Kiểm tra 1 tiết môn: Vật Lí lớp 6 - Trường THCS Cần Đăng
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: Vật Lí lớp 6 - Trường THCS Cần Đăng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm Trường THCS Kiểm tra 1 Tiết Họ và tên: . Mơn: Vật lí Lớp: 6. T ĐỀ : A I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 đ ) 1. Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng là không đúng? a. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. b. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. c. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. d. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 2. Tại sao sau khi hơ nóng quả cầu kim loại thì nó không lọt qua vòng kim loại? a. Vì quả cầu gặp nóng nở ra, thể tích tăng lên. b. Vì quả cầu gặp lạnh co lại, thể tích tăng lên. c. Vì quả cầu gặp nóng co lại, thể tích giảm đi. d. Vì 1 lý do khác. 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? a. Khí, rắn, lỏng. b. Khí, lỏng, rắn. c. Rắn, lỏng, khí. d. Rắn, khí lỏng. 4. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng? a. Khối lượng của chất lỏng tăng b. Trọng lượng của chất lỏng tăng c. Thể tích của chất lỏng tăng. d. Cả a, b, c. 5. Mái tôn nhà được làm theo kiểu dợn sóng vì: a. Do ý thích của nhà sản xuất. c. Để mái tôn khỏi bị bung ra khi tôn giãn nở do nhiệt độ ngoài trời nắng nóng. b. Tạo hình dạng đẹp cho mái tôn. d. b và c đều đúng. 6. Sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những.......................rất lớn. a. Lực. b. Trọng lực. c. Thể tích. d. Khối lượng. 7. Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: a. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên. b. Vỏ quả bóng bàn nóng lên, nở ra. c. Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra. d. Nước có thể thấm vào trong quả bóng. 8. Tại sao ở các đường ray xe lửa, người ta phải chừa 1 khe hở ở chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray? a. Để khi nhiệt độ tăng các thanh ray không dãn nở. b. Để khi nhiệt độ tăng các thanh ray có thể dãn nở mà không bị ngăn cản. c. Để tiết kiệm vật liệu làm các thanh ray. d. Để dễ tháo lắp các thanh ray. 9. Nhiệt kế là dụng cụ để: a. Đo thể tích. b. Đo chiều dài. c. Đo nhiệt độ. d. Đo lực. 10. Để qui đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai Farenhai, người ta qui ước: a. 10 C = 1,80 F. b. 10 C = 3,20 F. c. 10 C = 180 F. d. 10 C = 1,280 F. II. VẬN DỤNG : (5 đ) A. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: ( 1 đ ) 1. Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là.............., của hơi nước đang sôi là............ 2. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là.............., của hơi nước đang sôi là............ B. Ghép cột A với cột B dêêể được câu đúng nhất: ( 2 đ ) Cột A Cột B Kết quả 1. Băng kép. 2. Nhiệt kế y tế. 3. Nhiệt kế thủy ngân. 4. Nhiệt kế rượu. a. đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. b. đo nhiệt độ khí quyển. c. dùng đóng-ngắt tự động mạch điện. d. đo nhiệt độ cơ thể. ............................... ............................... ............................... ............................... C. Đổi các đơn vị sau từ 0C -> 0F ( cĩ nêu cách tính) ( 2 d ) a. 200 C = .............0 F. b. 450 C = .............0 F. Điểm Trường THCS Cần Đăng Kiểm tra 1 Tiết Họ và tên: . Mơn: Vật lí Lớp: 6. T ĐỀ : B I. TRẮC NGHIỆM: ( 5 đ ) 1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng? a. Khối lượng của chất lỏng tăng. b. Trọng lượng của chất lỏng tăng. c.Thể tích của chất lỏng tăng. d. Cả a, b, c . 2. Mái tôn nhà được làm theo kiểu dợn sóng vì: a. Do ý thích của nhà sản xuất. c. Để mái tôn khỏi bị bung ra khi tôn giãn nở do nhiệt độ ngoài trời nắng nóng. b. Tạo hình dạng đẹp cho mái tôn. d. b và c đều đúng. 3. Để qui đổi nhiệt độ từ nhiệt giai Xenxiut sang nhiệt giai Farenhai, người ta qui ước: a. 10 C = 1,80 F. b. 10 C = 3,20 F. c. 10 C = 180 F. d. 10 C = 1,280 F. 4. Sự co giãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những.......................rất lớn. a. Lực. b. Trọng lực. c. Thể tích. d. Khối lượng. 5. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? a. Khí, rắn, lỏng. b. Khí, lỏng, rắn. c. Rắn, lỏng, khí. d. Rắn, khí lỏng. 6. Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: a. Vỏ quả bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên. b. Vỏ quả bóng bàn nóng lên, nở ra. c. Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra. d. Nước có thể thấm vào trong quả bóng. 7. Nhiệt kế là dụng cụ để: a. Đo thể tích. b. Đo chiều dài. c. Đo nhiệt độ. d. Đo lực. 8. Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của chất lỏng là không đúng? a. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. b. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. c. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất khí. d. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 9. Tại sao sau khi hơ nóng quả cầu kim loại thì nó không lọt qua vòng kim loại? a. Vì quả cầu gặp nóng nở ra, thể tích tăng lên. b. Vì quả cầu gặp lạnh co lại, thể tích tăng lên. c. Vì quả cầu gặp nóng co lại, thể tích giảm đi. d. Vì 1 lý do khác. 10. Tại sao ở các đường ray xe lửa, người ta phải chừa 1 khe hở ở chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray? a. Để khi nhiệt độ tăng các thanh ray không dãn nở. b. Để khi nhiệt độ tăng các thanh ray có thể dãn nở mà không bị ngăn cản. c. Để tiết kiệm vật liệu làm các thanh ray. d. Để dễ tháo lắp các thanh ray. II. VẬN DỤNG : (5 đ) A. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: ( 1 đ ) 1. Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là.............., của hơi nước đang sôi là............ 2. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là.............., của hơi nước đang sôi là............ B. Ghép cột A với cột B để được câu đúng nhất : ( 2 đ ) Cột A Cột B Kết quả 1. Băng kép. 2. Nhiệt kế y tế. 3. Nhiệt kế thủy ngân. 4. Nhiệt kế rượu. a. đo nhiệt độ trong các thí nghiệm. b. đo nhiệt độ khí quyển. c. dùng đóng-ngắt tự động mạch điện. d. đo nhiệt độ cơ thể. ............................... ............................... ............................... ............................... C. Đổi các đơn vị sau từ 0C -> 0F ( cĩ nêu cách tính) (2 d) a. 200 C = .............0 F. b. 450 C = .............0 F.
File đính kèm:
- De kiem tra vat ly 6 de 1.doc