bình tĩnh, tự tin, quả cảm, của người chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được khắc hoạ qua câu thơ:
a.Nhìn nhau mắt lấm cười ha hả. 	b.Nhìn thấy em đường chạy thẳng vào tim.
c.Ung dung buồn lái ta ngồi. 	d.Cả 3 câu thơ trên. 
Câu 3: Biện pháp tu từ từ vựng nào đựoc sử dụng trong câu thơ “ ung dung buồn lái ta ngồi” ? 
a.Đảo ngữ. 	b.Nói quá. 	c.Ẩn dụ. 	d.Hoán dụ. 
Câu 4: Những cơ sở tạo nên tình đồng chí của người lính chống Pháp trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu là: 
a.Đồng cảm về giai cấp, cùng chung lý tưởng, nhiệm vụ, sự chan hoà chia sẻ. 	
b.Đồng cảm về giai cấp, cùng chung lý tưởng, nhiệm vụ, chung chiến hào đánh giặc. 
c.Đều là người nông dân mặt áo liánh, cùng chí hướng. 	
d.Đều là người nông dân mặt áo liánh, cùng chí hướng, chung chiến hào đánh giặc. 
Câu 5: Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học	(Bếp lửa_ Bằng Việt)
Hai câu thơ để lại ấn tượng sâu sắc về : 
a.Đứa cháu biết vâng lời bà. 	b.Tình bà cháu quấn quýt trong yêu thương. 
c.Người bà hết mình chăm sóc cháu. 	d.Cả 3 đều đúng. 
Câu 6:	Tác phẩm Làng của Kim Lân là một tiểu thuyết ngợi ca tình cảmcủa người nông dân đối với làng quê, đất nước:
a.Đúng	. 	b. Sai
Câu 7: Điền cụm từ còn tghiếu vào câu văn “Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình(…………….) mà làm việc? 	 Nguyễn Thành Long_ Lặng lẽ Sa Pa
a.Do đâu. 	b.Vì sao.	c.vì ai. 	d.vì nhân dân. 
Câu 8: Nối chính xác các kiến thức A và B 
A / Tên tác phẩm
B/ Năm sáng tác
C/ Trả lời ( nối với a/b/c/d)
1/ Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ
a/ 1966
1 è
2/ Lặng lẽ Sa Pa
b/ 1971
2 è
3/ Chiếc lượt ngà
c/ 1970
3 è
4/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính
d/ 1969
4 è
II.Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Chép khổ thơ đầu của bài thơ Đồng chí. (2đ)
Câu 2: Vẻ đẹp của người thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long? (4đ) 
BÀI LÀM : 







Điểm
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	ĐÁP ÁN
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9
	PHÂN MÔN : VĂN HỌC lần2
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐÁP ÁN:	ĐỀ SỐ:N01 
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1: Ông sinh năm 1941, từng là cây bút trẻ tiêu biểu của thơ ca thời chống Mỹ cứu nước về đề tài chiến tranh và người lính? 
a.Chính Hữu .	b.Phạm Tiến Duật. 
c.Huy Cận. 	d.Nguyễn Khoa Điềm. 
Câu 2: Tư thế hiên ngang, bình tĩnh, tự tin, quả cảm, của người chiến sĩ lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được khắc hoạ qua câu thơ:
a.Nhìn nhau mắt lấm cười ha hả. 	b.Nhìn thấy em đường chạy thẳng vào tim.
c.Ung dung buồn lái ta ngồi. 	d.Cả 3 câu thơ trên. 
Câu 3: Biện pháp tu từ từ vựng nào đựoc sử dụng trong câu thơ “ ung dung buồn lái ta ngồi” ? 
a.Đảo ngữ. 	b.Nói quá. 	c.Ẩn dụ. 	d.Hoán dụ. 
Câu 4: Những cơ sở tạo nên tình đồng chí của người lính chống Pháp trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu là: 
a.Đồng cảm về giai cấp, cùng chung lý tưởng, nhiệm vụ, sự chan hoà chia sẻ. 	
b.Đồng cảm về giai cấp, cùng chung lý tưởng, nhiệm vụ, chung chiến hào đánh giặc. 
c.Đều là người nông dân mặt áo liánh, cùng chí hướng. 	
d.Đều là người nông dân mặt áo liánh, cùng chí hướng, chung chiến hào đánh giặc. 
Câu 5: Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học	(Bếp lửa_ Bằng Việt)
Hai câu thơ để lại ấn tượng sâu sắc về : 
a.Đứa cháu biết vâng lời bà. 	b.Tình bà cháu quấn quýt trong yêu thương. 
c.Người bà hết mình chăm sóc cháu. 	d.Cả 3 đều đúng. 
Câu 6:	Tác phẩm Làng của Kim Lân là một tiểu thuyết ngợi ca tình cảmcủa người nông dân đối với làng quê, đất nước:
a.Đúng	. 	b. Sai
Câu 7: Điền cụm từ còn tghiếu vào câu văn “Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình(…………….) mà làm việc? 	 Nguyễn Thành Long_ Lặng lẽ Sa Pa
a.Do đâu. 	b.Vì sao.	c.vì ai. 	d.vì nhân dân. 
Câu 8: Nối chính xác các kiến thức A và B 
A / Tên tác phẩm
B/ Năm sáng tác
C/ Trả lời ( nối với a/b/c/d)
1/ Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ
a/ 1966
1 èb
2/ Lặng lẽ Sa Pa
b/ 1971
2 èc
3/ Chiếc lượt ngà
c/ 1970
3 èa
4/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính
d/ 1969
4 èd
II.Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Chép khổ thơ đầu của bài thơ Đồng chí. (2đ)
Câu 2: Vẻ đẹp của người thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long? (4đ) 
BÀI LÀM : 
Câu 1: 2đ HS chép đúng khổ đầu của bài thơ Đòng chí đạt 2đ
 Sai một chữ trừ 0,25đ
Câu 2: 4đ HS phân tích cảm nhận làm nổi bật vẻ đẹp người thanh niên, với các ý:
- Sống có tình yêu và lý tưởng cao cả với một quan niệm đẹp, say mê nghề nghiệp
- Cởi mở, tốt bụng với mọi người
- Khiêm tốn
- Lạc quan, ham đọc sách

Điểm
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9
	PHÂN MÔN : VĂN HỌC lần2
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:A02
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được sánh tác trong thời điểm nào?
a.Trước cách mạng tháng tám .	b.Trong kháng chiến chống Pháp. 
c.Trong kháng chiến chống Mỹ. 	d.Sau đại thắng mùa xuân 1945. 
Câu 2: Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” giống nhau ở điểm nào?
a.Cùng viết về đề tài người lính. 	b.Cùng viết theo thể thơ tự do.
c.Cùng nói lên sự hy sinh của người lính. 	d.Cả a và b đều đúng. 
Câu 3: Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ sinh năm 1941, tác giả của tập “Vầng trăng quầng lửa” ông là:
a.Bằng Việt. 	b.Phạm Tiến Duật. 	c.Chính Hữu. 	d.Nguyễn Duy. 
Câu 4: “Trăng cứ tròn vành vạnh
	Kể chi người vô tình
	Ánh trăng im phăng phắt
	Đủ cho ta giật mình…”
Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào ? của ai?
a.Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ. Của Nguyễn Khoa Điềm. 	b.Bếp lửa. Của Bằng Việt.
c.Ánh trăng. Của Nguyễn Duy	d.Đoàn thuyền đanhs cá. Của Huy Cận
Câu 5: Ý nào nói không đúng về ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh 
“ Trăng cứ tròn vành vạnh” : 
a.Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. 	
b.Vầng trăng luôn tròn đầy trong tâm tưởng tác giả. 
c.Thiên nhiên nghĩa tình, quá khứ luôn tràn đầy bất diệt. 	
d.Sự bao dung độ lượng. 
Câu 6:	Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Bếp lủa” là ai?
a/Người bà. 	b/ Người bố	c/ Người cháu	d/ Người mẹ
Câu 7: Trong dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình, bài “Bếp lửa” người bà gắn liền với hình ảnh nào
a.Người cháu. 	b.Bếp lửa.	c.Tiếng chim tu hú. 	d.Cuộc chiến tranh. 
Câu 8: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa cảu hình ảnh bếp lửa :
a/ Hiện diện như tình cảm ấm áp của bà dành cho cháu
b/ Là chỗ dựa tinh thần của người cháu trong những tháng tuổi thơ
c/ Là sự cưu mang đùm bọc chi chít của bà dành cho cháu.
d/ Cả 3 ý a,b.c đều đúng.
II.Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Tóm tắc truyện ngắn “Chiếc lượt ngà” của Nguyễn Quang Sáng. (Từ 10 đến 15 dòng)(2đ)
Câu 2: Phân tích nét nổi bật trong tình cảm của ông Hai trong trưyện ngắn “Làng” của Kim Lân) đối với làng quê đát nước? (4đ) 
BÀI LÀM : 






TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	Đáp án 
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9
	PHÂN MÔN : VĂN HỌC lần2
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐÁP ÁN	ĐỀ SỐ:A02
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Chọn câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1: “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” được sánh tác trong thời điểm nào?
a.Trước cách mạng tháng tám .	b.Trong kháng chiến chống Pháp. 
c.Trong kháng chiến chống Mỹ. 	d.Sau đại thắng mùa xuân 1945. 
Câu 2: Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” giống nhau ở điểm nào?
a.Cùng viết về đề tài người lính. 	b.Cùng viết theo thể thơ tự do.
c.Cùng nói lên sự hy sinh của người lính. 	d.Cả a và b đều đúng. 
Câu 3: Ông là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ sinh năm 1941, tác giả của tập “Vầng trăng quầng lửa” ông là:
a.Bằng Việt. 	b.Phạm Tiến Duật. 	c.Chính Hữu. 	d.Nguyễn Duy. 
Câu 4: “Trăng cứ tròn vành vạnh
	Kể chi người vô tình
	Ánh trăng im phăng phắt
	Đủ cho ta giật mình…”
Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào ? của ai?
a.Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ. Của Nguyễn Khoa Điềm. 	b.Bếp lửa. Của Bằng Việt.
c.Ánh trăng. Của Nguyễn Duy	d.Đoàn thuyền đanhs cá. Của Huy Cận
Câu 5: Ý nào nói không đúng về ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh 
“ Trăng cứ tròn vành vạnh” : 
a.Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. 	
b.Vầng trăng luôn tròn đầy trong tâm tưởng tác giả. 
c.Thiên nhiên nghĩa tình, quá khứ luôn tràn đầy bất diệt. 	
d.Sự bao dung độ lượng. 
Câu 6:	Nhân vật trữ tình trong bài thơ “Bếp lủa” là ai?
a/Người bà. 	b/ Người bố	c/ Người cháu	d/ Người mẹ
Câu 7: Trong dòng hồi tưởng của nhân vật trữ tình, bài “Bếp lửa” người bà gắn liền với hình ảnh nào
a.Người cháu. 	b.Bếp lửa.	c.Tiếng chim tu hú. 	d.Cuộc chiến tranh. 
Câu 8: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa cảu hình ảnh bếp lửa :
a/ Hiện diện như tình cảm ấm áp của bà dành cho cháu
b/ Là chỗ dựa tinh thần của người cháu trong những tháng tuổi thơ
c/ Là sự cưu mang đùm bọc chi chít của bà dành cho cháu.
d/ Cả 3 ý a,b.c đều đúng.
II.Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Tóm tắc truyện ngắn “Chiếc lượt ngà” của Nguyễn Quang Sáng. (Từ 10 đến 15 dòng)(2đ)
Câu 2: Phân tích nét nổi bật trong tình cảm của ông Hai trong trưyện ngắn “Làng” của Kim Lân) đối với làng quê đát nước? (4đ) 
BÀI LÀM : 
Câu 1: Tóm tắt đủ nội dung đủ độ dài 2đ
Câu 2: Tình yêu làng: Tự hào về làng, đau khổ tủi nhục lo lắng khi nghe làng theo giặc
 Tình yêu nước: Tinh thần kháng chiếnthuỷ chung với casch mạng,Đảng, Bác Hồ
 Vui mừng khi nghe tin làng không theo giặc


TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
Điểm
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9
	PHÂN MÔN : VĂN HỌC lần2
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:U03
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1: Nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” được hiện ra qua nhìn nhận, suy nghĩ và đánh giá của nhân vật nào?
a.Bác lái xe .	b.Ông họa sĩ. 	c.Cô kỹ sư. 	d.Cả 3 nhân vật. 
Câu 2: Trong bài thơ tác giả đã diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sựu, bình luận. Đoa là nhận định vè bài thơ nào?
a.Đồng chí. 	b.Bếp lửa.	c.Ánh trăng. 	d.Đoàn thuyền đánh cá. 
Câu 3: Dòng nào sau đây đúng với mạch cảm xúc của bài thơ “Bếp lửa” 
a.Đi từ hồi tưởng đến hiện tại. 	b.Đi từ hiện tại đến quá khứ. 	
c.Đi từ kỷ niệm đến suy nghĩ.	d.Cả a và c. 
Câu 4: Tác giả nào sau đây đã từng là cây bút nổi tiếng trong phong trào thơ mới, đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
a.Bằng Việt . 	b.Nguyễn Duy	c.Huy Cận.	d.Phạm Tiến Duật
Câu 5: Ý nào đúng về ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh 
“ Trăng cứ tròn vành vạnh” trong bài thơ ánh trăng
a.Vẽ đẹp thơ mộng của thiên nhiên. 	
b.Thiên nhiên nghĩa tình quá khứ đẹp đẽ nguyên vẹn tròn đầy và bất diệt
c.Thái độ nghiêm khắc nhắc nhở người bạn thiếu chung thuỷ. 	
d.Tâm trạng day dứt ăn năn của con người. 
Câu 6:	Bài thơ khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ với tư thế hiên ngang, dũng cảm, tinh thần lạc quan sôi nổi, bất chấp gian nguy vì lý tưởng giải phóng miền Nam. Dó là nội dung của bài thơ nào?
a/Đồng chí. 	b/ Ánh trăng	c/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính.	d/ Cả 3 
Câu 7: Nối cột A với cột B cho phù hợp nội dung với tác phẩm.
A/ Nội dung
B/ Tác phẩm
C/Trả lời
1.Củng cố, gợi nhắc thái độ sống ân nghĩa thuỷ chungcùng quá khứ
a.Đoàn thuyền đánh cá
1è
2. Khẳng định vẽ đẹp của người lao động cống hiến thầm lặng
b. Chiếc lượt ngà
2è
3. Vẽ đẹp của người lao động, niềm vui, niềm tự hào trước đất nước và cuộc sống
c.Ánh trăng
3è
4. Tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
d. Lặng lẽ Sa Pa
4è
II.Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Chép lại đoạn thơ đầu của bài thơ “Đồng chí”. Nêu cảm nhận của em . (4đ)
Câu 2: Em hiểu gì về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (2đ)
BÀI LÀM : 











TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	Đáp án 
Điểm
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9
	PHÂN MÔN : VĂN HỌC lần2
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐÁP ÁN:	ĐỀ SỐ:U03
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1: Nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” được hiện ra qua nhìn nhận, suy nghĩ và đánh giá của nhân vật nào?
a.Bác lái xe .	b.Ông họa sĩ. 	c.Cô kỹ sư. 	d.Cả 3 nhân vật. 
Câu 2: Trong bài thơ tác giả đã diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sựu, bình luận. Đoa là nhận định vè bài thơ nào?
a.Đồng chí. 	b.Bếp lửa.	c.Ánh trăng. 	d.Đoàn thuyền đánh cá. 
Câu 3: Dòng nào sau đây đúng với mạch cảm xúc của bài thơ “Bếp lửa” 
a.Đi từ hồi tưởng đến hiện tại. 	b.Đi từ hiện tại đến quá khứ. 	
c.Đi từ kỷ niệm đến suy nghĩ.	d.Cả a và c. 
Câu 4: Tác giả nào sau đây đã từng là cây bút nổi tiếng trong phong trào thơ mới, đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
a.Bằng Việt . 	b.Nguyễn Duy	c.Huy Cận.	d.Phạm Tiến Duật
Câu 5: Ý nào đúng về ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh 
“ Trăng cứ tròn vành vạnh” trong bài thơ ánh trăng
a.Vẽ đẹp thơ mộng của thiên nhiên. 	
b.Thiên nhiên nghĩa tình quá khứ đẹp đẽ nguyên vẹn tròn đầy và bất diệt
c.Thái độ nghiêm khắc nhắc nhở người bạn thiếu chung thuỷ. 	
d.Tâm trạng day dứt ăn năn của con người. 
Câu 6:	Bài thơ khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ với tư thế hiên ngang, dũng cảm, tinh thần lạc quan sôi nổi, bất chấp gian nguy vì lý tưởng giải phóng miền Nam. Dó là nội dung của bài thơ nào?
a/Đồng chí. 	b/ Ánh trăng	c/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính.	d/ Cả 3 
Câu 7: Nối cột A với cột B cho phù hợp nội dung với tác phẩm.
A/ Nội dung
B/ Tác phẩm
C/Trả lời
1.Củng cố, gợi nhắc thái độ sống ân nghĩa thuỷ chungcùng quá khứ
a.Đoàn thuyền đánh cá
1è c
2. Khẳng định vẽ đẹp của người lao động cống hiến thầm lặng
b. Chiếc lượt ngà
2è d
3. Vẽ đẹp của người lao động, niềm vui, niềm tự hào trước đất nước và cuộc sống
c.Ánh trăng
3è a
4. Tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
d. Lặng lẽ Sa Pa
4è b
II.Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Chép lại đoạn thơ đầu của bài thơ “Đồng chí”. Nêu cảm nhận của em . (4đ)
Câu 2: Em hiểu gì về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (2đ)
BÀI LÀM : 










TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
Điểm
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9
	PHÂN MÔN : VĂN HỌC lần2
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:U03.1
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1: Nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” được hiện ra qua nhìn nhận, suy nghĩ và đánh giá của nhân vật nào?
a.Bác lái xe .	b.Ông họa sĩ. 	c.Cô kỹ sư. 	d.Cả 3 nhân vật. 
Câu 2: Trong bài thơ tác giả đã diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sựu, bình luận. Đoa là nhận định vè bài thơ nào?
a.Bếp lửa . 	b.Đồng chí.	c.Ánh trăng. 	d.Đoàn thuyền đánh cá. 
Câu 3: Dòng nào sau đây đúng với mạch cảm xúc của bài thơ “Bếp lửa” 
a.Đi từ hồi tưởng đến hiện tại. 	b.Đi từ kỷ niệm đến suy nghĩ . 	
c.Đi từ hiện tại đến quá khứĩ.	d.Cả a và b. 
Câu 4: Tác giả nào sau đây đã từng là cây bút nổi tiếng trong phong trào thơ mới, đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
a.Bằng Việt . 	b.Nguyễn Duy	c.Phạm Tiến Duật.	d.Huy Cận 
Câu 5: Ý nào đúng về ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh 
“ Trăng cứ tròn vành vạnh” trong bài thơ ánh trăng
a.Vẽ đẹp thơ mộng của thiên nhiên. 	
b.Tâm trạng day dứt ăn năn của con người 
c.Thái độ nghiêm khắc nhắc nhở người bạn thiếu chung thuỷ. 	
d.Thiên nhiên nghĩa tình quá khứ đẹp đẽ nguyên vẹn tròn đầy và bất diệt. 
Câu 6:	Bài thơ khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ với tư thế hiên ngang, dũng cảm, tinh thần lạc quan sôi nổi, bất chấp gian nguy vì lý tưởng giải phóng miền Nam. Dó là nội dung của bài thơ nào?
a/Đồng chí. 	b/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính 	c/ Ánh trăng.	d/ Cả 3 
Câu 7: Nối cột A với cột B cho phù hợp nội dung với tác phẩm.
A/ Nội dung
B/ Tác phẩm
C/Trả lời
1.Củng cố, gợi nhắc thái độ sống ân nghĩa thuỷ chungcùng quá khứ
a. Lặng lẽ Sa Pa
1è
2. Khẳng định vẽ đẹp của người lao động cống hiến thầm lặng
b. Ánh trăng
2è
3. Vẽ đẹp của người lao động, niềm vui, niềm tự hào trước đất nước và cuộc sống
c.Chiếc lượt ngà 
3è
4. Tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
d. Đoàn thuyền đánh cá
4è
II.Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Chép lại đoạn thơ đầu của bài thơ “Đồng chí”. Nêu cảm nhận của em . (4đ)
Câu 2: Em hiểu gì về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (2đ)
BÀI LÀM : 










TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	ĐÁP ÁN 
Điểm
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9
	PHÂN MÔN : VĂN HỌC lần2
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐÁP ÁN:	ĐỀ SỐ:U03.1
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1: Nhân vật anh thanh niên trong “Lặng lẽ Sa Pa” được hiện ra qua nhìn nhận, suy nghĩ và đánh giá của nhân vật nào?
a.Bác lái xe .	b.Ông họa sĩ. 	c.Cô kỹ sư. 	d.Cả 3 nhân vật. 
Câu 2: Trong bài thơ tác giả đã diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sựu, bình luận. Đoa là nhận định vè bài thơ nào?
a.Bếp lửa . 	b.Đồng chí.	c.Ánh trăng. 	d.Đoàn thuyền đánh cá. 
Câu 3: Dòng nào sau đây đúng với mạch cảm xúc của bài thơ “Bếp lửa” 
a.Đi từ hồi tưởng đến hiện tại. 	b.Đi từ kỷ niệm đến suy nghĩ . 	
c.Đi từ hiện tại đến quá khứĩ.	d.Cả a và b. 
Câu 4: Tác giả nào sau đây đã từng là cây bút nổi tiếng trong phong trào thơ mới, đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
a.Bằng Việt . 	b.Nguyễn Duy	c.Phạm Tiến Duật.	d.Huy Cận 
Câu 5: Ý nào đúng về ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh 
“ Trăng cứ tròn vành vạnh” trong bài thơ ánh trăng
a.Vẽ đẹp thơ mộng của thiên nhiên. 	
b.Tâm trạng day dứt ăn năn của con người 
c.Thái độ nghiêm khắc nhắc nhở người bạn thiếu chung thuỷ. 	
d.Thiên nhiên nghĩa tình quá khứ đẹp đẽ nguyên vẹn tròn đầy và bất diệt. 
Câu 6:	Bài thơ khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ với tư thế hiên ngang, dũng cảm, tinh thần lạc quan sôi nổi, bất chấp gian nguy vì lý tưởng giải phóng miền Nam. Dó là nội dung của bài thơ nào?
a/Đồng chí. 	b/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính 	c/ Ánh trăng.	d/ Cả 3 
Câu 7: Nối cột A với cột B cho phù hợp nội dung với tác phẩm.
A/ Nội dung
B/ Tác phẩm
C/Trả lời
1.Củng cố, gợi nhắc thái độ sống ân nghĩa thuỷ chungcùng quá khứ
a. Lặng lẽ Sa Pa
1è b
2. Khẳng định vẽ đẹp của người lao động cống hiến thầm lặng
b. Ánh trăng
2è a
3. Vẽ đẹp của người lao động, niềm vui, niềm tự hào trước đất nước và cuộc sống
c.Chiếc lượt ngà 
3è c
4. Tình cha con sâu nặng trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh
d. Đoàn thuyền đánh cá
4è d
II.Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Chép lại đoạn thơ đầu của bài thơ “Đồng chí”. Nêu cảm nhận của em . (4đ)
Câu 2: Em hiểu gì về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (2đ)
BÀI LÀM : 










TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
Điểm
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9
	PHÂN MÔN : VĂN HỌC lần2
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:U03.2
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1: Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” có ý nghĩa 
a.tả thực. 	b.biểu thực.	c.vừa tả thực vừa biểu tượng. 	d.Cả 3 đều sai. 
Câu 2: Nhận định nói đúng nhất ý nghĩa câu thơ “Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ” : 
a.Nói lên sự to lớn của ngọn núi. 	b.Nói lên vóc dáng nhỏ bé của người mẹ. 
c.Nói lên sự gian khổ của người mẹ. 	d.Cả 3 đều đúng. 
Câu 3: Trong bài thơ tác giả đã diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sựu, bình luận. Đoa là nhận định vè bài thơ nào?
a.Đồng chí. 	b.Bếp lửa.	c.Ánh trăng. 	d.Đoàn thuyền đánh cá. 
Câu 4: Dòng nào sau đây đúng với mạch cảm xúc của bài thơ “Bếp lửa” 
a.Đi từ hồi tưởng đến hiện tại. 	b.Đi từ hiện tại đến quá khứ. 	
c.Đi từ kỷ niệm đến suy nghĩ.	d.Cả a và c. 
Câu 5: Tác giả nào sau đây đã từng là cây bút nổi tiếng trong phong trào thơ mới, đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
a.Bằng Việt . 	b.Nguyễn Duy	c.Huy Cận.	d.Phạm Tiến Duật
Câu 6: Ý nào đúng về ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh 
“ Trăng cứ tròn vành vạnh” trong bài thơ ánh trăng
a.Vẽ đẹp thơ mộng của thiên nhiên. 	
b.Thiên nhiên nghĩa tình quá khứ đẹp đẽ nguyên vẹn tròn đầy và bất diệt
c.Thái độ nghiêm khắc nhắc nhở người bạn thiếu chung thuỷ. 	
d.Tâm trạng day dứt ăn năn của con người. 
Câu 7:	Bài thơ khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ với tư thế hiên ngang, dũng cảm, tinh thần lạc quan sôi nổi, bất chấp gian nguy vì lý tưởng giải phóng miền Nam. Dó là nội dung của bài thơ nào?
a/Đồng chí. 	b/ Ánh trăng	c/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính.	d/ Cả 3 
Câu 8: Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài “Ánh trăng” :
a.Con người có thể vô tình nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ luôn tràn đầy. 
b.Thiên nhiên vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn cuộc đời con người thì hữu hạn. 
c.Thiên nhiên là người bạn thân thiết của con người . 
d.Cuộc sống vật chất đầy đủ cũng tiêu tan, đời sống tinh thần là bất diệt. 
II.Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Tóm tắt văn bản : “Chiếc lược ngà “ (8-10câu). 
Câu 2: Nêu tính cách tình cảm của Bé Thu. 
BÀI LÀM : 











TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	Đáp án 
Điểm
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9
	PHÂN MÔN : VĂN HỌC lần2
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./200....	
 	Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 9/ ...
ĐÁP ÁN:	ĐỀ SỐ:U03.2
I.Phần trắc nghiệm(4 điểm)	Chọn câu trả lời đúng nhất. 
Câu 1: Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” có ý nghĩa 
a.tả thực. 	b.biểu thực.	c.vừa tả thực vừa biểu tượng. 	d.Cả 3 đều sai. 
Câu 2: Nhận định nói đúng nhất ý nghĩa câu thơ “Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ” : 
a.Nói lên sự to lớn của ngọn núi. 	b.Nói lên vóc dáng nhỏ bé của người mẹ. 
c.Nói lên sự gian khổ của người mẹ. 	d.Cả 3 đều đúng. 
Câu 3: Trong bài thơ tác giả đã diễn tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả, tự sựu, bình luận. Đoa là nhận định vè bài thơ nào?
a.Đồng chí. 	b.Bếp lửa.	c.Ánh trăng. 	d.Đoàn thuyền đánh cá. 
Câu 4: Dòng nào sau đây đúng với mạch cảm xúc của bài thơ “Bếp lửa” 
a.Đi từ hồi tưởng đến hiện tại. 	b.Đi từ hiện tại đến quá khứ. 	
c.Đi từ kỷ niệm đến suy nghĩ.	d.Cả a và c. 
Câu 5: Tác giả nào sau đây đã từng là cây bút nổi tiếng trong phong trào thơ mới, đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam.
a.Bằng Việt . 	b.Nguyễn Duy	c.Huy Cận.	d.Phạm Tiến Duật
Câu 6: Ý nào đúng về ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh 
“ Trăng cứ tròn vành vạnh” trong bài thơ ánh trăng
a.Vẽ đẹp thơ mộng của thiên nhiên. 	
b.Thiên nhiên nghĩa tình quá khứ đẹp đẽ nguyên vẹn tròn đầy và bất diệt
c.Thái độ nghiêm khắc nhắc nhở người bạn thiếu chung thuỷ. 	
d.Tâm trạng day dứt ăn năn của con người. 
Câu 7:	Bài thơ khắc hoạ hình ảnh người chiến sĩ với tư thế hiên ngang, dũng cảm, tinh thần lạc quan sôi nổi, bất chấp gian nguy vì lý tưởng giải phóng miền Nam. Dó là nội dung của bài thơ nào?
a/Đồng chí. 	b/ Ánh trăng	c/ Bài thơ về tiểu đội xe không kính.	d/ Cả 3 
Câu 8: Tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài “Ánh trăng” :
a.Con người có thể vô tình nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ luôn tràn đầy. 
b.Thiên nhiên vạn vật thì vô hạn, tuần hoàn cuộc đời con người thì hữu hạn. 
c.Thiên nhiên là người bạn thân thiết của con người . 
d.Cuộc sống vật chất đầy đủ cũng tiêu tan, đời sống tinh thần là bất diệt. 
II.Phần tự luận (6 điểm)
Câu 1: Tóm tắt văn bản : “Chiếc lược ngà “ (8-10câu). 
Câu 2: Nêu tính cách tình cảm của Bé Thu. 
BÀI LÀM : 










TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 
Điểm
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn NGỮ VĂN Lớp 9
	PHÂN MÔN : VĂN HỌC lần2
(Học sinh làm 

File đính kèm:

  • docVh92.doc