Kiểm tra 1 tiết Vật lý lớp 6

doc23 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 911 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra 1 tiết Vật lý lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 9 ; Tuần: 9
Ngày kiểm tra: 
Ngày soạn: 
 KIỂM TRA 1 TIẾT 
 VẬT LÝ LỚP 6
 Bước1: Mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề):
 Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I môn Vật lý lớp 6 trong chương trình giáo dục phổ thông (Từ tiết 1 đến tiết 9 theo PPCT, tức là sau khi học xong bài 8)
Bước2: Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 45 phút, kết hợp TNKQ và TL(70% TNKQ, 30% TL)
Bước3: Ma trận đề kiểm tra:
a).Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
 Nội dung
Tổng số tiết
 Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
 LT
 VD
 LT
VD
1.Đo độ dài, thể tích, đo khối lượng 
 4
 4
 2,8
 1,2
31,1
13,3
2.Tìm hiểu lực, trọng lực
 5
 3
 2,1
 2,9
23,4
32,2
 Tổng
 9
 7
 4,9
 4,1
54,5
45,5
b).Số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ:
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
 Số lượng câu 
 (Chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
 T.Số
 TN
 TL
Cấp độ 1,2
1. Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng
2. Tìm hiểu lực, trọng lực 
 31,1
 23,4
 5
 4 
5(2,5)
Tg:10’
4(2,0)
Tg:8’ 
 2,5
 2
Cấp độ 3,4
 1. Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng
2. Tìm hiểu lực, trọng lực 
 13,3
 32,2
 2 
 6 
 1(0,5)
 Tg:2’
 4(2)
 Tg:8’
 1(1,0)
 Tg:7’
 2(2,0)
 Tg:10’
 1,5
 4
 Tổng
 100
 17
 14(7)
Tg:28’
 3(3)
 Tg:17’
 10
Tg:45’
 BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng (4tiết)
1.Nêu được các đơn vị khối lượng khác thường gặp
2.Nêu được một số loại cân thường gặp
3.Xác định được thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn
4.Nêu được một số dụng cụ đo độ dài với GHĐ và ĐCNN của chúng
5.Đo được thể tích của một lượng chất lỏng bằng bình chia độ
6. Đo được thể tích của vật rắn không thấm nước 
Số câu hỏi
3 (6’)
C1,11
C2,10
C3,9
2 (4’) 
C4,7
C3,4
1(2’)
C5,8
1(6’)
C6,16
 7 
 (18’)
Số điểm
1,5
1,0
0,5
1,0 
 4,0
(40,0%)
2. Tìm hiểu lực, trọng lực (5tiết)
7.Nêu được đơn vị lực
8.Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất
9.Nêu được ví dụ về lực đẩy
10.Chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực cân bằng 
11.Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng
12.Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng
13.Biết được trọng lượng của quả cân 200g
14.Biết tìm trọng lượng của một vật khi biết khối lượng của nó
15.Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng và biến đổi chuyển động
Số câu hỏi
3(6’)
C7,12
C8,6
C9,5
1(2’)
C10,1
4 (8’)
C11,2
C11,3
C12,14
C13,13
2(11’)
C14,15
C15,17
 10 
 (27’)
Số điểm
1,5
0,5
2,0 
2,0
 6,0
(60,0%)
TS câu hỏi
6 (12’)
3(6’)
5(10’)
2(11’)
1(6’)
17(45’)
TS điểm
3
1,5
2,5
2,0
 1,0 
 10,0
(100%)
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
Trường THCS Nhơn Mỹ
Họ và tên:..
Lớp 6A
	Thứ.ngày.thángnăm 2013
	 KIỂM TRA 1 TIẾT
 MÔN : VẬT LÝ
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.Trắc nghiệm khách quan: (7điểm)
*Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu1: Lực cân bằng là hai lực:
a. Mạnh như nhau b. Mạnh như nhau có cùng phương nhưng ngược chiều 
c. Có cùng phương và cùng chiều d. Mạnh như nhau có cùng phương và cùng chiều
Câu2: Dùng hai ngón tay kéo dãn một lò xo xoắn, lực mà lò xo tác dụng lên ngón tay là lực gì?
a. lực hút b. lực đẩy c. lực ép d. lực kéo
Câu3: Dùng ngón tay ấn vào một lò xo lá tròn, lực mà lò xo tác dụng lên ngón tay là lực gì ?
a. lực đẩy b. lực hút c. lực kéo d. trọng lực
Câu4: Có thể dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích của vật nào dưới đây?
a. Một chén gạo b. Một hòn đá c. 5viên phấn d. Một cái kim
Câu5: Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy?
a. Lực mà cần cẩu đã phải tác dụng vào thùng hàng để nâng thùng hàng lên
b. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm 
c. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt
d. Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động 
Câu6: Trong các lực sau đây, lực nào là trọng lực?
a. Lực tác dụng lên vật nặng đang rơi
b. Lực tác dụng lên chiếc phà đang chuyển động trên sông
c. Lực tác dụng lên chiếc xe đang chuyển động trên mặt đường
d. Lực tác dụng của nam châm lên thanh sắt
Câu7: Một cái bàn có chiều dài lớn hơn 0,5m và nhỏ hơn 1m. Dùng thước đo nào sau đây để đo chiều dài của bàn là thuận lợi và chính xác nhất?
a. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm b. Thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm
c. Thước có GHĐ 0,5m và ĐCNN 1cm d. Thước có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Câu8: Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3 . Cách ghi kết quả nào dưới đây là đúng?
a. V1=20cm3 b. V2=20,5cm3 c. V3=20,50cm3 d. V4=20,2cm3 
Câu9: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nuớc thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách nào dưới đây?
a. Đo thể tích bình tràn 
b. Đo thể tích bình chứa
c. Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
d. Đo thể tích nước còn lại trong bình tràn sau khi đã thả vật vào bình
Câu10: Người bán rau, cải lẻ ngoài chợ thường dùng cân nào trong các cân dưới đây?
a. Cân có GHĐ 50kg và ĐCNN 50g b. Cân có GHĐ 100kg và ĐCNN 0,5kg
c. Cân có GHĐ 60kg và ĐCNN 50g d. Cân có GHĐ 2kg và ĐCNN 10g
*Dùng từ, số (hay cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống cho các câu sau đây:
Câu11: 500g = .kg
Câu12: Đơn vị lực là.
Câu13: Quả cân 200g có trọng lượng là.
Câu14: Bóng đèn treo trên trần nhà đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng, đó là..........
..của dây treo và.
II.Tự luận: (3điểm)
Bài1: Em hãy tính xem một vật có khối lượng 45kg thì có trọng lượng là bao nhiêu niutơn?
Bài2: Cho một bình chia độ, một quả trứng (không bỏ lọt bình chia độ), một cái chén, một cái dĩa và một xô nước. Em hãy nêu cách xác định thể tích của quả trứng?
Bài3: Em hãy nêu 	một thí dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời làm biến đổi chuyển động của vật và làm vật biến dạng ?
 Bài làm
Bài1:..
Bài2:..
...
..
..
..
..
Bài3:
.
..
Bước 5:
Đáp án
 I.Trắc nghiệm khách quan(7điểm)
1B 4 B 7 A 10 D 13 2N
2 D 5 B 8 B 11 0,5 14 lực kéo - trọng lực
3 A 6 A 9 C 12 niutơn (N)
IITự luận : (3điểm)
Bài1: Trọng lượng của vật đó là: 45 . 10 = 450 (N)
Bài2: Đặt chén lên dĩa. Đổ nước vào đầy chén. Thả trứng vào chén, nước tràn ra dĩa. Đổ nước từ dĩa vào bình chia độ. Số chỉ ở bình chia độ cho biết thể tích quả trứng
Bài3: Dùng chân đá mạnh vào quả bóng: quả bóng bị biến dạng đồng thời quả bóng cũng biến đổi chuyển động
Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra: (Đối chiếu, thử lại và hoàn thiện đề kiểm tra)
Tiết: 9 ; Tuần: 9
Ngày kiểm tra: 
Ngày soạn: 
 KIỂM TRA 1 TIẾT 
 VẬT LÝ LỚP 8
 Bước1: Mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề):
 Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I môn Vật lý lớp 8 trong chương trình giáo dục phổ thông (Từ tiết 1 đến tiết 9 theo PPCT, tức là sau khi học xong bài 6)
Bước2: Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 45 phút, kết hợp TNKQ và TL(70% TNKQ, 30% TL)
Bước3: Ma trận đề kiểm tra:
a).Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
 Nội dung
Tổng số tiết
 Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
 LT
 VD
 LT
VD
1.Chuyển động cơ học 
 4
 3
 2,1
 1,9
23,3
21,2
2.Lực-Quán tính
 5
 3
 2,1
 2,9
23,3
32,2
 Tổng
 9
 6
 4,2
 4,8
46,6
53,4
b).Số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ:
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
 Số lượng câu 
 (Chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
 T.Số
 TN
 TL
Cấp độ 1,2
1.Chuyển động cơ học 
2. Lực-Quán tính 
 23,3
 23,3
 4
 4 
4(2,0)
Tg:8’
4(2,0)
Tg:8’ 
 2,0
 2,0
Cấp độ 3,4
1.Chuyển động cơ học 
2. Lực -Quán tính
 21,2
 32,2
 3 
 5 
 2(1,0)
 Tg:4’
 4(2,0)
 Tg:8’
 1(2,0)
 Tg:10’
 1(1,0)
 Tg:7’
 3,0
 3,0
 Tổng
 100
 16
 14(7)
Tg:28’
 2(3)
 Tg:17’
 10
Tg:45’
 BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chuyển động cơ học (4tiết)
1.Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều
2.Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên
3.Nêu được ý nghĩa của vận tốc là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động
4.Biết cách xác định vận tốc trung bình của chuyển động không đều
5.Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều
6. Vận dụng công thức: 
Số câu hỏi
2 (4’)
C1,11
C1,12
2 (4’) 
C2,6
C3,5
2(4’)
C4,4
C5,3
1(10’)
C6,16
 7 
 (22’)
Số điểm
1,0
1,0
1,0
2,0 
 5,0
(50,0%)
2. Lực -Quán tính (5tiết)
7.Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn
8. Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt
9.Nêu được hai lực cân bằng là gì
10.Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại 
11.Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ
12.Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính
Số câu hỏi
2(4’)
C7,14
C8,13
2(4’)
C9,10
C10,9
4 (8’)
C7,8
C11,7
C12,2
C12,1
1(7’)
C12,15
 9 
 (23’)
Số điểm
1,0
1,0
2,0 
1,0
 5,0
(50,0%)
TS câu hỏi
4 (8’)
4(8’)
6(12’)
1(7’)
1(10’)
16(45’)
TS điểm
2,0
2,0
3,0
1,0
 2,0 
 10,0
(100%)
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
Trường THCS Nhơn Mỹ
Họ và tên:..
Lớp 8A
	Thứ.ngày.thángnăm 2013
	 KIỂM TRA 1 TIẾT
 MÔN : VẬT LÝ
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.Trắc nghiệm khách quan: (7điểm)
*Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu1: Một ô tô đang chuyển động đột ngột thắng gấp, người ngồi trên xe sẽ:
a. ngã về phía sau c. nghiêng sang bên phải 
b. nghiêng sang bên trái d. ngã về phía trước
Câu2:Trong các vật sau, vật nào không chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
a. Quyển sách nằm yên giữa chồng sách b. Bức tranh treo trên tường 
c. Lá cờ đang bay trong gió d. Máy vi tính ở trên bàn 
Câu3: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là chuyển động đều?
a. Chuyển động của cầu thủ đang chạy đá banh trên sân bóng 
b. Chuyển động của đầu ngòi bút khi đang viết
c. Chuyển động của đầu cánh quạt điện khi bắt đầu quay
d. Chuyển động của đầu cánh quạt điện khi quạt đang quay ổn định 
Câu4: Một người đi hết quãng đường s1 với thời gian t1 và vận tốc v1. Người đó đi tiếp quãng đường s2 với thời gian t2 và vận tốc v2. Vận tốc trung bình của người đó đi trên cả hai quãng đường được tính bằng công thức:
a. b. c. d. 
Câu5: Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?
a. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động b. Quãng đường đã đi được
c. Thời gian đã đi được d. Cả ba câu trên đều sai
Câu6: Hai cha con ngồi trên thuyền trôi theo dòng nước đến gần cây cầu bắc ngang qua sông. Nếu chọn con thuyền làm mốc thì trong những vật sau, vật nào chuyển động?
a. Người cha b. Đứa con c. Cây cầu d. Người cha và đứa con
Câu7: Người đi không bị trượt té là nhờ lực ma sát nào, trong các lực ma sát sau?
a. Lực ma sát nghỉ b. Lực ma sát lăn
c. Lực ma sát trượt d. Lực ma sát lăn và lực ma sát trượt
Câu8: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có lực ma sát lăn?
a. Bánh xe thắng gấp, trượt trên mặt đường b. Người thợ kéo bao xi-măng trên nền nhà
c. Viên bi lăn trên mặt bàn d. Đẩy mạnh vào tủ, tủ vẫn không di chuyển
Câu9: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào lực ma sát là có hại?
a. Lực ma sát giữa các viên bi với ổ bi ở trục bánh xe
b. Lực ma sát giữa dép và mặt đường khi một người đang đi 
c. Khi thắng gấp, lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường 
d. Lực ma sát giữa viên phấn và mặt bảng khi viết
Câu10: Hai lực cân bằng là hai lực:
a. Cùng tác dụng lên một vật, có cường độ bằng nhau
b. Có cường độ bằng nhau, chiều ngược nhau
c. Cùng tác dụng lên một vật, có cường độ bằng nhau, chiều ngược nhau
d. Cùng tác dụng lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường thẳng, chiều ngược nhau
*Dùng từ (hay cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống cho các câu sau đây:
Câu11: Chuyển động đều là chuyển động màcó độ lớn .theo thời gian
Câu12: Chuyển động không đều là chuyển động màcó độ lớn...theo thời gian
Câu13: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vậtcủa vật khác
Câu14: Lực ma sát lăn sinh ra khi một vậtcủa vật khác
II.Tự luận: (3điểm)
Bài1:Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích hiện tượng: Khi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất?
Bài2: Một vật xuất phát từ A chuyển động đều về B cách A 240m với vận tốc 10m/s. Cùng lúc đó, một vật khác chuyển động đều từ B về A và sau 15 giây hai vật gặp nhau.
a. Hỏi chỗ gặp nhau cách A bao xa?
b. Tính vận tốc của vật thứ hai?
 Bài làm
Bài1:.
.
.
.
..
Bài2:..
..
..
..
..
..
..
..
..
 Bước 5:
Đáp án
 I.Trắc nghiệm khách quan(7điểm)
 1 D 6 C 11 vận tốc - không thay đổi
 2 C 7 A 12 vận tốc - thay đổi
 3 D 8 C 13 trượt trên bề mặt
 4 B 9 A 14 lăn trên bề mặt
 5A 10 D
IITự luận : (3điểm)
Bài 1: Khi gõ mạnh đuôi cán búa xuống đất, cán đột ngột bị dừng lại, do quán tính nên đầu búa tiếp tục chuyển động gắn chặt vào cán búa
Bài2:
 a. Quãng đường từ chỗ gặp nhau đếnA bằng quãng đường vật thứ nhất chuyển động sau 15 giây
 Quãng đường của vật thứ nhất chuyển động sau 15 giây là: s=v.t= 10.15=150 (m)
 b. Quãng đường từ chỗ gặp nhau đến B là: 240 – 150 = 90 (m)
 Vận tốc của vật thứ hai là: 
 Đáp số: a.150m b.6m/s
Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra: (Đối chiếu, thử lại và hoàn thiện đề kiểm tra)
Tiết: 11 ; Tuần: 11
Ngày kiểm tra: 
Ngày soạn: KIỂM TRA 1 TIẾT 
 VẬT LÝ LỚP 7
 Bước1: Mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề):
 Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I môn Vật lý lớp 7 trong chương trình giáo dục phổ thông (Từ tiết 1 đến tiết 11 theo PPCT, tức là sau khi học xong bài 9)
Bước2: Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 45 phút, kết hợp TNKQ và TL(70% TNKQ, 30% TL)
Bước3: Ma trận đề kiểm tra:
a).Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
 Nội dung
Tổng số tiết
 Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
 LT
 VD
 LT
VD
1.Sự truyền ánh sáng 
 5
 4
 2,8
 2,2
25,5
20,0
2.Ảnh của gương phẳng, gương lồi, gương lõm 
 6
 3
 2,1
 3,9
19,1
35,4
 Tổng
 11
 7
 4,9
 6,1
44,6
55,4
b).Số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ:
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
 Số lượng câu 
 (Chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
 T.Số
 TN
 TL
Cấp độ 1,2
1. Sự truyền ánh sáng 
2. Ảnh của gương phẳng, gương lồi, gương lõm 
 25,5
 19,1
 5
 3 
5(2,5)
Tg:10’
3(1,5)
Tg:6’ 
 2,5
 1,5
Cấp độ 3,4
1. Sự truyền ánh sáng 
2. Ảnh của gương phẳng, gương lồi, gương lõm 
 20,0
 35,4
 3 
 6 
 1(0,5)
 Tg:2’
 5(2,5)
 Tg:10’
 2(2,0)
 Tg:12’
 1(1,0)
 Tg:5’
 2,5
 3,5
 Tổng
 100
 16
 14(7)
Tg:28’
 3(3)
 Tg:17’
 10
Tg:45’
 BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Sự truyền ánh sáng (5tiết)
1.Nhận biết được góc tới 
2.Nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
3.Nhận biết được nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
4.Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng
5.Giải thích được tại sao có bóng tối
6. Giải thích được tại sao có bóng nửa tối 
7.Giải thích được hiện tượng nguyệt thực
8.Giải được bài tập: Biết tia tới vẽ tia phản xạ 
Số câu hỏi
3 (6’)
C1,6
C2,1
C3,2
2 (4’) 
C4,3
C5,4 
1(2’)
C6,5
1(5’)
C7,16
1(7’)
C8,17
 8 
 (24’)
Số điểm
1,5
1,0
0,5
1,0
1,0 
 5,0
(50,0%)
2. Ảnh của gương phẳng, gương lồi, gương lõm (6tiết)
9.Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lõm
10. Nêu được các đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gương cầu lồi
11.Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
12.Nêu được gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm
13.Nêu được ứng dụng chính của gương cầu lồi là tạo ra vùng nhìn thấy rộng
14.Nêu được ứng dụng của gương cầu lồi, gương cầu lõm trong đời sống
Số câu hỏi
2(4’)
C9,14
C10,13
1(2’)
C11,12
5 (10’)
C11,11
C12,10
C13,9
C9,8
C10,7
1(5’)
C14,15
 9 
 (21’)
Số điểm
1,0
0,5
2,5 
1,0
 5,0
(50,0%)
TS câu hỏi
5 (10’)
3(6’)
6(12’)
2(10’)
 1(7’)
17(45’)
TS điểm
2,5
1,5
 3,0
 2,0
 1,0 
 10,0
(100%)
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
Trường THCS Nhơn Mỹ
Họ và tên:..
Lớp 7A
	Thứ.ngày.thángnăm 2013
	 KIỂM TRA 1 TIẾT
 MÔN : VẬT LÝ
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.Trắc nghiệm khách quan: (7điểm)
*Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu1: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào mắt ta nhận biết được có ánh sáng?
a. Ban đêm, trong phòng kín, mở mắt và không bật đèn
b. Ban đêm, trong phòng có ngọn nến đang cháy, mắt nhắm
c. Ban ngày, trời nắng, mở mắt d. Ban ngày, trời nắng, nhắm mắt
Câu2: Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể nhìn rõ một vật?
a. Từ vật phát ra ánh sáng nhưng giữa vật và mắt cách nhau một bức tường
b. Vật không phát ra ánh sáng và đặt trong phòng tối
c. Vật phát ra ánh sáng và đặt sau lưng người quan sát
d. Vật tự phát ra ánh sáng và đặt trước mắt người quan sát
Câu3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường truyền của ánh sáng trong không khí đồng chất?
a. Là đường gấp khúc b. Là đường thẳng
c. Là đường cong bất kỳ d. Có thể là đường thẳng hoặc cong
Câu4: Khi chiếu ánh sáng vào một vật cản nhỏ, nếu ở sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới, thì vùng đó gọi là gì?
a. Bóng tối c. Vùng được chiếu sáng đầy đủ
b. Bóng nửa tối d. Vùng ranh giới giữa bóng tối và bóng nửa tối
Câu5: Khi chiếu ánh sáng vào một vật cản nhỏ, nếu ở sau vật cản có một vùng chỉ nhận được một phần ánh sáng từ nguồn sáng chiếu tới, thì vùng đó gọi là gì?
a. Bóng tối c. Vùng được chiếu sáng đầy đủ
b. Bóng nửa tối d. Vùng ranh giới giữa bóng tối và bóng nửa tối
Câu6: Chiếu một tia sáng lên gương phẳng, ta được tia phản xạ. Góc tới là góc được tạo bởi do:
a. Tia tới và mặt gương b. Tia tới và tia phản xạ
c. Tia tới và pháp tuyến tại điểm tới d. Tia phản xạ và mặt gương
Câu7: Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?
a. Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương 
b. Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương
c. Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật
d. Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật
Câu8: Đặt một vật trước một gương thấy ảnh của vật trong gương có kích thước lớn hơn vật. Hỏi gương đó là loại gương nào?
a. Gương cầu lõm b. Gương phẳng 
c. Gương cầu lồi d. Có thể là một trong ba loại gương kể trên
d. Là đường thẳng song song với tia tới
Câu9: Hãy so sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi và gương phẳng có cùng kích thước?
a. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi nhỏ hơn gương phẳng
b. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi bằng gương phẳng
c. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương phẳng
d. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi khi lớn hơn khi nhỏ hơn gương phẳng
Câu10: Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ có đặc điểm gì?
a. Song song b. Hội tụ vào một điểm
c. Phân kỳ d. Các kết luận a, b, c đều sai
*Dùng từ, (hay cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống cho các câu sau đây:
Câu11: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng .trên màn chắn và..
Câu12: Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng..từ ảnh của điểm đó đến gương
Câu 13: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi..
Câu14: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm
II.Tự luận: (3điểm)
Bài1: Em hãy nêu một vật dụng là vận dụng của sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm và một vật dụng là vận dụng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi?
Bài2: Em hãy giải thích vì sao hiện tượng nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm Âm lịch?
Bài3: Trên hình vẽ: chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, hợp với gương một góc bằng 600 . Em hãy vẽ tiếp trên hình vẽ tia phản xạ IR và cho biết góc phản xạ bằng bao nhiêu độ?
 Bài làm
Câu1:
.
Câu2:
..
..
.
Câu3: 
.
..
Bước5:
Đáp án
 I.Trắc nghiệm khách quan(7điểm) 13 nhỏ hơn vật
1 C 4 A 7A 10 B 14 lớn hơn vật
2 D 5B 8A 11 không hứng được - lớn bằng vật
3 B 6 C 9C 12 bằng khoảng cách 
IITự luận : (3điểm)
Bài1: pha đèn pin ; gương chiếu hậu của xe máy, ô tô
Bài2: Vì đêm rằm: Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng. Trái Đất mới có thể chặn ánh sáng Mặt Trời không cho chiếu sáng Mặt Trăng
Bài3:
-Góc phản xạ bằng 300 
Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra: (Đối chiếu, thử lại và hoàn thiện đề kiểm tra)
Tiết: 21 ; Tuần: 11
Ngày kiểm tra: 
Ngày soạn: KIỂM TRA 1 TIẾT 
 VẬT LÝ LỚP 9
 Bước1: Mục tiêu đề kiểm tra, nội dung kiểm tra (các chủ đề):
 Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương I môn Vật lý lớp 9 trong chương trình giáo dục phổ thông (Từ tiết 1 đến tiết 21 theo PPCT, tức là sau khi học xong bài 17)
Bước2: Hình thức kiểm tra: Kiểm tra 45 phút, kết hợp TNKQ và TL(70% TNKQ, 30% TL)
Bước3: Ma trận đề kiểm tra:
a).Trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
 Nội dung
Tổng số tiết
 Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
 LT
 VD
 LT
VD
1.Định luật Ôm, mắc nối tiếp, mắc song song 
 7
 4
 2,8
 4,2
13,4
20,0
2.Điện trở, công suất, điện năng 
 14
 7
 4,9
 9,1
23,3
43,3
 Tổng
 21
 11
 7,7
 13,3
36,7
63,3
b).Số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ:
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
 Số lượng câu 
 (Chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
 T.Số
 TN
 TL
Cấp độ 1,2
1. Định luật Ôm, mắc nối tiếp, mắc song song
2.Điện trở, công suất, điện năng 
 13,4
 23,3
 2
 4 
2 (1,0)
Tg:4’
4(2,0)
Tg:8’ 
 1,0
 2,0
Cấp độ 3,4
1. Định luật Ôm, mắc nối tiếp, mắc song song
2.Điện trở, công suất, điện năng 
 20,0
 43,3
 4 
 7 
 3(1,5)
 Tg:6’
 5(2,5)
 Tg:12’
 1(1,0)
 Tg:6’
 2(2,0)
 Tg:11’
 2,5
 4,5
 Tổng
 100
 16
 14(7)
Tg:28’
 3(3)
 Tg:17’
 10
Tg:45’
 BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
 Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Định luật Ôm, mắc nối tiếp, mắc song song (7tiết)
1.Trong đoạn mạch mắc song song, biết được mối quan hệ giữa dòng điện trong mạch chính và mạch rẽ
2.Phát biểu được định luật Ôm đối với đoạn mạch có điện trở
3.Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song 
4. Viết được công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
5.Viét được công thức định luật Ôm
6.Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp
Số câu hỏi
1 (2’)
C1,12
1 (2’) 
C2,11
3(6’)
C3,3
C4,2
C5,1
 1(6’)
C6,15
 6 
 (16’)
Số điểm
0,5
0,5
1,5
 1,0 
 3,5
(35,0%)
2.Điện trở, công suất, điện năng (14tiết)
7.Phát biểu được công suất điện của một đoạn mạch
8.Nêu được chất nào có điện trở suất càng nhỏ thì dẫn điện càng tốt
9.Nêu được lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện
10.Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn
11.Phát biểu được định luật Junlenxơ
12.Viết và vận dụng được công thức tính công của dòng điện
13.Hiểu ý nghĩa số vôn và số oát ghi trên thiết bị
14.Nêu được và vận dụng công thức tính điện trở
15.Nêu được công dụng của biến trở
Số câu hỏi
2(4’)
C7,14
C8,13
2(4’)
C9,10
C10,9
5 (10’)
C11,8
C12,7
C13,6
C14,5
C15,4
2(11’)
C14,16
C12,17
 11 
 (29’)
Số điểm
1,0
1,0
2,5 
2,0
 6,5
(65,0%)
TS câu hỏi
3 (6’)
3(6’)
8(16’)
2(11’)
 1(6’)
17(45’)
TS điểm
1,5
1,5
 4,0
 2,0
 1,0 
 10,0
(100%)
Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận:
Trường THCS Nhơn Mỹ
Họ và tên:..
Lớp 9A
	Thứ.ngày.thángnăm 2013
	 KIỂM TRA 1 TIẾT
 MÔN : VẬT LÝ
Điểm
Lời phê của giáo viên
I.Trắc nghiệm khách quan: (7điểm)
*Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất:
Câu1: Công thức của định luật ôm là:
a. A=P.t b. P=U.I c. d. 
Câu2: Cho hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của đoạn mạch là:
a. Rtd=R1-R2 b. Rtd=R1+R2 c. Rtd=R1.R2 d. 
Câu3: Cho hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau, điện trở tương đương của đoạn mạch là:
a. b. c. d. 
Câu4: Nêu công dụng của biến trở?
a. Biển trở là điện trở có thể thay đổi trị số
b. Được sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch
c. Cả hai câu a và b đều đúng
d. Được sử dụng để điều chỉnh hiệu điện thế của nguồn điện
Câu5: Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất r thì có điện trở R được tính bằng công thức:
a. b. c. d. 
Câu6: Trong số các bóng đèn dây tóc sau đây, bóng nào sáng mạnh nhất?
a. 220V-75W b. 220V-100W c. 220V-40W d. 220V-60W
Câu7: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công của dòng điện?
a. A=U.I.t b. A=I2.R.t c. d. A=I.R.t
Câu8: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành:
a. Cơ năng b. Năng lượng ánh sáng c. Nhiệt năng d. Hóa năng
Câu9: Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện, và được làm từ cùng một loại vật liệu thì:
a. Tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây b. Tỉ lệ thuận với chiều dài của dây
c. Không đổi khi chiều dài dây dẫn tăng d. Tăng ít khi chiều dài dây dẫn giảm
Câu10: Lượng điện năng sử dụng được đo bằng đồng hồ đo điện nào?
a. Vôn kế b. Ampe kế c. Đồng hồ vạn năng d. Công tơ điện
*Dùng từ (hay cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống cho các câu sau đây:
Câu11: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với.đặt vào hai đầu dây và ..với điện trở của dây
Câu12: Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng..chạy qua các mạch rẽ
Câu13:

File đính kèm:

  • docKiem tra dinh ky(1).doc