Kiểm tra 1 tiết môn: tiếng việt

doc13 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: tiếng việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày kiểm tra: 7A: ………….
7B: ………….
7C: ………….

Kiểm tra 1 tiết
Môn: tiếng việt

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
Đánh giá nhận thức của học sinh trong phần kiến thức Tiếng Việt đã học như: từ láy, quan hệ từ, đại từ, tính từ đồng nghĩa.
2. Kỹ năng: 
Luyện kỹ năng nhận biết và sử dụng đúng từ ngữ Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Ma trận, đề bài, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh: Ôn tập.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức: 
	Lớp 7A:	7B:	Lớp 7C:
2. Bài kiểm tra:
A. Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL

1. Từ láy
3

0,75




1

3
4

3,75
2. Từ đồng nghĩa
3

0,75




1

2
4

2,75
3. Quan hệ từ


1

0,5


1

2
2

2,5
4. Đại từ


1

1



1

1
Tổng
6

1,5
2

1,5
3

7
11

10

B. Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau. 

Câu 1: Từ láy có mấy loại ?
A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4
Câu 2: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy ?
A. Xinh xắn 	B. Gần gũi 	C. Đầy đủ 	D. Dễ dàng
Câu 3: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ ?
A. Mạnh mẽ 	B. ấm áp 	C. Mong manh 	D. Thăm thẳm
Câu 4: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ "thi nhân" ?
A. Nhà văn 	B. Nhà thơ 	C. Nhà báo 	D. Nghệ sỹ
Câu 5: Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ "chết" trong câu: "Chiếc ô tô bị chết máy".
A. Mất 	B. Hỏng 	C. Đi 	D. Qua đời
Câu 6: Từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống cho câu văn sau:
	Tàu vào cảng …………… than.
A. nhai 	B. nhá 	C. ăn 	D. nhồi
Câu 7: (0,5 điểm). Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
…….. còn một tên xâm lược trên đất nước ta …………… ta còn phải chiến đấu quét sạch nó đi.
A. Không những …. mà 	B. Hễ ….. thì
C. Sở dĩ …… cho nên 	D. Giá như …. thì
Câu 8: (1 điểm). Nối đại từ ở cột A với mỗi nội dung phù hợp ở cột B.
A
Nối
B
a) Ai, cái gì ? còn gì ?
b) Bao nhiêu ?
c) Bao giờ 
d) Thế nào

a + ………
b + ………
c + ………
d + ………
1. Hỏi về thời gian
2. Hỏi về người và vật
3. Hỏi về số lượng
4. Hỏi về hoạt động, tính chất sự việc.
5. Hỏi về không gian.
Phần II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm). Đặt câu với mỗi từ sau:
a) Lạnh lùng 	b) Dịu dàng 	c) Nhanh nhẹn
Câu 2: (2 điểm). Ghạch chân các từ dùng sai và tìm từ thay thế cho những câu sau:
a) Trường em được nhận cờ luân phiên của Đoàn thanh niên.
…………………………………………………………………………………..
b) Chiếc áo xanh là trang bị của thanh niên tình nguyện.
…………………………………………………………………………………..
Câu 3: (2 điểm). Ghạch chân các cặp quan hệ từ trong đoạn văn sau:
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.


Phần III. . Đáp án - Biểu điểm
* TNKQ. (3điểm).

Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
b
c
d
b
b
c

Câu 7: (0,5 điểm). 
Đáp án đúng là B . Hễ …. Thì
Câu 8: (1 điểm). Nối	 
	a + 2 	b + 3 	c + 1 	d + 4
* TNTL. (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm).
a) Chị ấy có bộ mặt lạnh lùng. 	(1 điểm)
b) Bạn Mai có giọng nói dịu dàng dễ nghe. 	(1 điểm)
c) Ông tôi tuổi đã cao nhưng dáng đi vẫn còn nhanh nhẹn. 	(1 điểm)
Câu 2: (Mỗi ý đúng 1 điểm). 
a) Từ sai (phiên) từ thay thế (lưu)
b) Từ sai (bị) từ thay thế (phục)
Câu 3: (2 điểm).
Ghạch đúng hai cặp quan hệ từ:
	+ Giá - thì
	+ Nếu - thì.




















Họ và tên: …………………………
Lớp: 7 ……

Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng Việt
Điểm
Lời phê của giáo viên







Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau. 
Câu 1: Từ láy có mấy loại ?
A. 1 	B. 2 	C. 3 	D. 4
Câu 2: Trong những từ sau, từ nào không phải là từ láy ?
A. Xinh xắn 	B. Gần gũi 	C. Đầy đủ 	D. Dễ dàng
Câu 3: Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ ?
A. Mạnh mẽ 	B. ấm áp 	C. Mong manh 	D. Thăm thẳm
Câu 4: Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ "thi nhân" ?
A. Nhà văn 	B. Nhà thơ 	C. Nhà báo 	D. Nghệ sỹ
Câu 5: Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ "chết" trong câu: "Chiếc ô tô bị chết máy".
A. Mất 	B. Hỏng 	C. Đi 	D. Qua đời
Câu 6: Từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống cho câu văn sau:
	Tàu vào cảng …………… than.
A. nhai 	B. nhá 	C. ăn 	D. nhồi
Câu 7: (0,5 điểm). Chọn cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
…….. còn một tên xâm lược trên đất nước ta …………… ta còn phải chiến đấu quét sạch nó đi.
A. Không những …. mà 	B. Hễ ….. thì
C. Sở dĩ …… cho nên 	D. Giá như …. thì
Câu 8: (1 điểm). Nối đại từ ở cột A với mỗi nội dung phù hợp ở cột B.
A
Nối
B
a) Ai, cái gì ? còn gì ?
b) Bao nhiêu ?
c) Bao giờ 
d) Thế nào

a + ………
b + ………
c + ………
d + ………
1. Hỏi về thời gian
2. Hỏi về người và vật
3. Hỏi về số lượng
4. Hỏi về hoạt động, tính chất sự việc.
5. Hỏi về không gian.



Phần II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm). Đặt câu với mỗi từ sau:
a) Lạnh lùng 	b) Dịu dàng 	c) Nhanh nhẹn
Câu 2: (2 điểm). Ghạch chân các từ dùng sai và tìm từ thay thế cho những câu sau:
a) Trường em được nhận cờ luân phiên của Đoàn thanh niên.
…………………………………………………………………………………..
b) Chiếc áo xanh là trang bị của thanh niên tình nguyện.
…………………………………………………………………………………..
Câu 3: (2 điểm). Ghạch chân các cặp quan hệ từ trong đoạn văn sau:
Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình. Giá tôi không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì. Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

Ngày kiểm tra: 7A: ………….
7B: ………….
7C: ………….

Tiết 90
Kiểm tra tiếng việt

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức Tiếng Việt đã học về câu rút gọn, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu.
2. Kỹ năng: 
Luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức trên trong giao tiếp và hình thành văn bản. 
3. Thái độ: Tự giác làm bài

II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Ra đề.
2. Học sinh: Ôn tập phần câu rút gọn, câu đặc biệt, trạng ngữ.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức: 
	Lớp 7A:	7B:	Lớp 7C:
2. Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL

Câu đặc biệt
4

1




1

2
5

3
Thêm trạng ngữ cho câu
1

0,25

1

0,75


1

3
3

4
Câu rút gọn
4

1




1

2
5

3
Tổng
9

2,25
1

0,75
3

7
13

10

3. Đề bài:




Họ và tên: …………………………
Lớp: 7 ……

Kiểm tra 1 tiết
Môn: Tiếng Việt
Điểm
Lời phê của giáo viên







Đề bài
I. Phần trắc nghiệm khách quan: 
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau. (Từ câu 1 đến câu 9; mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Câu đặc biệt là câu:
A. Có cấu tạo theo mô hình C - V 	B. Không có cấu tạo theo mô hình C - V 
C. Chỉ có chủ ngữ	D. Chỉ có vị ngữ
Câu 2: “Trời ơi”! Cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa. Là câu đặc biệt có tác dụng:
A. Xác định thời gian, nơi chốn. 	B. Liệt kê, thông báo sự việc.
C. Bộc lộ cảm xúc. 	D. Gọi đáp
Câu 3: Câu đặc biệt sau dùng để gọi đáp:
An gào lên: Sơn ! Em Sơn ! Sơn ơi ! (Nguyễn Đình Thi)
A. Đúng 	B. Sai
Câu 4: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt:
A. Bộc lộ cảm xúc 	B. Gọi đáp 
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn	D. Liệt kê nhằm thông báo sự vật.
Câu 5: “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”.
Đoạn trích trên cụm từ nào sau đây không phải là trạng ngữ ?
A. Dưới bóng tre xanh. 	B. Đã từ lâu đời 
C. ăn ở với người	D. Đời đời, kiếp kiếp
Câu 6: Câu nào trong các câu sau là câu rút gọn ?
A. Ai cũng phải học đi đôi với hành 
B. Anh trai tôi luôn học đi đôi với hành 
C. Rất nhiều người học đi đôi với hành 
D. Học đi đôi với hành
Câu 7: Câu “Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn” được rút gọn thành phần nào ?
A. Trạng ngữ 	B. Chủ ngữ 	C. Vị ngữ	D. Bổ ngữ
Câu 8: Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, ta sẽ lược bỏ thành phần nào trong hai thành phần sau:
A. Chủ ngữ 	B. Vị ngữ
Câu 9: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Trong …………………….……………………… ta thường gặp nhiều câu rút gọn.
A. Văn vần (thơ, ca dao) 	B. Văn xuôi 
C. Truyện cổ dân gian	D. Truyện ngắn
Câu 10: Nối vế A với vế B để tạo thành câu có trạng ngữ thích hợp. (0,75 điểm)
A
Nối
B
1. Để cha mẹ vui lòng
2. Trên nền trời trong xanh
3. Với chiếc cặp trong tay
1 + …
2 + …
3 + ….
a. Từng đám mây trắng bồng bềnh trôi
b. Tôi phải cố gắng học tập tốt
c. Mùa xuân đã về
d. Thầy giáo bước vào lớp
II. Phần tự luận:
Câu 1: (2 điểm). Thế nào là câu rút gọn ? Nêu ví dụ. 
Câu 2: (2 điểm). Câu đặc biệt thường dùng để làm gì ? 
Câu 3: (3 điểm). Xác định trạng ngữ trong các câu sau và cho biết trạng ngữ ở câu nào không thể tách thành câu riêng. 
a) Ai cũng phải học tập thật tốt để có vốn hiểu biết phong phú, và để tạo dựng cho mình một sự nghiệp.
b) Qua cách nói năng, tôi biết nó đang có điều gì phiền muộn trong lòng.
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..

4. Đáp án.
I. Phần TNKQ:

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
b
c
a
c
c
d
b
a
a
Nối: 1 + b ; 2 + a ; 3 + d
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
II. Phần tự luận:
Câu 1: Câu rút gọn là:
- Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. (1 điểm)yy
- Ví dụ: (1 điểm). Thương người như thể thương thân.
Câu 2: Câu đặc biệt dùng để:
- Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn. (1 điểm)
- Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. (0,5 điểm)
- Bộc lộ cảm xúc. (0,25 điểm)
- Gọi đáp. (0,25 điểm)
Câu 3: 
- Trạng ngữ ở câu a: Và để tạo dựng cho mình một sự nghiệp. (1 điểm)
- Trạng ngữ câu b: Qua cách nói năng. (1 điểm)
- Trạng ngữ ở câu b: Không thể tách thành câu riêng được. (1 điểm)


















Họ và tên: …………………………
Lớp: 7 ……

Kiểm tra 1 tiết
Môn: Ngữ văn
Điểm
Lời phê của giáo viên







Đề bài
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm)
Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau. (Từ câu 1 đến câu 8 mỗi câu đúng 0,25 điểm).
Câu 1: Văn bản: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt của tác giả:
A. Đặng Thái Mai. 	B. Hồ Chí Minh	C. Hoài Thanh. 	D. Phạm Văn Đồng.
Câu 2: Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Tự sự. 	B. Nghị luận.	C. Miêu tả. 	D. Biểu cảm.
Câu 3: Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ được thể hiện ở văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
A. Đời sống. 	B. Lời nói và bài viết.
C. Quan hệ với mọi người. 	D. Cả A, B, C.
Câu 4: Phép lập luận được sử dụng trong văn bản trên chủ yếu là phép lập luận nào ?
A. Biểu cảm. 	B. Bình luận.	C. Chứng minh. 	D. Phân tích.
Câu 5: Hãy điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp để tạo thành khái niệm tục ngữ ?
A. Những câu nói dân gian. 
B. Những câu nói về lao động sản xuất.
C. Những câu nói về con người và xã hội.
Tục ngữ là ………………………………………………………., ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ vào lời ăn tiếng nói hàng ngày.
Câu 6: Đọc câu tục ngữ sau và lựa chọn phương án đúng:
Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
A. Tục ngữ về con người và xã hội.
B. Tục ngữ về lao động sản xuất.
Câu 7: Chứng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh sự giản dị của Bác Hồ trong văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ ?
A. Chỉ vài ba món đơn giản.
B. Bác thích ăn những món ăn được nấu rất công phu.
C. Lúc ăn không để rơi vãi một hạt cơm.
D. Ăn xong cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất.
Câu 8: Câu tục ngữ: 	“Một cây làm chẳng nên non
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cáo”.
Khẳng định sức mạnh của sự đoàn kết.
A. Đúng. 	B. Sai
Câu 9: (1 điểm). Hãy kết nối các thông tin ở cột A với cột B sao cho đúng. 
A
Nối
B
1. Đức tính giản dị của Bác Hồ
2. ý nghĩa văn chương
3. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
4. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
1 + ….
2 + ….
3 + ….
4 + ….
A. Khánh Hoài.
B. Hồ Chí Minh.
C. Phạm Văn Đồng.
D. Hoài Thanh.
E. Đặng Thái Mai
II. Trắc nghiệm tự luận: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm). Hãy chép lại chính xác theo trí nhớ 4 câu tục ngữ nói về con người và xã hội.
Câu 2: (1 điểm). Luận điểm chính trong bài: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì ?
Câu 3: (4 điểm). Hãy chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ qua văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ. (Văn 7 tập 2)
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………...
Ngày kiểm tra: 7A: ………….
7B: ………….
7C: ………….

Tiết 98
Kiểm tra ngữ văn

I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: 
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tục ngữ, văn bản tự luận.
2. Kỹ năng: 
Luyện kỹ năng nhận biết, phân tích, vận dụng kiến thức đã học vào bài làm.
3. Thái độ: Tự giác học tập, làm bài nghiêm túc.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Ra đề.
2. Học sinh: Ôn tập nội dung văn bản tục ngữ, văn bản nghị luận.
III. Tiến trình tổ chức dạy học.
1. ổn định tổ chức: 
	Lớp 7A:	7B:	7C:
2. Ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL
TNKQ
TNTL

Tục ngữ
3

0,75




1

2
4

2,75
Tiếng Việt giàu và đẹp
2

0,5





2

0,5
Đức tính giản dị của Bác Hồ
3

0,75




1

4
4

4,75
Tinh thần yêu nước …





1

1
1

1
Tổng hợp


1

1



1

1
Tổng
8

2
1

1
3

7
12

10

3. Đề bài:

Đáp án

I. Phần TNKQ:

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
a
b
d
c
a
b
b
a
Nối: 1 + C; 2 + D; 3 + B; 4 + E

II. Phần tự luận.
Câu 1: Yêu cầu chép chính xác, đúng chính tả (mỗi câu đúng = 0,25 điểm)
- Một mặt người bằng mười mặt của.
- Cái răng cái tóc là góc con người.
- Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Học ăn, học nói, học gói học mở.
Câu 2: Luận điểm chính:
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báo của ta. (1 điểm)
Câu 3: Chứng minh được sự giản dị:
a- Trong sinh hoạt.
b- Trong lối sống.
c- Trong cách viết
Mỗi ý đúng: 1 điểm (3 ý: a, b, c = 3 điểm)
Hình thức: 1 điểm

File đính kèm:

  • docBo de kiem tra Ngu Van 7 nam 20082009.doc
Đề thi liên quan