Kiểm tra 1 tiết môn : sinh 10 trường THPT Nguyễn Văn Cừ

doc8 trang | Chia sẻ: zeze | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn : sinh 10 trường THPT Nguyễn Văn Cừ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ KIỂM TRA 1 TIẾT
 MÔN : SINH 10
Họ, tên học sinh:..........................................................................
Lớp :...............................................................................
I. PHẦN TRẢ LỜI: Chọn và đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất 
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
B
C
D
CÂU
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
B
C
D
II. PHẦN CÂU HỎI.
Câu 1: Trong kỳ giữa, nhiễm sắc thể có đặc điểm
A. Ở trạng thái đơn bắt đầu có co xoắn	B. Ở trạng thái kép bắt đầu có co xoắn
C. Ở trạng thái đơn có xoắn cực đại	D. Ở trạng thái kép có xoắn cực đại
Câu 2: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vât ở pha suy vong là:
A. Số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi
B. Số chết đi ít hơn số được sinh ra
C. Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi
D. Không có chết, chỉ có sinh.
Câu 3: Người ta xem sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là:
A. Sự tăng khối lượng của quần thể đó.	B. Sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
C. Sự tăng độ lớn từng tế bào của quần thể	D. Sự tăng bề ngang của quần thể đó.
Câu 4: Trâu bò tiêu hóa được rơm rạ, mối tiêu hóa được gỗ là do trong dạ dày bốn túi và trong ruột mối có chứa các vi sinh vật có khả năng sinh enzim gì?
A. Amilaza	B. Proteaza	C. Xenlulaza	D. Liapaza
Câu 5: Quần thể vi sinh vật giảm nhanh số lượng ở pha:
A. Tiềm phát	B. Lũy thừa	C. Suy vong	D. Cân bằng
Câu 6: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dưỡng	B. Tế bào xô ma
C. Giao tử	D. Tế bào sinh dục chín
Câu 7: Vi sinh vật nào sau đây thuộc tế bào nhân sơ?
A. Nấm men	B. Động vật nguyên sinh
C. Nấm mốc	D. Vi khuẩn
Câu 8: Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân?
A. Kỳ đầu, kỳ sau, kỳ cuối, kỳ giữa	B. Kỳ giữa, kỳ sau, kỳ đầu, kỳ cuối.
C. Kỳ sau, kỳ giữa, Kỳ đầu, kỳ cuối	D. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối
Câu 9: Trong môi trường nuôi cấy liên tục, quần thể vi sinh vật thường không có pha:
A. Tiềm phát	B. Cân bằng
C. Lũy thừa	D. Suy vong và tiềm phát
Câu 10: Vi sinh vật sử dụng nguồn cacbon vô cơ và nhận năng lượng từ các chất hóa học được gọi là vi sinh vật?
A. Quang tự dưỡng	B. Hóa tự dưỡng	C. Hóa dị dưỡng	D. Quang dị dưỡng
Câu 11: 20 phút thì trực khuẩn E.coli phân bào 1 lần,nên thời gian thế hệ của nó là:
A. 10 phút	B. 02 phút	C. 40 phút	D. 1200 giây
Câu 12: Sản phẩm nào sau đây được tạo ra từ quá trình lên men lactic?
A. Axit glutamic	B. Sữa chua	C. Pôlisaccarit	D. Đisaccarit
Câu 13: Vi sinh vật trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào trong các pha sau đây?
A. Pha tiềm phát	B. Pha suy vong	C. Pha lũy thừa	D. Pha cân bằng
Câu 14: Giống nhau giữa hô hấp, và lên men là:
A. Đều xảy ra trong môi trường không có ô xi	B. Đều là sự phân giải chất hữu cơ
C. Đều xảy ra trong môi trường có ít ô xi	D. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ô xi
Câu 15: Phát biểu sau đây đúng khi nói về giảm phân là:
A. Chỉ xảy ra ở các tế bào xô ma	B. Có một lần phân bào
C. Có hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể	D. Tế bào con có số nhiễm sắc thể đơn bội
Câu 16: Thực phẩm đã sử dụng VSV phân giải Prôtêin là
A. dưa muối.	B. cà muối.	C. tương.	D. rượu, bia.
Câu 17: Xác động vật và thực vật được VSV phân giải trong đất sẽ
A. tạo thành CO2 và H2O.
B. góp phần xây dựng một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh.
C. phân giải các chất độc tồn tại trong đất.
D. chuyển thành chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Câu 18: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kỳ nào trong giảm phân?
A. Kỳ đầu I	B. Kỳ giữa I	C. Kỳ đầu II	D. Kỳ giữa II
Câu 19: VSV tiết enzim lipaza vào môi trường để phân giải lipit thành
A. axit béo và glixêzol.	B. axit béo và colesterol.
C. photpholipit và vitamin.	D. glixêrol và stêrôit.
Câu 20: Loại vị sinh vật nào sau đây không phải là vi sinh vật quang tự dưỡng?
A. Tảo đơn bào	B. Vi khuẩn lactic
C. Vi khuẩn lam	D. Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh
Câu 21: Vào kỳ giữa I của giảm phân và kỳ giữa của nguyên phân có hiện tượng giống nhau là:
A. Các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
B. Nhiễm sắc thể dãn xoắn
C. Thoi phân bào biến mất
D. Màng nhân xuất hiện trở lại
Câu 22: Trong kỳ đầu của nguyên nhân, nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây?
A. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép	B. Bắt đầu co xoắn lại
C. Bắt đầu dãn xoắn	D. Co xoắn tối đa
Câu 23: Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, các nhiễm sắc thể xếp thành:
A. Bốn hàng	B. Ba hàng	C. Một hàng	D. Hai hàng
Câu 24: Một trực khuẩn thể E.coli sau 3 lần phân bào liên tiếp thì sinh ra số “con, cháu” là:
A. 3	B. 12	C. 8	D. 6
Câu 25: Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?
A. Phân li nhiễm sắc thể	B. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể
C. Tiếp hợp nhiễm sắc thể	D. Nhân đôi nhiễm sắc thể
Câu 26: Trong giảm phân, ở kỳ sau I và kỳ sau II có điềm giống nhau là:
A. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào
B. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn
C. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể
D. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép
Câu 27: Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây?
A. Làm tương	B. Muối dưa	C. Làm nước mắm	D. Làm giấm
Câu 28: Để phân giải ADN và ARN thành các nuclêôtit, VSV tiết ra enzim
A. amilaza.	B. prôtêin.	C. nuclêaza.	D. kiniaza.
Câu 29: Muốn có nhiều sinh khối thì nên thu hoạch vi sinh vật ở pha nào trong các pha sau đây?
A. Pha lũy thừa	B. Pha tiềm phát	C. Pha cân bằng	D. Pha suy vong
Câu 30: Nuôi cấy 105 vi khuẩn E. coli ở nhiệt độ 40oC trong 1 giờ thì số lượng tế bào (N) sau thời gian nuôi cấy là
A. 105.	B. 4.105.	C. 3.105.	D. 2.105.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ KIỂM TRA 1 TIẾT
 MÔN : SINH 10
Họ, tên học sinh:..........................................................................
Lớp :...............................................................................
I. PHẦN TRẢ LỜI: Chọn và đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất 
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
B
C
D
CÂU
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
B
C
D
II. PHẦN CÂU HỎI.
Câu 1: Trâu bò tiêu hóa được rơm rạ, mối tiêu hóa được gỗ là do trong dạ dày bốn túi và trong ruột mối có chứa các vi sinh vật có khả năng sinh enzim gì?
A. Liapaza	B. Amilaza	C. Xenlulaza	D. Proteaza
Câu 2: Nuôi cấy 105 vi khuẩn E. coli ở nhiệt độ 40oC trong 1 giờ thì số lượng tế bào (N) sau thời gian nuôi cấy là
A. 3.105.	B. 4.105.	C. 2.105.	D. 105.
Câu 3: Loại vị sinh vật nào sau đây không phải là vi sinh vật quang tự dưỡng?
A. Vi khuẩn lactic	B. Tảo đơn bào
C. Vi khuẩn lam	D. Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh
Câu 4: Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân?
A. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối	B. Kỳ sau, kỳ giữa, Kỳ đầu, kỳ cuối
C. Kỳ đầu, kỳ sau, kỳ cuối, kỳ giữa	D. Kỳ giữa, kỳ sau, kỳ đầu, kỳ cuối.
Câu 5: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vât ở pha suy vong là:
A. Số chết đi ít hơn số được sinh ra
B. Số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi
C. Không có chết, chỉ có sinh.
D. Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi
Câu 6: Muốn có nhiều sinh khối thì nên thu hoạch vi sinh vật ở pha nào trong các pha sau đây?
A. Pha lũy thừa	B. Pha cân bằng	C. Pha suy vong	D. Pha tiềm phát
Câu 7: Trong môi trường nuôi cấy liên tục, quần thể vi sinh vật thường không có pha:
A. Cân bằng	B. Lũy thừa
C. Tiềm phát	D. Suy vong và tiềm phát
Câu 8: Xác động vật và thực vật được VSV phân giải trong đất sẽ
A. tạo thành CO2 và H2O.
B. chuyển thành chất dinh dưỡng cho cây trồng.
C. phân giải các chất độc tồn tại trong đất.
D. góp phần xây dựng một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh.
Câu 9: VSV tiết enzim lipaza vào môi trường để phân giải lipit thành
A. photpholipit và vitamin.	B. glixêrol và stêrôit.
C. axit béo và colesterol.	D. axit béo và glixêzol.
Câu 10: Vào kỳ giữa I của giảm phân và kỳ giữa của nguyên phân có hiện tượng giống nhau là:
A. Các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
B. Thoi phân bào biến mất
C. Màng nhân xuất hiện trở lại
D. Nhiễm sắc thể dãn xoắn
Câu 11: Sản phẩm nào sau đây được tạo ra từ quá trình lên men lactic?
A. Axit glutamic	B. Sữa chua	C. Pôlisaccarit	D. Đisaccarit
Câu 12: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào xô ma	B. Giao tử
C. Tế bào sinh dưỡng	D. Tế bào sinh dục chín
Câu 13: Giống nhau giữa hô hấp, và lên men là:
A. Đều xảy ra trong môi trường không có ô xi	B. Đều xảy ra trong môi trường có ít ô xi
C. Đều là sự phân giải chất hữu cơ	D. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ô xi
Câu 14: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kỳ nào trong giảm phân?
A. Kỳ đầu I	B. Kỳ giữa II	C. Kỳ đầu II	D. Kỳ giữa I
Câu 15: Một trực khuẩn thể E.coli sau 3 lần phân bào liên tiếp thì sinh ra số “con, cháu” là:
A. 6	B. 12	C. 8	D. 3
Câu 16: Trong giảm phân, ở kỳ sau I và kỳ sau II có điềm giống nhau là:
A. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép
B. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào
C. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn
D. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể
Câu 17: Người ta xem sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là:
A. Sự tăng bề ngang của quần thể đó.	B. Sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
C. Sự tăng độ lớn từng tế bào của quần thể	D. Sự tăng khối lượng của quần thể đó.
Câu 18: Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?
A. Tiếp hợp nhiễm sắc thể	B. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể
C. Phân li nhiễm sắc thể	D. Nhân đôi nhiễm sắc thể
Câu 19: Trong kỳ giữa, nhiễm sắc thể có đặc điểm
A. Ở trạng thái kép có xoắn cực đại	B. Ở trạng thái đơn bắt đầu có co xoắn
C. Ở trạng thái đơn có xoắn cực đại	D. Ở trạng thái kép bắt đầu có co xoắn
Câu 20: Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây?
A. Làm giấm	B. Làm tương	C. Làm nước mắm	D. Muối dưa
Câu 21: Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, các nhiễm sắc thể xếp thành:
A. Hai hàng	B. Bốn hàng	C. Ba hàng	D. Một hàng
Câu 22: Để phân giải ADN và ARN thành các nuclêôtit, VSV tiết ra enzim
A. prôtêin.	B. amilaza.	C. nuclêaza.	D. kiniaza.
Câu 23: 20 phút thì trực khuẩn E.coli phân bào 1 lần,nên thời gian thế hệ của nó là:
A. 10 phút	B. 02 phút	C. 1200 giây	D. 40 phút
Câu 24: Phát biểu sau đây đúng khi nói về giảm phân là:
A. Chỉ xảy ra ở các tế bào xô ma	B. Có một lần phân bào
C. Có hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể	D. Tế bào con có số nhiễm sắc thể đơn bội
Câu 25: Vi sinh vật nào sau đây thuộc tế bào nhân sơ?
A. Động vật nguyên sinh	B. Nấm mốc
C. Nấm men	D. Vi khuẩn
Câu 26: Vi sinh vật sử dụng nguồn cacbon vô cơ và nhận năng lượng từ các chất hóa học được gọi là vi sinh vật?
A. Quang tự dưỡng	B. Hóa tự dưỡng	C. Quang dị dưỡng	D. Hóa dị dưỡng
Câu 27: Quần thể vi sinh vật giảm nhanh số lượng ở pha:
A. Lũy thừa	B. Suy vong	C. Tiềm phát	D. Cân bằng
Câu 28: Thực phẩm đã sử dụng VSV phân giải Prôtêin là
A. dưa muối.	B. cà muối.	C. tương.	D. rượu, bia.
Câu 29: Trong kỳ đầu của nguyên nhân, nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây?
A. Bắt đầu dãn xoắn	B. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép
C. Bắt đầu co xoắn lại	D. Co xoắn tối đa
Câu 30: Vi sinh vật trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào trong các pha sau đây?
A. Pha lũy thừa	B. Pha cân bằng	C. Pha suy vong	D. Pha tiềm phát
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ KIỂM TRA 1 TIẾT
 MÔN : SINH 10
Họ, tên học sinh:..........................................................................
Lớp :...............................................................................
I. PHẦN TRẢ LỜI: Chọn và đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất 
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
B
C
D
CÂU
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
B
C
D
II. PHẦN CÂU HỎI.
Câu 1: Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?
A. Phân li nhiễm sắc thể	B. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể
C. Tiếp hợp nhiễm sắc thể	D. Nhân đôi nhiễm sắc thể
Câu 2: Một trực khuẩn thể E.coli sau 3 lần phân bào liên tiếp thì sinh ra số “con, cháu” là:
A. 3	B. 12	C. 8	D. 6
Câu 3: Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, các nhiễm sắc thể xếp thành:
A. Bốn hàng	B. Ba hàng	C. Một hàng	D. Hai hàng
Câu 4: Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân?
A. Kỳ đầu, kỳ sau, kỳ cuối, kỳ giữa	B. Kỳ giữa, kỳ sau, kỳ đầu, kỳ cuối.
C. Kỳ sau, kỳ giữa, Kỳ đầu, kỳ cuối	D. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối
Câu 5: VSV tiết enzim lipaza vào môi trường để phân giải lipit thành
A. axit béo và glixêzol.	B. axit béo và colesterol.
C. photpholipit và vitamin.	D. glixêrol và stêrôit.
Câu 6: Sản phẩm nào sau đây được tạo ra từ quá trình lên men lactic?
A. Axit glutamic	B. Sữa chua	C. Pôlisaccarit	D. Đisaccarit
Câu 7: 20 phút thì trực khuẩn E.coli phân bào 1 lần,nên thời gian thế hệ của nó là:
A. 10 phút	B. 02 phút	C. 40 phút	D. 1200 giây
Câu 8: Trong môi trường nuôi cấy liên tục, quần thể vi sinh vật thường không có pha:
A. Tiềm phát	B. Cân bằng
C. Lũy thừa	D. Suy vong và tiềm phát
Câu 9: Loại vị sinh vật nào sau đây không phải là vi sinh vật quang tự dưỡng?
A. Tảo đơn bào	B. Vi khuẩn lactic
C. Vi khuẩn lam	D. Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh
Câu 10: Giống nhau giữa hô hấp, và lên men là:
A. Đều xảy ra trong môi trường không có ô xi	B. Đều là sự phân giải chất hữu cơ
C. Đều xảy ra trong môi trường có ít ô xi	D. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ô xi
Câu 11: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vât ở pha suy vong là:
A. Số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi
B. Số chết đi ít hơn số được sinh ra
C. Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi
D. Không có chết, chỉ có sinh.
Câu 12: Thực phẩm đã sử dụng VSV phân giải Prôtêin là
A. dưa muối.	B. cà muối.	C. tương.	D. rượu, bia.
Câu 13: Trong kỳ giữa, nhiễm sắc thể có đặc điểm
A. Ở trạng thái đơn bắt đầu có co xoắn	B. Ở trạng thái kép bắt đầu có co xoắn
C. Ở trạng thái đơn có xoắn cực đại	D. Ở trạng thái kép có xoắn cực đại
Câu 14: Trong kỳ đầu của nguyên nhân, nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây?
A. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép	B. Bắt đầu co xoắn lại
C. Bắt đầu dãn xoắn	D. Co xoắn tối đa
Câu 15: Nuôi cấy 105 vi khuẩn E. coli ở nhiệt độ 40oC trong 1 giờ thì số lượng tế bào (N) sau thời gian nuôi cấy là
A. 105.	B. 4.105.	C. 3.105.	D. 2.105.
Câu 16: Để phân giải ADN và ARN thành các nuclêôtit, VSV tiết ra enzim
A. amilaza.	B. prôtêin.	C. nuclêaza.	D. kiniaza.
Câu 17: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kỳ nào trong giảm phân?
A. Kỳ đầu I	B. Kỳ giữa I	C. Kỳ đầu II	D. Kỳ giữa II
Câu 18: Vi sinh vật sử dụng nguồn cacbon vô cơ và nhận năng lượng từ các chất hóa học được gọi là vi sinh vật?
A. Quang tự dưỡng	B. Hóa tự dưỡng	C. Hóa dị dưỡng	D. Quang dị dưỡng
Câu 19: Vi sinh vật trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào trong các pha sau đây?
A. Pha tiềm phát	B. Pha suy vong	C. Pha lũy thừa	D. Pha cân bằng
Câu 20: Muốn có nhiều sinh khối thì nên thu hoạch vi sinh vật ở pha nào trong các pha sau đây?
A. Pha lũy thừa	B. Pha tiềm phát	C. Pha cân bằng	D. Pha suy vong
Câu 21: Trâu bò tiêu hóa được rơm rạ, mối tiêu hóa được gỗ là do trong dạ dày bốn túi và trong ruột mối có chứa các vi sinh vật có khả năng sinh enzim gì?
A. Amilaza	B. Proteaza	C. Xenlulaza	D. Liapaza
Câu 22: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dưỡng	B. Tế bào xô ma
C. Giao tử	D. Tế bào sinh dục chín
Câu 23: Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây?
A. Làm tương	B. Muối dưa	C. Làm nước mắm	D. Làm giấm
Câu 24: Vào kỳ giữa I của giảm phân và kỳ giữa của nguyên phân có hiện tượng giống nhau là:
A. Các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
B. Nhiễm sắc thể dãn xoắn
C. Thoi phân bào biến mất
D. Màng nhân xuất hiện trở lại
Câu 25: Vi sinh vật nào sau đây thuộc tế bào nhân sơ?
A. Nấm men	B. Động vật nguyên sinh
C. Nấm mốc	D. Vi khuẩn
Câu 26: Phát biểu sau đây đúng khi nói về giảm phân là:
A. Chỉ xảy ra ở các tế bào xô ma	B. Có một lần phân bào
C. Có hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể	D. Tế bào con có số nhiễm sắc thể đơn bội
Câu 27: Người ta xem sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là:
A. Sự tăng khối lượng của quần thể đó.	B. Sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
C. Sự tăng độ lớn từng tế bào của quần thể	D. Sự tăng bề ngang của quần thể đó.
Câu 28: Xác động vật và thực vật được VSV phân giải trong đất sẽ
A. tạo thành CO2 và H2O.
B. góp phần xây dựng một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh.
C. phân giải các chất độc tồn tại trong đất.
D. chuyển thành chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Câu 29: Trong giảm phân, ở kỳ sau I và kỳ sau II có điềm giống nhau là:
A. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào
B. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn
C. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể
D. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép
Câu 30: Quần thể vi sinh vật giảm nhanh số lượng ở pha:
A. Tiềm phát	B. Lũy thừa	C. Suy vong	D. Cân bằng
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ KIỂM TRA 1 TIẾT
 MÔN : SINH 10
Họ, tên học sinh:..........................................................................
Lớp :...............................................................................
I. PHẦN TRẢ LỜI: Chọn và đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất 
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
A
B
C
D
CÂU
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
B
C
D
II. PHẦN CÂU HỎI.
Câu 1: Muốn có nhiều sinh khối thì nên thu hoạch vi sinh vật ở pha nào trong các pha sau đây?
A. Pha lũy thừa	B. Pha tiềm phát	C. Pha cân bằng	D. Pha suy vong
Câu 2: 20 phút thì trực khuẩn E.coli phân bào 1 lần,nên thời gian thế hệ của nó là:
A. 10 phút	B. 02 phút	C. 40 phút	D. 1200 giây
Câu 3: Người ta xem sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là:
A. Sự tăng khối lượng của quần thể đó.	B. Sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
C. Sự tăng độ lớn từng tế bào của quần thể	D. Sự tăng bề ngang của quần thể đó.
Câu 4: Trong kỳ đầu của nguyên nhân, nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây?
A. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép	B. Bắt đầu co xoắn lại
C. Bắt đầu dãn xoắn	D. Co xoắn tối đa
Câu 5: Quần thể vi sinh vật giảm nhanh số lượng ở pha:
A. Tiềm phát	B. Lũy thừa	C. Suy vong	D. Cân bằng
Câu 6: Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào, các nhiễm sắc thể xếp thành:
A. Bốn hàng	B. Ba hàng	C. Một hàng	D. Hai hàng
Câu 7: Sự tiếp hợp và trao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kỳ nào trong giảm phân?
A. Kỳ đầu I	B. Kỳ giữa I	C. Kỳ đầu II	D. Kỳ giữa II
Câu 8: VSV tiết enzim lipaza vào môi trường để phân giải lipit thành
A. axit béo và glixêzol.	B. axit béo và colesterol.
C. photpholipit và vitamin.	D. glixêrol và stêrôit.
Câu 9: Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?
A. Phân li nhiễm sắc thể	B. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể
C. Tiếp hợp nhiễm sắc thể	D. Nhân đôi nhiễm sắc thể
Câu 10: Thứ tự nào sau đây được sắp xếp đúng với trình tự phân chia nhân trong nguyên phân?
A. Kỳ đầu, kỳ sau, kỳ cuối, kỳ giữa	B. Kỳ giữa, kỳ sau, kỳ đầu, kỳ cuối.
C. Kỳ sau, kỳ giữa, Kỳ đầu, kỳ cuối	D. Kỳ đầu, kỳ giữa, kỳ sau, kỳ cuối
Câu 11: Loại vị sinh vật nào sau đây không phải là vi sinh vật quang tự dưỡng?
A. Tảo đơn bào	B. Vi khuẩn lactic
C. Vi khuẩn lam	D. Vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh
Câu 12: Xác động vật và thực vật được VSV phân giải trong đất sẽ
A. tạo thành CO2 và H2O.
B. góp phần xây dựng một chuỗi thức ăn hoàn chỉnh.
C. phân giải các chất độc tồn tại trong đất.
D. chuyển thành chất dinh dưỡng cho cây trồng.
Câu 13: Một trực khuẩn thể E.coli sau 3 lần phân bào liên tiếp thì sinh ra số “con, cháu” là:
A. 3	B. 12	C. 8	D. 6
Câu 14: Vào kỳ giữa I của giảm phân và kỳ giữa của nguyên phân có hiện tượng giống nhau là:
A. Các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
B. Nhiễm sắc thể dãn xoắn
C. Thoi phân bào biến mất
D. Màng nhân xuất hiện trở lại
Câu 15: Biểu hiện sinh trưởng của vi sinh vât ở pha suy vong là:
A. Số lượng sinh ra cân bằng với số lượng chết đi
B. Số chết đi ít hơn số được sinh ra
C. Số lượng sinh ra ít hơn số lượng chết đi
D. Không có chết, chỉ có sinh.
Câu 16: Trong kỳ giữa, nhiễm sắc thể có đặc điểm
A. Ở trạng thái đơn bắt đầu có co xoắn	B. Ở trạng thái kép bắt đầu có co xoắn
C. Ở trạng thái đơn có xoắn cực đại	D. Ở trạng thái kép có xoắn cực đại
Câu 17: Vi sinh vật trao đổi chất mạnh mẽ nhất ở pha nào trong các pha sau đây?
A. Pha tiềm phát	B. Pha suy vong	C. Pha lũy thừa	D. Pha cân bằng
Câu 18: Sản phẩm nào sau đây được tạo ra từ quá trình lên men lactic?
A. Axit glutamic	B. Sữa chua	C. Pôlisaccarit	D. Đisaccarit
Câu 19: Thực phẩm đã sử dụng VSV phân giải Prôtêin là
A. dưa muối.	B. cà muối.	C. tương.	D. rượu, bia.
Câu 20: Trong môi trường nuôi cấy liên tục, quần thể vi sinh vật thường không có pha:
A. Tiềm phát	B. Cân bằng
C. Lũy thừa	D. Suy vong và tiềm phát
Câu 21: Trong gia đình, có thể ứng dụng hoạt động của vi khuẩn lactic để thực hiện quá trình nào sau đây?
A. Làm tương	B. Muối dưa	C. Làm nước mắm	D. Làm giấm
Câu 22: Để phân giải ADN và ARN thành các nuclêôtit, VSV tiết ra enzim
A. amilaza.	B. prôtêin.	C. nuclêaza.	D. kiniaza.
Câu 23: Vi sinh vật sử dụng nguồn cacbon vô cơ và nhận năng lượng từ các chất hóa học được gọi là vi sinh vật?
A. Quang tự dưỡng	B. Hóa tự dưỡng	C. Hóa dị dưỡng	D. Quang dị dưỡng
Câu 24: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dưỡng	B. Tế bào xô ma
C. Giao tử	D. Tế bào sinh dục chín
Câu 25: Trâu bò tiêu hóa được rơm rạ, mối tiêu hóa được gỗ là do trong dạ dày bốn túi và trong ruột mối có chứa các vi sinh vật có khả năng sinh enzim gì?
A. Amilaza	B. Proteaza	C. Xenlulaza	D. Liapaza
Câu 26: Phát biểu sau đây đúng khi nói về giảm phân là:
A. Chỉ xảy ra ở các tế bào xô ma	B. Có một lần phân bào
C. Có hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể	D. Tế bào con có số nhiễm sắc thể đơn bội
Câu 27: Nuôi cấy 105 vi khuẩn E. coli ở nhiệt độ 40oC trong 1 giờ thì số lượng tế bào (N) sau thời gian nuôi cấy là
A. 105.	B. 4.105.	C. 3.105.	D. 2.105.
Câu 28: Vi sinh vật nào sau đây thuộc tế bào nhân sơ?
A. Nấm men	B. Động vật nguyên sinh
C. Nấm mốc	D. Vi khuẩn
Câu 29: Giống nhau giữa hô hấp, và lên men là:
A. Đều xảy ra trong môi trường không có ô xi	B. Đều là sự phân giải chất hữu cơ
C. Đều xảy ra trong môi trường có ít ô xi	D. Đều xảy ra trong môi trường có nhiều ô xi
Câu 30: Trong giảm phân, ở kỳ sau I và kỳ sau II có điềm giống nhau là:
A. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào
B. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn
C. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể
D. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

File đính kèm:

  • docKT 1 TIET CN 10 GIUA HK II.doc