Kiểm tra 1 tiết: Môn: Sinh Học 7 - Đề 1, 2

doc13 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết: Môn: Sinh Học 7 - Đề 1, 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên: ..................................... Kiểm tra 1 tiết: Đề1
Lớp: ...7................................... Môn: sinh học 
Điểm:
Lời nhận xét của giáo viên
I/. Trắc nghiệm:
Câu 1: (0,5đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng:
Động vật phong phú và đa dạng nhất ở vùng nào.
A- Vùng nhiệt đới.
B- Vùng ôn đới.
C- Vùng nam cực.
D- Vùng bắc cực.
Câu 2: (1.5đ) Chọn chữ đúng(Đ), hay chữ sai(S) vào ô □ về các đặc điểm của thuỷ tức:
1.□ Cơ thể đối xứng 2 bên.
2.□ Cơ thể đối xứng toả tròn.
3.□ Bơi rất nhanh trong nước. 
4.□ Thành cơ thể có 2 lớp: Ngoài-trong .
5.□ Thành cơ thể có 3 lớp: Ngoài-giữa-trong. 
6.□ Cơ thể đã có lỗ miệng, lỗ hậu môn. 
7.□ Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám. 
8.□ Có miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài.
9.□ Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ.
Câu 3: (1,0đ) Chän tõ thÝch ®iÒn vµo chæ trèng(.......)
 Trùng sốt rét và trùng kiết lị thích nghi rất cao với ......................... Trùng kiết lị kí sinh ở ..................người và động vật. trùng sốt rét kí sinh ở ........................và ..............................................................muỗi Anôphen. Cả hai đều huỷ hoại hồng cầu gây ra bệnh nguy hiểm. Trùng sốt rét lan truyền ............................, nên phòng chống bệnh sốt rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở miền núi.
II/. Tự luận:
Câu 1: (2,0đ) Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
Câu 2: (2,5đ) Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng của từng loại tế bào này? 
Câu 3: (2,5đ) Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người? .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên: ..................................... Kiểm tra 1 tiết: Đề 2:
Lớp: ......7................................ Môn: sinh học 
Điểm:
Lời nhận xét của giáo viên
I/. Trắc nghiệm:
Câu 1: (0,5đ) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng: 
Điều kiện phù hợp cho sự phát triển của động vật là:
A- Khô và lạnh.
B- Khô và nóng.
C- Ẩm và ấm.
D- Lạnh và ẩm.
Câu 2: (1.5đ) Hãy chọn chữ đúng(Đ) hay chữ sai(S) vào ô □ của đối với ngành giun dẹp có những đặc điểm sau:
1. □ Cơ thể có dạng túi.
2. □ Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên.
3. □ Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn.
4. □ Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn.
5. □ Cơ thể chỉ có 1 phần đầu và đế bám.
6. □ Một số kí sinh có giác bám.
7. □ Cơ thể phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
8. □ Trứng phát triển thành cơ thể mới.
9. □ Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng.
Câu 3: (1,0đ) Chän tõ thÝch ®iÒn vµo chæ trèng(.......)
 Sán lá gan có ................................................................................. Sống trong nội tạng trâu,bò,nên................................................................................ ...................................................................................................................Vòng đời sán lá gan có đặc điểm: ........................................................................................
II/. Tự luận:
Câu 1: (2,0đ) Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh?
Câu 2: (2,0đ) Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào? 
Câu 2: (3,0đ) Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ con người và các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án:(Đề1)
I/. Trắc nghiệm:
Câu 1: (0,5đ) (A)
Câu 2: (1.5đ) 2-4-7-8-9 (Đ) , 1-3-5-6 (S).
Câu 3: (1,0đ) Trùng sốt rét và trùng kiết lị thích nghi rất cao với lối sống kí sinh. Trùng kiết lị kí sinh ở thành ruột người và động vật. trùng sốt rét kí sinh ở trong máu người và thành ruột, tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Cả hai đều huỷ hoại hồng cầu gây ra bệnh nguy hiểm. Trùng sốt rét lan truyền qua muỗi Anôphen, nên phòng chống bệnh sốt rét khó khăn và lâu dài, nhất là ở miền núi.
II/. Tự luận:
Câu 1: (2,0đ) Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
-Giun đãu có cá đặc điểm cấu tạo khác với sán lá gan như sau: Cơ thể thon dài, hai đầu thon lại, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn (vì thế gọi là giun tròn). Ngoài ra, còn sai khác ở đặc điểm sau: Phân tính, có khoang cơ thể chưa chính thức và trong sinh sản phát triển, giun đũa không có sự thay đổi vật chủ (giun đũa chỉ có một vật chủ).
Câu 2: (2,5đ) Phân biệt thành phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng của từng loại tế bào này? 
Lớp trong cơ thể thuỷ tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ tiêu hoá đóng góp vào chức năng tiêu hoá của ruột. Lớp ngoài có nhiều tế bào phân hoá lớn hơn như: Tế bào mô bì cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản, có các chức năng: Che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.
Câu 3: (2,5đ) Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào đặc trưng do thích nghi với kí sinh trong ruột người? 
Đặc điểm sán dây thích nghi rất cao với đời sống kí sinh trong ruột người như: Cơ quan giác bám tăng cường (4 giác bám, một số có thêm móc bám), dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng qua thành cơ thể (hiệu quả hơn qua ống tiêu hoá nhiều lần), mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính..Như vậy cả cơ thể sán dây có hàng trăm cơ quan sinh sản lưỡng tính (một hiện tượng chỉ gặp ở sán dây).
Đáp án (Đề2)
I/. Trắc nghiệm:
Câu 1: (0,5đ) (C)
Câu 2: (1.5đ) 2-4-6-7-9 (Đ), 1-3-5-8 (S).
Câu 3: (1,0đ) Sán lá gan có cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên và ruột phân nhánh. Sống trong nội tạng trâu, bò, nên mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát triển. Vòng đời sán lá gan có đặc điểm: Thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh.
II/. Tự luận:
Câu 1: (2,0đ) Hãy kể tên một số động vật nguyên sinh gây bệnh ở người và cách truyền bệnh?
 Các ĐVNS gây bệnh cho người như: Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng gây bệnh ngủ,..Cách truyền bệnh của chúng như sau:
-Trùng kiết lị: Bào xác chúng qua con đường tiêu hoá và gây bệnh ở ruột người.
-Trùng sốt rét: Qua muỗi Anôphen truyền vào máu.
-Trùng bệnh ngủ: Qua loài ruồi tsê-tsê ở Châu phi.
Câu 2: (2,0đ) Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào? 
-Sán lá, sán dây xâm nhập vào cơ thể qua con đường ăn uống là chủ yếu, riêng sán lá máu ấu trùng xâm nhập qua da. Phân tích để thấy thói quen ăn uống sống (ăn tiết canh), ăn tái (ăn phở tái, nem chua) ở nước ta kiến tỉ lệ mắc bệnh sán lá, sán dây, ở người rất cao. 
Câu 3: (3,0đ) Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ con người và các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
-Giun đũa gây tác hại cho sức khoẻ của người ở chỗ: Lấy tranh thức ăn, gây tắc ruột, tắc ống mật, và còn tiết độc tố gây hại cho cơ thể người. Sau nữa, một người mắc bệnh giun đũa sẽ trở thành một “ổ” để phát tán bệnh này cho cộng đồng. Vì thế ở nhiều nước phát triển, trước khi cho người ở nơi khác đến phập cư, ngwoif ta yêu cầu họ phải rữa tẩy giun sán trước.
-Biện pháp chủ yếu phòng chóng giun đũa kí là cần ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn, trừ diệt triệt để ruồi nhặng, kết hợp với vệ sinh xã hội ở cộng đồng. Vì thế phòng chống bệnh giun sán còn là vấn đề lâu dài của cộng đồng.
Sè ph¸ch:
Tr­êng THCS kiÓm tra 
Líp:....7............... Thêi gian: 45 phót
Hä vµ tªn: ................................................. M«n : Sinh häc
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------X
Lêi phª cña ThÇy gi¸o
§iÓm
Sè ph¸ch:
§Ò 1
I. Tr¾c nghiÖm: (4,0®)
* Chän c©u tr¶ lêi ®óng:
C©u 1: ( 0,5®) CÊu t¹o c¬ thÓ trïng roi xanh gåm:
a. Nh©n, kh«ng bµo co bãp, mµng c¬ thÓ, chÊt nguyªn sinh, h¹t diÖp lôc, h¹t dù tr÷, ®iÓm m¾t...
b. Mµng c¬ thÓ, chÊt nguyªn sinh, nh©n, kh«ng bµo co bãp.
c. Mµng c¬ thÓ, nh©n, kh«ng bµo co bãp.
d. Nh©n, kh«ng bµo co bãp, h¹t diÖp lôc, ®iÓm m¾t.
C©u 2: (0,5®) H×nh thøc dinh d­ìng cña trïng roi xanh lµ:
a. Tù d­ìng b. DÞ d­ìng c. KÝ sinh d. Tù d­ìng vµ dÞ d­ìng
C©u 3: (0,5®) §Æc ®iÓm cña søa kh¸c vãi thñy tøc vµ san h« lµ;
a. cã ruét khoang b. Sèng ë biÓn
c. Kh«ng sinh s¶n theo lèi mäc chåi d. C¶ 3 c©u trªn ®Òu ®óng
C©u 4: (1,0®) Chän vµ ®iÒn tõ thÝch hîp vµo chæ trèng (.........)
Tuy rÊt kh¸c nhau vÒ klÝch th­íc, h×nh d¹ng vµ lèi sèng nh­ng c¸c loµi ruét khoang ®Òu cã ®ùc ®iÓm chung: C¬ thÓ ®èi xøng.............................., ruét d¹ng.................................CÊu t¹o c¬ thÓ gåm............líp tÕ bµo, ®Òu cã.......................................®Ó ................................vµ tÊn c«ng
Câu 5: (1.5đ) Hãy chọn đúng(Đ) hay sai(S) ®iÒn vào ô □ ®Æc ®iÓm cña nghµnh ruét khoang:
1. □ Cơ thể có dạng túi.
2. □ Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên.
3. □ Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn.
4. □ Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn.
5. □ Cơ thể chỉ có 1 phần đầu và đế bám.
6. □ Một số kí sinh có giác bám.
7. □ Cơ thể phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
8. □ Trứng phát triển thành cơ thể mới.
9. □ Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng.
II. Tù luËn: ( 6,0®)
C©u 6: (3,0®) Tr×nh bµy vßng ®êi cña s¸n l¸ gan? T¸c h¹i? BiÖn ph¸p phßng tr¸nh?
C©u 7: (3,0®) So s¸nh cÊu t¹o cña nghµnh giun trßnvµ nghµnh giun ®èt? T¹i sao nãi giun ®Êt tiÕn hãa h¬n so víi giun ®òa?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Sè ph¸ch:
Tr­êng THCS Cöa Tïng kiÓm tra 
Líp:....7............... Thêi gian: 45 phót
Hä vµ tªn: ................................................. M«n : Sinh häc
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------X
Lêi phª cña ThÇy gi¸o
§iÓm
Sè ph¸ch:
§Ò 2
I. Tr¾c nghiÖm: (4,0®)
* Chän c©u tr¶ lêi ®óng:
C©u 1: ( 0,5®) CÊu t¹o c¬ thÓ trïng roi xanh gåm:
a. Mµng c¬ thÓ, nh©n, kh«ng bµo co bãp. 
b. Mµng c¬ thÓ, chÊt nguyªn sinh, nh©n, kh«ng bµo co bãp.
c. Nh©n, kh«ng bµo co bãp, mµng c¬ thÓ, chÊt nguyªn sinh, h¹t diÖp lôc, h¹t dù tr÷, ®iÓm m¾t...
d. Nh©n, kh«ng bµo co bãp, h¹t diÖp lôc, ®iÓm m¾t.
C©u 2: (0,5®) H×nh thøc dinh d­ìng cña trïng roi xanh lµ:
a. Tù d­ìng b. Tù d­ìng vµ dÞ d­ìng c. KÝ sinh d. DÞ d­ìng
C©u 3: (0,5®) §Æc ®iÓm cña søa kh¸c vãi thñy tøc vµ san h« lµ;
a. Sèng ë biÓn b. Cã ruét khoang
c. Kh«ng sinh s¶n theo lèi mäc chåi d. C¶ 3 c©u trªn ®Òu ®óng
C©u 4: (1,0®) Chän vµ ®iÒn tõ thÝch hîp vµo chæ trèng (.........)
Thñy tøc cã c¬ thÓ h×nh trô, ®èi xøng.................................., thµnh c¬ thÓ cã..................líp tÕ bµo, gåm nhiÒu lo¹i tÕ bµo cã cÊu t¹o ph©n hãa. Thñy tøc b¾t måi nhê.................................... Qu¸ tr×nh tiªu hãa thùc hiÖn trong..............................., Thñy tøc sinh s¶n v« tÝnh võa .........................
Câu 5: (1.5đ) Hãy chọn đúng(Đ) hay sai(S) ®iÒn vào ô □ ®Æc ®iÓm cña nghµnh giun dÑp:
1. □ Cơ thể có dạng túi.
2. □ Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên.
3. □ Ruột hình túi chưa có lỗ hậu môn.
4. □ Ruột phân nhánh chưa có lỗ hậu môn.
5. □ Cơ thể chỉ có 1 phần đầu và đế bám.
6. □ Một số kí sinh có giác bám.
7. □ Cơ thể phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng.
8. □ Trứng phát triển thành cơ thể mới.
9. □ Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng
II. Tù luËn: ( 6,0®)
C©u 6: (3,0®) Tr×nh bµy vßng ®êi cña s¸n l¸ gan? T¸c h¹i? BiÖn ph¸p phßng tr¸nh?
C©u 7: (3,0®) So s¸nh cÊu t¹o cña nghµnh giun trßnvµ nghµnh giun ®èt? T¹i sao nãi giun ®Êt tiÕn hãa h¬n so víi giun ®òa?
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên: .............................. KIỂM TRA HỌC KÌ II: Đề1
Lớp: ...7.................. Môn sinh học 7
Điểm:
Lời nhận xét của giáo viên
I./. TRẮC NGHIỆM: (4,0đ)
Câu 1: (2,0đ). Hãy điền các động vật đã học vào chỗ(...)sao cho phù hợp với những đặc điểm sau:
Đặc điểm cơ quan di chuyển
Tên động vật
-Chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định
-....
-Chưa có bộ phận di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo
-.....
-Bộ phận di chuyển rất đơn giản(mấu lồi cơ và tơ bê
-....
-Bộ phận di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt
-....
Bộ phận di chuyển được phân hoá thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau
-5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
-Vây bơi với các tia vây.
-2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy.
-Bàn tay, bàn chân cầm nắm.
-Chi 5 ngón có màng bơi.
-Cánh được cấu tạo bằng màng da.
-Cánh được cấu tạo bằng lông vũ.
-....
-....
-....
-....
-.....
-....
-....
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C, D) đứng trức câu mà em cho là đúng (2,0đ).
1-Lớp động vật hô hấp bằng phổi là:
A-Cá và bò sát. B-Chim và thú. C-Bò sát và lưỡng cư. D-Chim và lưỡng cư.
2-Ếch hô hấp:
A-Chỉ qua da. B-Chỉ bằng phổi.
C-Vừa qua da, vừa qua phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu.
D-Vừa qua da, vừa qua phổi nhưng bằng da là chủ yếu.
3-Đặc điểm đặc trưng của hệ hô hấp lưỡng cư là:
A-Chỉ hô hấp bằng phổi. B-Chỉ hô hấp qua da.
C-Hô hấp chủ yếu qua da và một phần bằng phổi.
D-Hô hấp chủ yếu bằng phổi và một phần qua da.
4-Các lớp động vật có hệ tuần hoàn, hoàn thiện nhất là:
A-Lớp bò sát và lớp thú. B-Lớp lưỡng cư và lớp thú.
C-Lớp lưỡng cư và lớp chim. D-Lớp chim và lớp thú.
5-Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm chung:
A-Đẻ ra con và phát triển qua biến thái. B-Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
C-Đẻ ít trứng. D-Đẻ nhiều trứng.
6-Đặc điểm đặc trưng của hệ tuần hoàn bò sát là:
A-Có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha.
B-Có hai vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha.
C-Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, máu pha.
D-Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, máu đỏ tươi.
7-Phương thức hô hấp chủ yếu của động vật sống ở nước là bằng:
A-Phổi B-Da C-Các ống khí D-Mang
8-Tính đa dạng sinh học cao nhất ở môi trường:
A-Nhiệt đới B-Đới lạnh C-Hoang mạc đới nóng D-Tất cả các môi trường trên
II./. TỰ LUẬN: (6,0đ)
Câu 3: (2,0đ). Em nhận xét gì về cấu tạo và tập tính của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng? Vì sao ở 2 vùng này số loại động vật rất ít?
Câu 4: (4,0đ). Sự phức tạp hóa các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục được thể hiện như thế nào qua các lớp động vật đã học?
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Họ và tên: .............................. KIỂM TRA HỌC KÌ II: Đề2
Lớp: ...7.................. Môn sinh học 7
Điểm:
Lời nhận xét của giáo viên
I./. TRẮC NGHIỆM: (4,0đ)
Câu 1: (2,0đ). Hãy điền các động vật đã học vào chỗ(...)sao cho phù hợp với những đặc điểm sau:
Đặc điểm cơ quan di chuyển
Tên động vật
-Bộ phận di chuyển đã phân hoá thành chi phân đốt
-....
-Chưa có bộ phận di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo
-.....
-Bộ phận di chuyển rất đơn giản(mấu lồi cơ và tơ bê
-....
-Chưa có bộ phận di chuyển, có đời sống bám, cố định
-....
Bộ phận di chuyển được phân hoá thành các chi có cấu tạo và chức năng khác nhau
-2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy.
-Vây bơi với các tia vây.
-5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
-Bàn tay, bàn chân cầm nắm.
-Chi 5 ngón có màng bơi.
-Cánh được cấu tạo bằng màng da.
-Cánh được cấu tạo bằng lông vũ.
-....
-....
-....
-....
-.....
-....
-....
Câu 2: Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái (A, B, C, D) đứng trức câu mà em cho là đúng (2,0đ).
1-Đặc điểm đặc trưng của hệ hô hấp lưỡng cư là:
A-Chỉ hô hấp bằng phổi. B-Chỉ hô hấp qua da.
C-Hô hấp chủ yếu qua da và một phần bằng phổi.
D-Hô hấp chủ yếu bằng phổi và một phần qua da.
2-Các lớp động vật có hệ tuần hoàn, hoàn thiện nhất là:
A-Lớp bò sát và lớp thú. B-Lớp lưỡng cư và lớp thú.
C-Lớp lưỡng cư và lớp chim. D-Lớp chim và lớp thú.
3-Hình thức sinh sản của thú có đặc điểm chung:
A-Đẻ ra con và phát triển qua biến thái. B-Đẻ con và nuôi con bằng sữa.
C-Đẻ ít trứng. D-Đẻ nhiều trứng.
4-Đặc điểm đặc trưng của hệ tuần hoàn bò sát là:
A-Có một vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha.
B-Có hai vòng tuần hoàn, tim hai ngăn, máu pha.
C-Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, máu pha.
D-Có hai vòng tuần hoàn, tim ba ngăn, máu đỏ tươi.
5-Phương thức hô hấp chủ yếu của động vật sống ở nước là bằng:
A-Phổi B-Da C-Các ống khí D-Mang
6-Tính đa dạng sinh học cao nhất ở môi trường:
A-Nhiệt đới B-Đới lạnh C-Hoang mạc đới nóng D-Tất cả các môi trường trên
7-Lớp động vật hô hấp bằng phổi là:
A-Cá và bò sát. B-Chim và thú. C-Bò sát và lưỡng cư. D-Chim và lưỡng cư.
8-Ếch hô hấp:
A-Chỉ qua da. B-Chỉ bằng phổi.
C-Vừa qua da, vừa qua phổi nhưng bằng phổi là chủ yếu.
D-Vừa qua da, vừa qua phổi nhưng bằng da là chủ yếu.
II./. TỰ LUẬN: (6,0đ)
Câu 3: (2,0đ). Sự đa dạng sinh học thể hiện như thế nào? Vì sao có sự đa dạng loài?
Câu 4: (4,0đ). Sự phức tạp hóa các hệ cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục được thể hiện như thế nào qua các lớp động vật đã học?
..........................................................................

File đính kèm:

  • docDe kiem tra sinh hoc 45 phut cuc hay.doc