Kiểm tra 1 tiết môn: truyện trung đại - Lớp 9
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: truyện trung đại - Lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
G THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT lần1 Điểm: TỔ XÃ HỘI I Môn: Truyện Trung Đại - lớp 9 (Học sinh làm bài trên tờ đề này) Ngày kiểm tra: ....../......./200.... Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp / ... ĐỀ CHÍNH THỨC: ĐỀ SỐ: 7 I.Phần trắc nghiệm ( 4đ) Học sinh chọn ý đúng nhất hoặc nối chính xác các câu sau: 1. Nối chính xác các nội dung giữa A và B A B a. Truyện cũ trong phủ chúa Trịnh a. Truyện nôm b. Hoàng Lê nhất thống chí b. Truyện truyền kì c. Truyện Kiều c. Tuỳ bút d. Người con gái Nam Xương d. Tiểu thuyết chương hồi 2. Ý nào sau đây không phải là giá trị nhân đạo của truyện Kiều ? a. Ước mơ cái thiện chiến thắng cái ác, cái đẹp, cái tốt là bất tử. b. Ước mơ về quyền sống, công lý, tình yêu và hạnh phúc cho con người. c. Trân trọng đề cao vẻ đẹp của con người. d. Cả b và c 3. Chọn từ phù hợp trong các từ sau đây điền vào chỗ trống trong hai câu thơ: (...........) lâu bậc ngũ âm. Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một tương. a. Sâm thương c. Song thương b. Cung thương d. Trương thương 4. Đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều” là đoạn thơ cảnh ngụ tình hay nhất trong Truyện Kiều. a. Đúng b. Sai 5. Xót người tựa cửa hôm mai Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ ? Hai câu thơ trên đã sử dụng yếu tố. a. Tả cảnh ngụ tình c. Độc thoại nội tâm c. Đối thoại d. Độc thoại thàn h lời 6. Em hiểu như thế nào về Vũ Nương qua chi tiết “ cách biệt ba năm giữ gìn một tiết” ? a. Giữ gìn lòng chung thuỷ, tiết nghĩa với chồng b. Giữ gìn đạo hiếu với cha mẹ c. Giữ gìn dung nhan, lễ nghĩa 7. Truyền kì mạn lục là một tác phẩm được đánh giá là : a. Thiên cổ hùng văn b. Kiệt tác của văn chương nhân đạo c. Thiên cổ kì bút 8. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về Kiều Nguyệt Nga trong truyện Lục Vân Tiên? a. Nết na, hiếu thảo b. Đằm thắm, dịu dàng, thuỳ mị c. Trọng tình nghĩa d. Thông minh, sắc sảo mặn mà. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) 1. Chép 8 câu cuối trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngư Bích”. Phân tích một số nét cơ bản của những câu thơ đó ? (4đ) 2. Học hồi 14 của “ Hoàng Lê Nhất Thống Chí”, em hiểu gì về nhân vật Quang Trung ? ( trình bày thật ngắn gọn không cần đi sâu vào phân tích) (2đ) B ài l àm: ................................................................................................................................................. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT lần1 Điểm: TỔ XÃ HỘI I Môn: Truyện Trung Đại - lớp 9 (Học sinh làm bài trên tờ đề này) Ngày kiểm tra: ....../......./200.... Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp / ... ĐỀ CHÍNH THỨC: ĐỀ SỐ: 7 ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: Học sinh làm đúng mỗi câu đúng : 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án a-c’, b-d’ c-a’, d-b’ c b a c a b d II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: + Học sinh chép đúng 8 câu thơ ( 2đ ) Sai 2 chữ - 0,25đ + Học sinh phân tích làm nổi bật 1 số ý cơ bản sau về nội dung và nghệ thuật (2đ) Điệp ngữ “ Buồn trông”, hệ thống từ láy gợi tả, hình thức tăng tiến. Bút pháp ngụ tình làm nổi bật tâm trạng của Kiều trước cảnh vật: Buồn bã, cô đơn, nhớ nhung, đau đớn về thân phận, lo sợ hãi hùng trước những linh cảm về tai hoạ đang bao vây quanh cuộc đời. Niềm cảm thương, xót xa sâu sắc của tác giả trước nỗi đau của con người. Câu 2: Nhân vật Quang Trung (2đ) - Luôn hành động mạnh mẽ, quyết đoán - Có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, và tầm nhìn xa trông rộng - Hiểu tường tận bề tôi, ân uy đúng mực. - Tài dùng binh như thần - Bằng ý chí quyết chiến, quyết thắng cùng với tài năng mưu lược, Quang Trung cùng với nghĩa quân của mình đã làm nên một thắng lẫy lừng trước đạo quân khổng lồ của nhà Thanh. Ông thật xứng đáng là một anh hùng dân tộc văn võ song toàn, một trong những hình tượng đẹp nhất của văn học trung đại Việt Nam. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT lần1 Điểm: TỔ XÃ HỘI I Môn: Truyện Trung Đại - lớp 9 (Học sinh làm bài trên tờ đề này) Ngày kiểm tra: ....../......./200.... Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp / ... ĐỀ CHÍNH THỨC: ĐỀ SỐ: 08 I.Phần trắc nghiệm ( 4đ) 1. Nối chính xác các nội dung giữa A và B A B a. Tuỳ bút a. Kết cấu theo kiểu chương hồi b. Truyện ngắn b. Có cốt truyện, kết cầu chặt chẽ chi tiết, sự việc thường được hư cấu. c. Tuyện nôm c. Ghi chép tản mạn, kết cấu tự do, lỏng lẻo d. Tiểu thuyết + chương hồi d. Truyện được viết bằng thơ ( chủ yếu thơ lục bát) 2. Nhận định nào sau đây không chính xác khi nói về người anh hùng dân tộc Quang Trung ? a. Hành động mạnh mẽ, quyết đoán b. Có tầm nhìn xa trông rộng c. Tài dùng binh như thần d. Lãnh đạo nghĩa quân Lam Sơn làm nên chiến thắng lẫy lừng ở thế kỉ XV. 3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống Nửa đêm qua huyện (..................) Bâng khuâng nhớ cụ, thương thân nàng kiều. a. Phú xuân c. Vạn xuân b. Nghi xuân d. Trường xuân 4. Truyện Kiều được xem là “ một bản án, một tiếng kêu thương một ước mơ....” a. Đúng b. Sai 5. Câu thơ “ Mai cốt cách, tuyết tinh thần” sử dụng bút pháp gì ? a. Ước lệ b Hiện thực hoá c. Tả cảnh ngụ tình 6. Trong văn bản “ Chuyện cũ trong phủ chúaTtrịnh” tác giả dùng thành ngữ “ Mượn gió bẻ măng” để nói về hành động cướp bóc của hoạn quan cung giám. Em hiểu “ mượn gió bẻ măng” là a. Thực hiện ý đồ sau lưng người khác b. Mượn tay người khác để thực hiện ý đồ c. Lợi dụng cơ hội để thực hiện ý đồ. 7. Thàng ngữ “Mượn gió bẻ măng” sử dụng biện pháp tu từ từ vựng nào ? a. So sánh c. Thậm xưng b. Ẩn dụ b. Nhân hoá II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) 1. Chép bốn câu thơ đầu trong bài “ Cảnh ngày xuân” ( trích Truyện Kiều của Nguyễn Du). Phân tích để làm nổi bật khung cảnh thiên nhiên của ngày xuân (4đ) 2. Trình bày những hiểu biết của em về chúa Trịnh Sâm qua văn bản “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” BÀI LÀM ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT lần1 Điểm: TỔ XÃ HỘI I Môn: Truyện Trung Đại - lớp 9 (Học sinh làm bài trên tờ đề này) Ngày kiểm tra: ....../......./200.... Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp / ... ĐỀ CHÍNH THỨC: ĐỀ SỐ: 08 ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM (Đề 1) I. TRẮC NGHIỆM: Học sinh làm đúng mỗi câu: 0,5đ – Riêng câu 1 (1đ), nối đúng mỗi ý: 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án a-c’, b-d’ c-d’, d-a’ d b a a c b II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: + Học sinh chép đúng bốn câu thơ trong bài “ Cảnh ngày xuân” ( 2đ ) Sai mỗi chữ - 0,25đ + Phân tích đoạn thơ (2đ) - Tả kết hợp gợi cùng hình ảnh ẩn dụ ( chim én đưa thoi) làm nổi bật không gian, thời gian của mùa xuân. Thời gian trôi nhanh trong tâm trạng nuối tiếc của con người. Không gian mênh mông, thoáng đãng, tươi đẹp với ánh thiều dương, chim én... - Bức tranh xuân dược tả chi tiết, cụ thể ở 2 câu sau: màu sắc hài hoà, hình ảnh sinh động tạo nên vẻ đẹp tươi sáng, tinh khôn, tràn trề, sức sống..... Từ “ điểm” tạo nên cái hồn cho cảnh vật. Học sinh so sánh dược 2 câu sau với 2 câu thơ cổ Trung Quốc để làm nổi bật sự sáng tạo của truyện bút Nguyễn Du mới cho điểm tuyệt đối ( + 0,25đ) Câu 2: Nhân vật Trịnh Sâm (2đ) - Ăn chơi phè phỡn, xa hoa hưởng lạc trên công sức, mồ hôi, xương máu của nhân dân (1đ) - Cướp bóc người dân một cách trắng trợn dưới hình thức “ phụng thủ” (1đ) * Học sinh sử dụng được văn liệu để làm nổi bật ý. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT Lần 1 Điểm: TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I Môn: VĂN HỌC - Lớp 9 Ngày kiểm tra: ....../......./2007 ( Văn học truyện Trung Đại) (Học sinh làm bài trên tờ đề này) Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp / ... ĐỀ CHÍNH THỨC: ĐỀ SỐ: 01 I.Phần trắc nghiệm ( 4đ) A. Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi (2,5đ) 1. Thể loại của truyện Lục Vân Tiên giống với thể loại của tác phẩm nào ? a. Truyện Kiều b. Chuyện người con gái Nam Xương c. Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh d. Cả a,b,c đều đúng. 2. Hình ảnh Lục Vân Tiên trong đoạn “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” khiến em liên tưởng đến nhân vật nào trong truyện cổ tích. a. Anh khoai trong truyện “ Cây tre trăm đốt” b. Người em trong truyện “ Cây khế” c. Thạch Sanh trong “Truyện Thạch Sanh” d. Nhà vua trong truyện “ Tấm Cám” 3. Cảnh lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả chủ yếu qua con mắt của ai ? a. Nguyễn Du b. Tú bà c. Thúy Kiều c. Một nhân vật khác 4. Cụm từ “ Tấm son” trong câu thơ “ Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” sử dụng cách nói nào? a. Nhân hoá b. Ẩn dụ c. So sánh d. Hoán dụ 5. Nhận định nào nói đúng nhất nội dung đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích” a. Thể hiện tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Kiều b. Nói lên nổi nhớ người yêu và cha mẹ của Kiều c. Nói lên tâm trạng buồn bã, lo âu của Kiều. d. Cả a,b,c đều đúng B. Nối cột A-B (1,5đ) Tên văn bản Gía trị nhân đạo của văn bản - Chị em Thuý Kiều - Khẳng định, đề cao vẻ đẹp con người. - Kiều ở lầu Ngư Bích - Thương cảm trước những khổ đau, bi kịch của con người - Mã Giám Sinh mua Kiều - Lên án tố cáo các thế lực tàn bạo chà đạp con người. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) 1. Chép đoạn thơ diễn tả tâm trạng buồn lo của Thuý Kiều trong đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngư Bích”(2đ) 2. Cảm nhận của em về nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (4đ) BÀI LÀM ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT Lần 1 Điểm: TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I Môn: VĂN HỌC - Lớp 9 Ngày kiểm tra: ....../......./2007 ( Văn học truyện Trung Đại) (Học sinh làm bài trên tờ đề này) Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp / ... ĐỀ CHÍNH THỨC: ĐỀ SỐ: 02 I.Phần trắc nghiệm A. Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi 1. Thể loại tuỳ bút có đặc điểm gì nổi bật ? a. Người viết có thể tưởng tượng hư cấu. b. Người viết ghi chép tản mạn, tuỳ hứng, không cần hệ thống kết cấu c. Người viết phải tuyệt đối trung thành với hiện thực cuộc sống. d. Cả a,b,c đều sai. 2. Nhận định nào nói đúng nhất thành công về mặt nghệ thuật của “ Chuyện người con gái Nam Xương” a. Xây dựng cốt truyện li kì, hấp dẫn c. Kết hợp tự sự với trữ tình b. Khắc hoạ tâm lý nhân vật sâu sắc d. Cả a,b,c đúng 3. Câu văn sau đây nói về nhân vật nào ? “ Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nổi buồn góc bể chân trời không Thể ngăn được” a. Trương Sinh b. Mẹ Trương Sinh c. Vũ Nương d. Phan Lang 4. Nhận định nào nói đúng nhất nội dung câu văn trên ( ngày qua.... ngăn được). a. Nói sự trôi chảy của thời gian b. Miêu tả cảnh thiên nhiên trong nhiều thời điểm khác nhau c. Nỗi buồn nhớ của Vũ Nương trải dài theo năm tháng d. Trương Sinh chinh chiến xa xôi. 5. Hai câu thơ “ Buồn trông gió cuốn mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” nói lên tâm trạng gì của Kiều. a. Nhớ cha mẹ, nhớ quê hương b. Buồn nhớ người yêu c. Xót xa cho duyên phận lỡ làng d. Lo sợ cho cảnh ngộ của chính mình. B. Nối cột A – B: (1đ) Tác phẩm Thể loại - Chuyện cũ trong phủ Chúa trịnh - Tiểu thuyết chương hồi - Hoàng Lê Nhất thống chí - Truyện Nôm - Truyện Kiều - Tuỳ bút - Chuyện người con gái Nam Xương - Truyền kì 6. Hai câu thơ “ Vân Tiên tả đột hữu xong khác nào Triệu Tử phá vòng Đương Dang” Sử dụng phép tu từ gì ? a. Nhân hoá b. So sánh c. Ẩn dụ d. Nói qúa II. PHẦN TỰ LUẬN: (6đ) 1. Chép lại đoạn văn tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về (2đ) 2. Cảm nhận của em về nhân vật ông Ngư trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn” BÀI LÀM .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT lần1 Điểm: TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI II Môn: LỊCH SỬ - Lớp 8 (Học sinh làm bài trên tờ đề này) Ngày kiểm tra: ....../......./2007 Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 7/ ... ĐỀ CHÍNH THỨC: ĐỀ SỐ:1 I.Phần trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D ở đầu câu có câu đúng nhất. 1. 8.1642 cuộc nội chiến ở Anh diễn ra giữa các thế lực nào ? a. Quân đội nhà vua với Quý tộc mới. b. Quân đội nhà vua mới Quốc hội c. Quý tộc mới với nông dân d. Tư sản với địa chủ phong kiến. 2. Chế độ quân chủ Lập hiến là chế độ: a. Do vua đứng đầu b. Vua có quyền lực vô hạn c. Vua không có thực quyền mà quyền lực nằm trong tay Quốc hội. d. Tất cả đều sai. 3. Trước cách mạng 1789 nước Pháp theo thể chế chính trị nào: a. Quân chủ chuyên chế b. Quân chủ lập hiến c. Cộng hoà tư sản d. Dân chủ tư sản. 4. Chính sách tiến bộ nhất của phái lập hiến trong cách mạng Tư sản Pháp là gì ? a. Tuyên bố xoá bỏ mọi nghĩa vụ nông dân b. Thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền c. Thông qua hiến pháp mới xác định chế độ quân chủ lập hiến cho nước Pháp. d. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu. 5. Chủ nghĩa Đế quốc Pháp được mệnh danh là gì ? a. Chủ nghĩa Đế quốc thực dân b. Chủ nghĩa Đế quốc quân phiệt hiếu chiến c. Chủ nghĩa Đế quốc cho vay lãi. d. Chủ nghĩa Đế quốc Bành trướng. 6. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản xác định vai trò của giai cấp vô sản như thế nào ? a. Cùng với nông dân lãnh đạo cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản. b. Lãnh đạo cuộc đấu tranh nhằm lập đổ ách thống trị của giai cấp tư sản và xây dựng chế độ XHCN. c. Lãnh đạo cuộc đấu tranh xoá bỏ áp bức bóc lột. d. Lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. 7. Hãy nối thời gian, tên các nhà phát minh và những phát minh lớn của họ sau đây: THỜI GIAN TÊN NHỮNG PHÁT MINH LỚN I – 1964 1. AC-Crai-tơ a. Phát minh ra máy kéo sợi. II – 1769 2. Ét-mơn-các-rai b. Phát minh ra máy dệt chạy bằng sức nước III - 1784 3. Giêm-ha-Gri-vơ c. Phát minh ra máy hơi nước IV – 1785 4. Giêm – Oát d. Phát minh ra máy kéo sợi chạy bằng sức nước II. TỰ LUẬN: 1. Tiến trình cách mạng Tư sản Anh (1642) trãi qua những giai đoạn lịch sử nào ? 2. Tại sao nói công xã Pari ( 1871) là một nhà nước kiểu mới ( 2đ) 3. Nêu những phát minh lớn về khoa học tự nhiên trong các thế kỉ XVII-XIX ? (1đ) BÀI LÀM ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: ( Mỗi câu 0,5 đ ) 1.B, 2.C, 3.A, 4.B, 5.B, 6.B 7- I -> 3 -> a ( 0,25đ) II -> 1 -> d ( 0,25đ) III -> 4 -> c ( 0,25đ) IV -> 2 -> b ( 0,25đ) II. TỰ LUẬN: 1. Tiến trình cách mạng tư sản Anh trãi qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: ( 1642-1648) cuộc nội chiến bùng nổ quân đội Quốc hội đã đánh bại quân đội nhà nước ( 1đ) Giai đoạn 2: ( 1649-1688) - 30/1/1649 Vua Sác Lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước Cộng hoà, cách mạng đạt đến đỉnh cao. - 12/1688 chế độ quân chủ lập hiến được xác lập ở Anh ( 1đ) 2. Công xã Pari (1871) là một nhà nước kiểu mới vì công xã đã ban bố và thi hành các sắc lệnh phục vụ nhân dân: - Thành lập lực lượng vũ trang an ninh nhân dân - Tách nhà thờ khỏi nhà nước ( 1đ) - Giao cho công nhân quản lý các xí nghiệp - Quy định tiền lương tối thiểu - Quy định giá bán bánh mì (1đ) - Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc... 3. Những phát minh về khoa học tự nhiên thế kỷ XVIII-XIX - Niu – Tơn tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn. - Lô – mô – nô - xốp ( Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng ( 0,5đ) - Puốc – Kim – Gơ ( Séc) khám phá bí mật sự phát triển của thực vật và đời sống của mô động vật. 4. Đác – uyn (Anh) nêu lên thuyết tiến hoá di truyền ( 0,5đ) TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT lần1 Điểm: TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI II Môn: LỊCH SỬ - Lớp 8 (Học sinh làm bài trên tờ đề này) Ngày kiểm tra: ....../......./2007. Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 7/ ... ĐỀ CHÍNH THỨC: ĐỀ SỐ:2 I.Phần trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái A,B,C,D ở đầu câu có câu đúng nhất. 1. Đỉnh cao của cách mạng Tư sản Anh gắn với sự kiện lịch sử nào ? a. 1648 Quân đội Sác Lơ I bị Quân đội Quốc hội đánh bại. b. 30/1/1649 Vua Sác Lơ I bị xử tử. c. 12/1688 Quốc hội tiến hành cuộc đảo chính phế truất vua Giêm II d. 1689 Vin-hem-Oran-Giơ lên làm vua xác lập chế độ quân chủ lập hiến. 2. Vì sao nói cuộc cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng không triệt để. a. Không đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân. b. Kết thúc bằng sự nhượng bộ của quý tộc mới và tư sản cầm quyền. c. Lập ra chế độ quân chủ lập hiến. 3. Trước cách mạng (1789) ở Pháp, đẳng cấp nào được hưởng các đặc quyền không phải đóng thuế: a. Đẳng cấp Tăng lữu b. Đẳng cấp Qúi tộc c. Đẳng cấp thứ ba d. Đẳng cấp Quý tộc và Tăng lữ. 4. Chủ nghĩa Đế quốc Anh được mệnh danh là gì ? a. Chủ nghĩa Đế quốc cho vay lãi b. Chủ nghĩa Đế quốc thực dân c. Chủ nghĩa Đế quốc quân phiệt, hiếu chiến d. Chủ nghĩa Đế quốc bành trướng. 5. Hai Đảng thay nhau cầm quyền ở Mỹ đó là: a. Đảng cộng hoà và Đảng bảo thủ b. Đảng cộng hoà và Đảng dân chủ c. Đảng tự do và Đảng Bảo thủ d. Đảng tự do và Đảng cộng hoà 6. Đồng minh những người cộng sản ra đời nhằm mục đích gì ? a. Đoàn kết giai cấp vô sản tất cả các nước. b. Đoàn kết giai cấp vô sản và những người cộng sản các nước. c. Đoàn kết giai cấp vô sản và nhân dân các nước thuộc địa. d. Đoàn kết những người cộng sản tất cả các nước. 7. Ghi đúng – Sai ( Đ hoặc S) vào ô đầu câu: a. £ Cách mạng Tư sản Pháp ( 1789) là cuộc cách mạng Tư sản triệt để nhất b. £ Cuộc đấu tranh thống nhất Italia là cuộc cách mạng Tư sản c. £ Quốc tế thứ hai được thành lập 14/7/1789 d. £ Cách mạng Nga (1905-1907) là cuộc cách mạng dân chủ tư sản do giai cấp vô sản lãnh đạo. II. PHẦN TỰ LUẬN: 1. Hãy nêu những việc làm trong cách mạng Tư sản Pháp sau khi phái Lập Hiến lên cầm quyền. 2. Hoàn cảnh ra đời của Quốc tế thứ hai ? Quốc tế thứ hai thông qua những nghị quyết quan trọng nào? 3. Nêu những tiến bộ về kĩ thuật thế kỷ XVIII-XIX ? BÀI LÀM TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT lần1 Điểm: TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI II Môn: LỊCH SỬ - Lớp 8 (Học sinh làm bài trên tờ đề này) Ngày kiểm tra: ....../......./2007. Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 7/ ... ĐỀ CHÍNH THỨC: ĐỀ SỐ:2 ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: ( Mỗi câu 0,5 đ) 1. B, 2.C, 3.D, 4.B, 5.B, 6.A 7 a : Đ ( 0,25đ) 7 b : Đ ( 0,25đ) 7c : S ( 0,25đ) 7d : Đ ( 0,25đ) II. TỰ LUẬN: 1. Những việc làm của phái lập hiến sau khi lên cầm quyền: - Từ ngày 14/7/1789 phái lập hiến của Đại tư sản cầm quyền. - 8/1789 Quốc hội thông qua tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền với khẩu hiệu “ Tự do – Bình Đẳng – Bác ái” - 10/1791 thông qua Hiến pháp xác lập chế độ quân chủ lập hiến: Nhà vua không nắm thực quyền mọi quyền lực thuộc về Quốc hội (2đ) 2. Hoàn cảnh ra đời về Quốc hội. Ngày 14/7/1889 nhân kỷ niệm 100 năm ngày phá ngục nhà tù Paxti, gần 400 đại biểu công nhân của 22 nước họp hội nghị ở Pari tuyên bố thành lập Quốc tế thứ hai. Nghị quyết Quốc tế thứ hai: - Sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp vô sản ở mỗi nước. - Đấu tranh giành chính quyền, đòi ngày làm 8 giờ - Hằng năm lấy ngày 1/5 làm ngày Quốc tế lao động. (2đ) 3. Những tiến bộ về kỹ thuật thế kỷ XVIII – XIX: - Công nghiệp: Chế tạo máy móc ( máy hơi nước) - Giao thông vận tải, thông tin liên lạc: Đóng tàu thuỷ, chế tạo xe lửa, phát minh máy điện tín. - Nông nghiệp: Sử dụng phân hoá học, máy kéo, máy cày. - Quân sự: Nhiều loại vũ khí mới ra đời, chiến hạm... => Thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước ( 1đ) TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT lần1 Điểm: TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI II Môn: GDCD - Lớp 7 (Học sinh làm bài trên tờ đề này) Ngày kiểm tra: ....../......./2007 Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 7/ ... ĐỀ CHÍNH THỨC: ĐỀ SỐ: I.Phần trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái trước ý kiến đúng. I. a. Giản dị không có nghĩa là qua loa, đại khái, cẩu thả, tuỳ tiện. b. Trung thực là biểu hiện cao của đức tính tự trọng. c. Sống giản dị sẽ lãng phí thời gian vì ít dành thời gian cho trang phục cầu kỳ, kiểu cách. d. Tự trọng là tự tin, bé nhỏ, hạ thấp mình. đ. Yêu thương là cần phải đấu tranh, giúp nhau cùng tiến bộ. e. Nhờ tính trung thực mà chân lí được bảo vệ. II. a. Người tự trọng không chấp nhận sự xúc phạm, xỉ nhục của người khác. b. Trung thực là biết gì, nghĩ gì cũng nói ra ở mọi nơi, mọi lúc. c. Người giản di có tâm hồn nghèo nàn, trống rỗng. d. Nhờ tính trung thực mà cái xấu bị đẩy lùi. đ. Tôn sư là tôn kính, biết ơn thầy, cô giáo ở mọi nơi mọi lúc. e. Sống giản dị sẽ có nhiều thời gian để học hành. III. a. Người tự trọng có ý thức cao về phẩm giá của mình. b. Che giấu sự thật để có lợi cho người khác, cho xã hội không xem là thiếu trung thực. c. Tôn sư là tôn kính, biết ơn chỉ thầy, cô giáo dạy mình. d. Dũng cảm nhận lỗi là biểu hiện của trung thực. đ. Tự trọng là tự cao, đề cao uy tín cá nhân mình. e. Đoàn kết tạo nên sức mạnh giúp ta vượt qua khó khăn. B. Điền nội dung vào cột A: I. Điền phẩm chất đạo đức ở cột B sao cho phù hợp với nội dung câu tục ngữ ở cột A. A B A. Giấy rách phải giữ lấy lề 1 B. Ăn ngay, nói thẳng 2 C. Chị ngã em nâng 3 D. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 4 II. Điền hành vi biểu hiện tương ứng vào cột B với từng phẩm chất đạo đức ở cột A. A B A. Trung thực 1 B. Tự trọng 2 C. Giản dị 3 D. Đoàn kết 4 III. Điền thành ngữ, tục ngữ vào cột B tương ứng với từng phẩm chất đạo đức ở cột A. A B A. Tính kỷ luật B. Tôn sư trọng đạo C. Yêu thương con người D. Tự trọng C. Điền vào chỗ trống (............) để hoàn chỉnh các câu ca dao, danh ngôn sau: I. Muốn sang.................................................... Muốn con hay chữ...........................................” II. “ Đoàn kết, đoàn kết......................................... ..............................................
File đính kèm:
- Va91.doc