Kiểm tra 1 tiết môn: văn học - Lớp 8

doc65 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: văn học - Lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 	Lần1	
Điểm:

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn: VĂN HỌC - Lớp 8	
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./2007	
 Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...

ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:01 
I.Phần trắc nghiệm 
	
	Khoanh tròn những câu em cho là đúng
	1. Ông sinh năm 1911-1988, quê ở ngoại thành Huế, tác giả của tập truyện ngắn Quê mẹ (1941) ông là ai ?
	a. Tố Hữu 	b. Thanh Tịnh 	c. Nguyên Hồng 	d. Lí Lan 
	2. Câu văn “ Ý nghĩa ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt qua trên ngọn núi” trích trong văn bản nào ?
	a. Tôi đi học 	b. Trong lòng mẹ 	c. Tức nước vỡ bờ 	d. Lão Hạc
	3. Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cô bé bán diêm.
	a. Là một truyện ngắn có hậu 	b. Là truyện cổ tích có hậu 
	c. Là truyện ngắn có tính bi kịch	d. Là truyện cổ tích thần kỳ.
	4. Những sự kiện được nói tới trong hồi kí là những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến.
	a. Đúng 	b. Sai.
	5. Tắt đèn của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại văn học nào ?
	a. Tiểu thuyết.	b. Truyện vừa 	c. Truyện ngắn 	d. Bút kí 
	6. Ý nào đúng nhất nội dung của truyện ngắn Lão Hạc.
	a. Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống con người.
	b. Phẩm chất cao quý của người nông dân.
	c. Số phận đau thương của người nông dân.
	d. Cả 3 ý trên đều đúng.
	7. Nhân vật chính trong văn bản Chiếc lá cuối cùng làm nghề gì ?
	a. Nhạc sĩ 	b. Nhà văn 	c. Bác sĩ 	d. Hoạ sĩ 
	8. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau.
	... Khi những dây ràng buộc cô với tình bạn và với thế gian cứ.................................. dần từng sợi một, ý nghĩa kì quặc ấy hình như càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn.
	a. lỏng lẻo	b. lơi lỏng 	c. rạn nứt	d. vơi. 
	
	II. PHẦN TỰ LUẬN:
	Trình bày suy nghĩ của em về số phận và nhân cách của người nông dân trước cách mạng tháng Tám 1945.

BÀI LÀM

	..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 	Lần1	
Điểm:

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn: VĂN HỌC - Lớp 8	
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./2007	
 Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...

ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:02 
I.Phần trắc nghiệm 
	
1. Dòng nào đúng nhất giá trị của các văn bản Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc.
a. Gía trị hiện thực 	b. Gía trị nhân đạo 
c. Cả a,b đúng 	d. Cả a,b sai 
2. Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc phải lựa chọn cái chết.
a. Lão Hạc ăn phải bả chó 	b. Lão Hạc không muốn làm liên luỵ đến mọi người.
c. Lão Hạc rất thương con 	c. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu vàng.
3. Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích Tức nước vỡ bờ ?
a. Là đoạn trích có kịch tính rất cao	b. Có giá trị hiện thực và nhân đạo 
c. Có giá trị châm biếm sâu sắc 	d. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của tác giả 
4. Tác phẩm Lão Hạc được viết theo thể loại nào ?
a. Truyện ngắn 	b. Truyện dài 	c. Tiểu thuyết 	d. Truyện vừa
5. Em hiểu từ “ rất kịch” trong câu “ Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia tôi cúi đầu không đáp” nghĩa là gì ?
a. Đẹp 	b. Hay 	c. Giả dối 	d. Độc ác
6. Nhân vật bà cô hiện lên trong cuộc trò chuyện với bé Hồng là một con người xấu xa, xảo quyệt với những rắp tâm tanh bẩn, là một người đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ. Nhận xét trên đúng hay sai.
a. Đúng 	b. Sai 
7. Câu “ Chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có tâm hồn riêng chan chứa những lời ca êm dịu” trích trong tác phẩm ?
a. Cô bé bán diêm 	b. Hai cây phong	c. Chiếc lá cuối cùng	d. Đôn ki – hô – tê
8. Cụ Bơ – men trong đoạn trích Chiến lá cuối cùng bao nhiêu tuổi ?
a. 40 tuổi 	b. 50 tuổi 	c. 60 tuổi 	d. 70 tuổi.

II. PHẦN TỰ LUẬN:

Cho sự việc và nhân vật sau đây: Sau khi bán chó, Lão Hạc sang báo để ông Giáo biết.
Hãy đóng vai ông giáo và viết một đoạn văn kể lại giây phút Lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ. 

BÀI LÀM
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 	Lần 1	
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn: VĂN HỌC - Lớp 8	
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./2007	
 Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...

ĐÁP ÁN

	Đề số 1:

	I. TRẮC NGHIỆM: ( 4đ mỗi câu 0,5đ)
	1.b	5.a
	2.a	6.d
	3.c	7.d
	4.a	8.b
	
	II. TỰ LUẬN:
	Trình bày có dẫn chứng để thấy người nông dân trước cách mạng tháng Tám có số phận đau thương và nhân cách cao đẹp ( qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc).
	
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 	Lần 1	
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn: VĂN HỌC - Lớp 8	
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./2007	
 Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...
ĐÁP ÁN

	Đề số 2:

	I. TRẮC NGHIỆM: ( 4đ mỗi câu 0,5đ)
	1.c	5.c
	2.b	6.a
	3.c	7.b
	4.a	8.c
	
	II. TỰ LUẬN:
	Học sinh tóm tắt đủ nội dung chính, văn viết mạch lạc. TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 	Lần1	
Điểm:

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn: VĂN HỌC - Lớp 8	
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./2007	
 Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...

ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:01.1
I.Phần trắc nghiệm 
	
	Khoanh tròn những câu em cho là đúng
	1. Ông sinh năm 1911-1988, quê ở ngoại thành Huế, tác giả của tập truyện ngắn Quê mẹ (1941) ông là ai ?
	a. Tố Hữu 	b. Nguyên Hồng 	c.Thanh Tịnh 	d. Lí Lan 
	2. Câu văn “ Ý nghĩa ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt qua trên ngọn núi” trích trong văn bản nào ?
	a. Trong lòng mẹ 	b. Tôi đi học 	c. Tức nước vỡ bờ 	d. Lão Hạc
	3. Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cô bé bán diêm.
	a. Là một truyện ngắn có hậu 	b.Là truyện ngắn có tính bi kịch 	
c. Là truyện cổ tích có hậu 	d. Là truyện cổ tích thần kỳ.
	4. Những sự kiện được nói tới trong hồi kí là những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả không phải là người tham dự hoặc chứng kiến.
	a. Đúng 	b. Sai.
	5. Tắt đèn của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại văn học nào ?
	a. Bút kí 	b. Truyện vừa 	c. Truyện ngắn 	d.Tiểu thuyết.	 
	6. Ý nào đúng nhất nội dung của truyện ngắn Lão Hạc.
	a. Số phận đau thương của người nông dân.
	b. Phẩm chất cao quý của người nông dân.
	c. Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống con người.
	d. Cả 3 ý trên đều đúng.
	7. Nhân vật chính trong văn bản Chiếc lá cuối cùng làm nghề gì ?
	a. Nhạc sĩ 	b. Hoạ sĩ 	c. Bác sĩ 	d.Nhà văn 	 
	8. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau.
	... Khi những dây ràng buộc cô với tình bạn và với thế gian cứ.................................. dần từng sợi một, ý nghĩa kì quặc ấy hình như càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn.
	a. lỏng lẻo	b. rạn nứt	c. lơi lỏng 	d. vơi. 
	
	II. PHẦN TỰ LUẬN:
	Cho sự việc và nhân vật sau đây: Sau khi bán chó, Lão Hạc sang báo để ông Giáo biết.
Hãy đóng vai ông giáo và viết một đoạn văn kể lại giây phút Lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ. 
BÀI LÀM
	..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

.TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 	Lần1	
Điểm:

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn: VĂN HỌC - Lớp 8	
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./2007	
 Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...

ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:02 .1
I.Phần trắc nghiệm 
	
1. Dòng nào đúng nhất giá trị của các văn bản Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc.
a. Gía trị hiện thực 	b. Gía trị nhân đạo 
c. Cả a,b sai	d. Cả a,b đúng 	
2. Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc phải lựa chọn cái chết.
a. Lão Hạc ăn phải bả chó 	b. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu vàng.
c. Lão Hạc rất thương con 	c. Lão Hạc không muốn làm liên luỵ đến mọi người
 3. Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích Tức nước vỡ bờ ?
a. Là đoạn trích có kịch tính rất cao	b.Có giá trị châm biếm sâu sắc 
c. Có giá trị hiện thực và nhân đạo 	d. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của tác giả 
4. Tác phẩm Lão Hạc được viết theo thể loại nào ?
a. Truyện dài 	b. Truyện ngắn 	c. Tiểu thuyết 	d. Truyện vừa
5. Em hiểu từ “ rất kịch” trong câu “ Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia tôi cúi đầu không đáp” nghĩa là gì ?
a. Đẹp 	b. Giả dối 	c. Hay	d. Độc ác
6. Nhân vật bà cô hiện lên trong cuộc trò chuyện với bé Hồng là một con người xấu xa, xảo quyệt với những rắp tâm tanh bẩn, là một người đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ. Nhận xét trên đúng hay sai.
a. Đúng 	b. Sai 
7. Câu “ Chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có tâm hồn riêng chan chứa những lời ca êm dịu” trích trong tác phẩm ?
a.Hai cây phong 	b.Cô bé bán diêm 	c. Chiếc lá cuối cùng	d. Đôn ki – hô – tê
8. Cụ Bơ – men trong đoạn trích Chiến lá cuối cùng bao nhiêu tuổi ?
a. 40 tuổi 	b. 50 tuổi 	c. 70 tuổi.	d. 60 tuổi 
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Trình bày suy nghĩ của em về số phận và nhân cách của người nông dân trước cách mạng tháng Tám 1945.
BÀI LÀM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 	Lần1	
Điểm:

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn: VĂN HỌC - Lớp 8	
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./2007	
 Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...

ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:01 .2
I.Phần trắc nghiệm 
1. Dòng nào đúng nhất giá trị của các văn bản Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc.
a. Gía trị hiện thực 	b. Gía trị nhân đạo 
c. Cả a,b đúng 	d. Cả a,b sai 
2. Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc phải lựa chọn cái chết.
a. Lão Hạc ăn phải bả chó 	b. Lão Hạc không muốn làm liên luỵ đến mọi người.
c. Lão Hạc rất thương con 	c. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu vàng.
3. Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích Tức nước vỡ bờ ?
a. Là đoạn trích có kịch tính rất cao	b. Có giá trị hiện thực và nhân đạo 
c. Có giá trị châm biếm sâu sắc 	d. Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của tác giả 
	4. Những sự kiện được nói tới trong hồi kí là những sự kiện đã xảy ra trong quá khứ mà tác giả là người tham dự hoặc chứng kiến.
	a. Đúng 	b. Sai.
	5. Tắt đèn của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại văn học nào ?
	a. Tiểu thuyết.	b. Truyện vừa 	c. Truyện ngắn 	d. Bút kí 
	6. Ý nào đúng nhất nội dung của truyện ngắn Lão Hạc.
	a. Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống con người.
	b. Phẩm chất cao quý của người nông dân.
	c. Số phận đau thương của người nông dân.
	d. Cả 3 ý trên đều đúng.
	7. Nhân vật chính trong văn bản Chiếc lá cuối cùng làm nghề gì ?
	a. Nhạc sĩ 	b. Nhà văn 	c. Bác sĩ 	d. Hoạ sĩ 
	8. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau.
	... Khi những dây ràng buộc cô với tình bạn và với thế gian cứ.................................. dần từng sợi một, ý nghĩa kì quặc ấy hình như càng choán lấy tâm trí cô mạnh mẽ hơn.
	a. lỏng lẻo	b. lơi lỏng 	c. rạn nứt	d. vơi. 
	
	II. PHẦN TỰ LUẬN:
	Cho sự việc và nhân vật sau đây: Sau khi bán chó, Lão Hạc sang báo để ông Giáo biết.
Hãy đóng vai ông giáo và viết một đoạn văn kể lại giây phút Lão Hạc sang báo tin bán chó với vẻ mặt và tâm trạng đau khổ. 
BÀI LÀM
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG 	KIỂM TRA 1 TIẾT 	Lần1	
Điểm:

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI I	Môn: VĂN HỌC - Lớp 8	
(Học sinh làm bài trên tờ đề này)	Ngày kiểm tra: ....../......./2007	
 Họ và tên học sinh: .......................................................... Lớp 8/ ...

ĐỀ CHÍNH THỨC:	ĐỀ SỐ:02.2 
I.Phần trắc nghiệm 
	
	Khoanh tròn những câu em cho là đúng
	1. Ông sinh năm 1911-1988, quê ở ngoại thành Huế, tác giả của tập truyện ngắn Quê mẹ (1941) ông là ai ?
	a. Tố Hữu 	b. Thanh Tịnh 	c. Nguyên Hồng 	d. Lí Lan 
	2. Câu văn “ Ý nghĩa ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt qua trên ngọn núi” trích trong văn bản nào ?
	a. Tôi đi học 	b. Trong lòng mẹ 	c. Tức nước vỡ bờ 	d. Lão Hạc
	3. Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện Cô bé bán diêm.
	a. Là một truyện ngắn có hậu 	b. Là truyện cổ tích có hậu 
	c. Là truyện ngắn có tính bi kịch	d. Là truyện cổ tích thần kỳ.
4. Tác phẩm Lão Hạc được viết theo thể loại nào ?
a. Truyện ngắn 	b. Truyện dài 	c. Tiểu thuyết 	d. Truyện vừa
5. Em hiểu từ “ rất kịch” trong câu “ Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia tôi cúi đầu không đáp” nghĩa là gì ?
a. Đẹp 	b. Hay 	c. Giả dối 	d. Độc ác
6. Nhân vật bà cô hiện lên trong cuộc trò chuyện với bé Hồng là một con người xấu xa, xảo quyệt với những rắp tâm tanh bẩn, là một người đại diện cho những thành kiến phi nhân đạo, cổ hủ của xã hội lúc bấy giờ. Nhận xét trên đúng hay sai.
a. Đúng 	b. Sai 
7. Câu “ Chúng có tiếng nói riêng và hẳn phải có tâm hồn riêng chan chứa những lời ca êm dịu” trích trong tác phẩm ?
a. Cô bé bán diêm 	b. Hai cây phong	c. Chiếc lá cuối cùng	d. Đôn ki – hô – tê
8. Cụ Bơ – men trong đoạn trích Chiến lá cuối cùng bao nhiêu tuổi ?
a. 40 tuổi 	b. 50 tuổi 	c. 60 tuổi 	d. 70 tuổi.

II. PHẦN TỰ LUẬN:
Trình bày suy nghĩ của em về số phận và nhân cách của người nông dân trước cách mạng tháng Tám 1945.
BÀI LÀM
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docVa81.doc