Kiểm tra 15 môn Hoá 8

doc21 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra 15 môn Hoá 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 15’ môn hoá 8.
Câu 1(2đ) : chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau.
Nguyên tử là hạt(1)và trung hoà về điện.
 Nguyên tử gồm có hai phần : hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử. Trong hạt nhân nguyên tử có các loại hạt(2)..và (3)hai loại hạt này có khối lượng gần bằng nhau. Vì nguyên tử trung hoà về điện nên số (4).trong hạt nhân bằng số electron ở vỏ
 Câu 2 ( 3đ):
Một chất lỏng tinh khiết khi cần có điều kiện nào ?
A. chất lỏng đó trong suốt B. chất lỏng không tan trong nước 
C. có nhiệt độ sôi nhất định D. không có khả năng bay hơi.
b) Cho các chất sau : Br2, AlCl3 , N2 , MgO, HCl, có bao nhiêu đơn chất ?
 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
c) Một hợp chất phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi , có PTK là 62. X là nguyên tố nào sau đây ?
A. Mg B. Ca C. K D. Na
d) để thu được muối ăn từ nước muối , em hãy chọn phương án thích hợp nhất.
A. chưng cất B. bay hơi C. lọc D. chiết 
e) nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi . X là nguyên tố nào sau đây ?
A. Ca B. Na C. Mg D. Fe
 (cho Ca = 40 , Na = 23 , Fe = 56 , O = 16 , Mg = 24 )
f ) các công thức nào là của hợp chất ?
A. O2 , NaCl B. O3 , H2O C. NaCl, H2SO4 D. Cl, CuSO4 
Câu 3 (5đ) : 
từ công thức hóa học K2CO3 cho biết những ý nào đúng ? ( 2đ)
hợp chất do 3 chất( K, C, O ) tạo nên.
do 3 nguyên tố K, C, O tạo nên
có PTK là 67 đvc
có phân tử khối là 138 đvc
 ( cho C= 12 , K = 39 , O= 16)
2.Dấu hiệu nào dưới đây để phân biệt phân tử của hợp chất với phân tử của đơn chất ? (1đ)
số nguyên tố hóa học có trong phân tử
số lượng nguyên tử trong phân tử
các nguyên tử liên kết với nhau
hình dạng của phân tử
Có thể thay đổi độ ngọt của đường bằng cách nào ? (1đ)
A. thêm đường B. Thêm nước C. câu a và b đều đúng D. câu a và b đều sai.
 4- Để chỉ 2 phân tử khí hiđrô ta viết thế nào là đúng ? (1đ)
 A. 2H2 B. 2H C. 4H2 D. 4H
Đáp án + biểu điểm
 Câu 1 : mỗi ý điền đúng 0, 5đ
 1- vô vùng nhỏ ; 2- prôtn ; 3- notron 4- prôton
 Câu hỏi
 đáp án
điểm
Câu 2
a) C ; b ) A c) D d) B ; e) D; f ) C
Mỗi câu đúng 0,5đ = ( tổng 3đ)
Câu 3
1- B, D , 2- A ; 3- C ; 4 - A
Câu 1(2đ) , còn các câu 2, 3, 4(1đ) = 5đ 
Kiểm tra 45’ – tiết 16 ( hoá học 8 )
ma trận hai chiều
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề
(nội dung..)
Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
Vận dụng
ở mức cao
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Nguyên tử, nguyên tử khối
Khái niệm nguyên tử
Nguyên tử khối
Phân tử khối 
Số câu : 
Số điểm . tỉ lệ %
1
 0,5đ 
1
0,5đ
1
1đ
2
1đ(10%
Nguyên tố hoá học
Khái niệm nguyên tốhóa học
Số câu :
Số điểm.tỉ lệ %
1
0,5đ 
1 (0,5đ)
 5%
Công thức hóa học
 định nghĩa công thức hoá học 
Số câu:
Số điểm.tỉ lệ %
1(1,5đ)
1 (1,5đ)
15%
Hoá trị.
Lập công thức hoá học theo hoá trị
Xác định hoá trị của Si dựa vào hoá trị của O
Quy tắc hoá trị : AxBy. ta có a.x=b.y
Vận dụng theo quy tắc hóa trị
Số câu:
Số điểm. tỉ lệ %
1
0,5đ
1
1đ
1
4đ
1
0,5đ
4 (7đ)
70%
Tổng số câu:
Tổng số điểm
tỉ lệ : %
3 câu
2,5 điểm
25 %
 4 câu
 3 điểm
 30 %
 2 câu
 4 điểm
 40 %
 1 câu
 0,5điểm
 5%
9 
10điểm
100%
 Đề bài
I. Phần trắc nghiệm (4đ)
 Câu 1 (0,5đ) : Khoanh tròn những chữ cái ( A, B, C hoặc D ) mà em cho là đúng ?
 Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại có cùng số gì trong hạt nhân
	A. Nơtron.	B. Proton.	C. Electron D. các phương án trên
Câu 2(0,5đ): Điền chữ đúng, sai vào các công thức sau:
	Fe2O3	Fe2O	CuO	CuO2	
Câu 3(0,5đ): Công thức SiO2 chỉ ra Si có hóa trị:
	A. Hóa trị II.	B. Hóa trị III.
	C. Hóa trị IV.	D. Hóa trị V.
Câu 4 (0,5đ): Điền từ thích hợp vào chỗ ....
	Nguyên tử là .............................................. trung hòa về điện.
Câu 5 (0,5đ): Khối lượng của nguyên tử nguyên tố X nặng gấp 2 lần nguyên tử cac bon vậy nguyên tố X là:
	A. Can xi	B. Magie
	C. Natri	D. Đồng.
 ( Ca = 40 , Mg = 24 , Cu = 64 , Na = 23 )
Câu 6: Ghép ý ở cột bên A với cột bên B cho hợp lý : (1,5đ)
A
ghép
B
1. Đơn chất
1..
a) C2H2
2. Hợp chất
2.
b) O3, Zn
c) CaCO3
II. Phần tự luận (6đ)
Câu 7 (2đ) . Tính hóa trị của Al trong công thức sau:
a) Al2O3 và AlCl3
b) Tính phân tử khối của các chất có công thức sau : Al2(SO4)3 , Na2 HPO4
 Câu 8 (4đ) 
a). Lập công thức của Nitơ hóa hợp với ôxi biết nitơ hóa trị III, ôxi hóa trị II.
b) Lập công thức của photpho hóa hợp với ôxi biết phôtpho hóa trị V, ôxi hóa trị II
c) Lập công thức của Fe (III) hóa hợp với nhóm SO4 (II) 
d) Lập công thức của Zn (II) hóa hợp với nhóm OH (I) 
HOA 8- 045-1211-0115 -0718 - 1
đáp án - biểu điểm
Câu
đáp án
điểm
1
B
0,5đ
2
 Đ , S , Đ , S
0,5đ
3
C
0,5đ
4
 Trung hoà về điện
0,5đ
5
B
0,5đ
6
1-b ; 2- a, c
1,5đ
7
a ) Hóa trị của Al là (III) ( học sinh làm đúng cách tìm hoá trị ) 
b) Phân tử khối của Al2(SO4)3 là : 2. 27 + 96.3 = 342 d.v C 
 Phân tử khối của Na2 HPO4là : 23 + 1 + 31 + 4. 16 = 142 đ. v. C 
1đ
0,5đ
0,5đ
8
a) Lập công thức đúng theo các bước và công thức đúng là : N2O3 
b) Lập công thức đúng theo các bước và công thức đúng là : P2O5 
c) Lập công thức đúng theo các bước và công thức đúng là : Fe2(SO4)3 
d) Lập công thức đúng theo các bước và công thức đúng là : Zn(OH)2 
1đ
1đ
1đ
1đ
Kiểm tra 15’ ( bài số 2 )
Câu 1 (4đ) : Mol là gì ? 
 a) Hãy tính 1,25 mol nguyên tử Al có bao nhiêu nguyên tử nhôm ?
 b) trong 9.1023 nguyên tử Sắt có bao nhiêu mol sắt ?
 Câu 2: Nêu các công thức tính khối lượng, số mol chất, thể tích chất khí ở (ĐKTC) ?
+ Một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol khí S02, 0,5 mol khí CO, 0,35 mol khí N2
a) Tính khối lượng của hỗn hợp khí A ?
b) Tính thể tích của hỗn hợp khí A ở (ĐKTC) ?
Đáp án – biểu điểm
Câu 1 : Mol là lượng chất có chứa 6. 1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó (2đ)
Nguyên tử nhôm là : 1,25 . 6. 1023 = 7,5 . 1023 nguyên tử. (1đ)
Số mol sắt là : n = = 9. 1023 : 6. 1023 = 1,5 mol. (1đ ) 
Câu 2 : 6đ
Các công thức tính : m = n . M ; n = m/ M ; V = n .22,4 ; n = V : 22,4 (2đ )
Khối lượng của hỗn hợp khí A gồm : 
 mA = mSO2 + m CO + m N2 = (0,2 . 64 + 0,5 . 28 + 0,35 . 28 ) = 36,6 g 2đ 
b) VA = nhh . 22, 4 = ( 0,2 + 0,5 + 0,35) . 22,4 = 23,52 lít 2đ 
( học sinh có cách tính đúng khác vẫn cho điểm tối đa)
Họ, tên..lớp..
Đề kiểm tra 15’ ( đề 2)
Môn hoá 8
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Câu 1 ( 4đ) a) Mol là gì ?
áp dụng tính : 12 gam kim loại Mg có số mol và số nguyên tử Mg bằng bao nhiêu ?
 Tính số mol và số phân tử của 1,6 gam Fe2O3
 Câu 2 : 6 điểm
a) Hỗn hợp khí A gồm : 5,6 lit khí O2 , 0,44 gam khí H2, 3,2 gam khí SO2 , hãy tính số mol và thể tích ở (đktc) của hỗn hợp khí A ?
b) Tính khối lượng của hỗn hợp B gồm 3,36 lit khí CO2 và 0,448 lit khí NH3 ?
 (cho Mg = 24, Fe = 56, O = 16 , S = 32 , N = 14 , C = 12 )
Đáp án – biểu điểm.
Câu
Nội dung
điểm
1
Mol là lượng chất có chứa N(6. 10) nguyên tử hoặc phân tử chất đó.
nMg = 
Số nguyên tử Mg : 0,5 . 6. 10 = 3. 10 (nguyên tử)
nFe = 1,6 : 160 = 0,01 mol,
Số phân tử Fe2O3 : 0,01 . 6. 10 = 0,06 . 10 ( phân tử )
2đ.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
nO2 = V : 22,4 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol.
 nSO2 = m : M = 3,2 : 64 = 0,05 mol
nH2 = m : M = 0,44 : 2 = 0, 22 mol
Tổng số mol của hỗn hợp khí A : nhh = 0,25 + 0,05 + 0,22 = 0,52 mol
Vậy theo công thức ta có : V hh = n . 22,4 = 0,52 . 22, 4 = 11, 648 (lit)
ta có nCO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol,
 nNH3 = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol
Khối lượng của hỗn hợp B là : m CO2 + m NH = 0,15. 44 + 0,02. 17 = 6,6 + 0,34 = 6,94 gam
( học sinh có cách tính đúng khác vẫn cho điểm tối đa )
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,5đ
0,75đ
0,5đ
0,5đ
Kiểm tra 45’ hoá 8 - tiết 25
ma trận hai chiều
 Cấp độ
Tên 
Chủ đề
(nội dung..)
Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
Vận dụng
ở mức cao
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Sự biến đổi chất 
Xác định hiện tượng vật lí và hóa học
Số câu : 
Số điểm . tỉ lệ %
1
 1điểm 
1
1đ(10%
Phản ứng hoá học
Khái niệm phản ứng hóa học, điều kiện xảy ra phản ứng hóa học
Diễn biến của phản ứnghoá học
Số câu :
Số điểm.tỉ lệ %
1
1đ 
1
1đ
2 (2đ)
 20%
định luật bảo toàn khối lượng
Nội dung định luật btkl
Biểu thức định luật
tính khối lượng theo định luật
Số câu:
Số điểm.tỉ lệ %
1
1đ
1
0,5đ
1
1đ
3 (2,5đ)
25%
Lập PTHH ý nghĩa của PTHH
Vận dụng 3 bước lập PTHH
Lập công thức hoá học
Số câu:
Số điểm. tỉ lệ %
1
3,5đ
1
1đ
4 (4,5đ)
45%
Tổng số câu:
Tổng số điểm
tỉ lệ : %
3 câu
3 điểm
30 %
 2 câu
 1,5 điểm
 15 %
 2 câu
 4,5 điểm
 45 %
 1
1,0đ
10%
8
10điểm
100%
Đề bài :
I. Phần trắc nghiệm ( 4đ)
Câu 1(1đ) .Hãy khoanh tròn vào các chữ cái ( A, B ..) chỉ các hiện tượng hóa học trong các câu sau:
A. Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh
B.Sự tạo thành một lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng
C. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua
D.Cồn để trong lọ bị bay hơi
E. Hòa vôi sống vào nước được vôi tôi
G. Mặt trời mọc sương bắt đầu tan
H.Vành xe đạp bằng sắt được phủ một lớp gỉ có màu nâu đỏ
Câu 2 ( 2đ). cho những cụm từ sau : phân tử, nguyên tử, tiếp xúc, liên kết, quá trình biến đổi. Hãy điền vào chỗ .... trong các câu sau.
 Phản ứng hóa học là(1)....từ chất này thành chất khác. trong phản ứng hóa học chỉ có (2).....giữa các (3)...thay đổi làm phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
 Phản ứng hóa học muốn xảy ra phải có điều kiện bắt buộc là cácchât tham gia phải (4)....với nhau.Ngoài ra một số phản ứng còn có điều kiện là nhiệt độ và cần có mặt chất xúc tác cho phản ứng xảy ra nhanh hơn.
 Câu 3 (1đ): Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau
 a) Khi đốt than cháy theo sơ đồ sau
 C + O2 đ CO2
Cho biết khối lượng Cacbon tham gia là 9 kg, khối lượng khí Oxi đã dùng là 24 kg. khối lượng khí cacbonic thu được là ? 
A. 15 kg B. 30 kg C. 33 kg D. 34kg
b) Nung 3 tấn đá vôi (CaCO3) thu được 1,68 tấn vôi sống (CaO). Khối lượng khí cacbonic sinh ra là:
 A. 1,32 tấn, b. 4,68 tấn, C. 5,04 tấn, D. 0,56 tấn.
II. Phần tự luận (6đ)
Câu 4( 1,5đ) : 
Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? Viết biểu thức khối lượng của định luật ?
Câu 5(4, 5đ): Cho các sơ đồ hóa học sau
 a) Cu + O2 	 CuO
 b) Na + S Na2S
 c ) Al + Cl2 AlCl3
 d) CaO + CO2 CaCO3
 e) NaOH + H2SO4 Na2SO4 +H2O
 g) Al + CuSO4 Alx (SO4) y + Cu (tìm x, y theo hóa trị của Al và SO4 (II)
 Hãy lập các phương trình hóa hoc trên ? cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong các phương trình hóa học vừa lập được.
 ( Giáo viên không giải thích gì thêm )
đáp án và biểu điểm
Câu
đáp án
điểm
1
 B, C, E, H 
1đ
2
(1) quá trình biến đổi; (2) liên kết (3) nguyên tử (4) tiếp xúc
2đ
3
a) C , b) A
1đ
4
Phát biểu đúng định luật được 1đ
Biểu thức : mA + mB = mC + mD 0,5đ
1,5 đ
5
 a) 2Cu + O2 	 2CuO
Tỉ lệ : số nguyên tử Cu : số phân tử O2 : số phân tử CuO = 2:1:2
 b) 2Na + S Na2S
Số nguyên tử Na: số nguyên tử S : số phân tử Na2S = 2: 1: 1
 c ) 2Al + 3Cl2 2AlCl3
 Số nguyên tử Al : phân tử Cl2 : số phân tử AlCl3 = 2: 3 : 2
d) CaO + CO2 CaCO3
 Số phân tử CaO : số phân tử CO2 : số phân tử CaCO3 = 1: 1: 1
 e) 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
 số phân tử NaOH : số phân tử H2SO4 : số phân tử Na2SO4 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 1 : 2
g) 2Al + 3CuSO4 Al2 (SO4)3 + 3Cu 
 ( Tìm x =2, y = 3 theo quy tắc ; công thức đúng là Al2 (SO4)3 
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 : số phân tử Al2(SO4)3 : số nguyên tử Cu = 2 : 3 : 1 : 3 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
0,5
0,75
Đề 2
III. Đề bài: 
Phần trắc nghiệm (4đ)
Câu 1(1đ) .Hãy khoanh tròn vào các chữ cái ( A, B ..)chỉ các hiện tượng hóa học trong các câu sau:
A. Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh
B.Sự tạo thành một lớp mỏng màu xanh trên mâm đồng
C. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua
D.Cồn để trong lọ bị bay hơi
E. Hòa vôi sống vào nước được vôi tôi
G. Mặt trời mọc sương bắt đầu tan
H.Vành xe đạp bằng sắt được phủ một lớp gỉ có màu nâu đỏ
Câu 2 ( 2đ). cho những cụm từ sau : phân tử, nguyên tử, tiếp xúc, liên kết, quá trình biến đổi. hãy điền vào chỗ .... trong các câu sau.
 Phản ứng hóa học là(1)....từ chất này thành chất khác. trong phản ứng hóa học chỉ có (2).....giữa các(3)....thay đổi làm phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
 Phản ứng hóa học muốn xảy ra phải có điều kiện bắt buộc là các chất tham gia phải .(4)...với nhau.Ngoài ra một số phản ứng còn có điều kiện là nhiệt độ và cần có mặt chất xúc tác cho phản ứng xảy ra nhanh hơn.
 Câu 3 (1đ) Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống tương ứng trong các câu sau
 	Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
	Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng các chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm.
	Trong phản ứng hóa học tính chất của chất giữ nguyên.
	Hiện tượng hóa học là sự biến đổi chất này thành chất khác. 
 II. Phần tự luận: (6điểm)
Câu 4( 2,0 đ) : 
Biết rằng khí metan (CH4) cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi (O2), sinh ra khí cacbonic và nước.
a) Lập Phương trình hóa học của phản ứng
 b) Cho biết tỷ lệ số phân tử metan lần lượt với số phân tử oxi , các bonic và phân tử nước.
Câu 5 (4,0 đ): Cho các sơ đồ hóa học sau
 a) Mg + O2 	 MgO
 b ) Fe + Cl2 FeCl3
 c ) CaO + H2O Ca(OH)2
 d) KOH + H2SO4 K2SO4 +H2O
 g) Fe + CuSO4 Fex (SO4) y + Cu (tìm x, y theo hóa trị của Fe (II) và SO4 (II)
 Hãy lập các phương trình hóa hoc trên ? Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong các phương trình hóa học vừa lập được.
 ( Giáo viên không giải thích gì thêm )
IV. Đáp án:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4:
 B, C, E, H 
(1) quá trình biến đổi; (2) liên kết (3) nguyên tử (4) tiếp xúc
Đ, Đ, S, Đ
Phương trình hoá học : CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 
Tỉ lệ số phân tử CH4 : số phân tử O2 = 1 : 2
Số phân tử CH4 : số phân tử CO2 = 1 : 1
Số phân tử CH4 : số phân tử H2O = 1 : 2 
4. 0,25 =1đ
4. 0,5 =2đ
4. 0,25= 1đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Câu 5
 a) 2Mg + O2 	 2MgO
Tỉ lệ : số nguyên tử Mg : số phân tử O2 : số phân tử MgO = 2 : 1:2
 b ) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 Số nguyên tử Fe : phân tử Cl2 : số phân tử FeCl3 = 2: 3 : 2
c) CaO + H2O Ca(OH)2
 Số phân tử CaO : số phân tử H2O : số phân tử Ca(OH)2 = 1: 1: 1
 d) 2KOH + H2SO4 K2SO4 + 2H2O
 Số phân tử KOH : số phân tử H2SO4 : số phân tử K2SO4 : số phân tử H2O = 2 : 1 : 1 : 2
g) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 
 ( Tìm x =2, y = 2 theo quy tắc ; công thức đúng là FeSO4
Số nguyên tử Fe : số phân tử CuSO4 : số phân tử : FeSO4 : 
 số nguyên tử Cu = 1 : 1 : 1: 1 
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Đề kiểm tra học kỳ 1 – hoá học 8
 Câu 1( 2đ) : Đơn chất là gì ? Hợp chất là gì ? Lấy hai ví dụ về đơn chất, hợp chất ?
Câu 2 (2đ): Trong phản ứng hóa học nguyên tử hay phân tử được bảo toàn ? Tại sao có sự biến đổi phân tử này thành phân tử khác ?
Câu 3 (2đ) Cho sơ đồ phản ứng sau
 Ca + O2 CaO
a) Hãy lập phương trình hóa học trên
b) Tính khối lượng của Canxi khi biết khối lượng của Oxi tham gia là 15 gam và thu được 55 gam CaO
Câu 4 (4đ)
a) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở (đktc) gồm 0,2 mol Cl2 và 0,15 mol O2
b)Tính khối lượng của : 0,25 mol nước ; 0,5 mol KOH
c) Tính khối lượng của 5,6 lít khí CO2
 ( cho K = 39 , H = 1, Cl = 35,5, O = 16 )
 đáp án – biểu điểm
Câu
đáp án
điểm
1
Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học.
 Học sinh lấy đúng ví dụ
Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở nên.
Học sinh lấy đúng ví dụ : 
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
2
- Trong phản ứng hóa học thì nguyên tử được bảo toàn còn phân tử không bảo toàn. 
- Do liên kết giữa các nguyên tử thay đổi nên dẫn đến phân tử này biến đổi thành phân tử khác, còn số lượng các nguyên tử trước và sau vẫn giữ nguyên 
0,5đ
1,5đ
3
a) 2Ca + O2 2CaO 
 b) Theo ĐL bảo toàn khối lượng ta có m Ca + mO2 = mCaO 
 mCa = mCaO - m O2 = 55 - 15 = 40 g 
1đ
0,5
0,5đ
4
a) Vhhkhí = (0,2 + 0,15) . 22,4 = 7,84 (lít) 
 b) Ta có MHO = 2. 1 + 16 = 18 gam
 khối lượng của nước : mH2O = 0,25 .18 = 4,5 gam 
 Ta có : M KOH = 39 + 16 + 1 = 56 gam
 Khối lượng là : mKOH = 0,5 . 56 = 28 gam 
c) Ta có số mol : nO2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol) 
 khối lượng của khí ôxi là : m = 0,25 . 32 = 8 gam 
( Học sinh có cách tính khác đúng vẫn cho điểm tối đa) 
1,0đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Họ, tên............................................lớp........
Kiểm tra 15’( học kì 2)
Môn hóa học 8
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Đề bài :
Câu 1 : Chọn đáp án đúng trong các câu sau (1đ)
 Nhóm các chất toàn là oxit bazơ , Nhóm chất nào toàn là oxit axit?
A. CaO , Fe2O3 B. SO2 , CuO C. CO2 , SO3 D. K2O , P2O5
 Câu 2: Cho các phản ứng hóa học sau , phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng nào là phản ứng phân hủy (2,0đ)
a) Fe + O2 Fe2O3 d) CuO + H2 Cu + H2O 
b) CaO + CO2 CaCO3 e) CaCO3 CaO + CO2 
c) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Câu 3 : (1,5điểm)
 a) Hãy giải thích vì sao khi tắt đèn cồn người ta đậy nắp đèn lại?
b) Vì sao khi càng lên cao thì tỉ lệ thể tích khí oxi trong không khí càng giảm?
 Câu 4 : (5đ)
a) Viết công thức hoá học của các oxit có tên gọi sau (2đ)
 1/Nhôm oxit :. 3/ Bari oxit :..............
2/ Magiê oxit : 4/ Lưu huỳnh trioxit :.
 b) (3, 5đ).Trong phòng thí nghiệm điều chế được 6,4 gam lưu huỳnh đioxit (SO2) bằng cách cho oxi tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao. 
- Viết phương trình hóa học ? đó thuộc loại phản ứng hoá học gì
 Tính khối lượng lưu huỳnh và thể tích khí oxi tham gia phản ứng ở (ĐKTC) ?
( cho S = 32 ; O =16 )
Đáp án- biểu điểm.
Câu
đáp án
điểm
1
 Nhóm a ) oxit bazơ
Nhóm c) oxit axit
0,5đ
0,5đ
Câu
đáp án
điểm
Câu 2
Câu 3
Câu 4
a, b là phản ứng hoá hợp
c, e là là phản ứng phân huỷ
a)Vì khi tắt đèn cồn ta đậy nắp đèn lại là ngăn cách ngọn lửa với khí oxi nên đèn cồn tắt.
b) Càng lên cao thì tỉ lệ lượng khí oxi trong không khí càng giảm, vì khí oxi nặng hơn không khí 
 a) 1/ Al2O3 ; 2/ MgO 3/ BaO 4/ SO3
 b) PTHH : S + O2 SO2 (1) , là phản ứng hoá hợp
Theo bài ta có m = 6,4 gam . 
Số mol : n = 6,4 : 64 = 0,1 mol
Theo PTHH (1) ta có n S = n SO2 = 0,1 mol.
Khối lượng của lưu huỳnh là m S = n. M S = 0,1. 32 = 3,2 g.
Theo PTHH (1) ta có n O2 = nSO2 = 0,1 mol 
Thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn là :
VO2 = n. 22,4 = 0,1 , 22, 4 = 2,24 (lit)
1điểm
1điểm
0,75điểm
0,75 
2điểm
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Kiểm tra 45’ tiết 46
I/ Ma trận 2 chiều 
Nội dung kiến thức
Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
Vận dụng cấp cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tính chất của oxi
Biết được tính chất vật lí và tính chất hoá học của oxi
Viết được các PTHH về tính chất hóa hoc của oxi
tính khối lượng của kim loại, thể tích khí oxi, sản phẩm
Số câu.
Số điểm
1
0,5đ
1
0,5
1
2,5đ
3
3,5 (35%
Sự oxi hoá- Phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxi
-Khái niệm sự oxi hoá.
- ứng dụng của oxi trong đời sống, sản xuất
Xác định có sự oxi hóa trong một số hiện tượng thực tế.
Số câu.
Số điểm
1
0,5
1
0,5đ
2
1 (10%
oxit
Công thức oxit đúng
Số câu
Số điểm
1
0,5đ
1
0,5(5%
Điều chế oxi – phản ứng phân huỷ.
Không khí- sự cháy
Nguyên liệu điều chế oxi trong PTN, 
- so sánh phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ
Sự oxi hoá chậm.
- viết PTHH so sánh
ứng dụng biện pháp dập tắt sự cháy trong đời sống
Số câu
Số điểm
1
0,5đ
1
1,5
1
0,5đ
1
1,5đ
1
1,0
6
5(50%
Tổng số câu.
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
 4
 2,0đ
 20 %
 3
2,5đ
25 %
 3
 4,5đ
 45 %
1
1,0đ
 10%
11
10đ
100%
Họ, tên.lớp..
Kiểm tra 45’ ( tiết 46)
Môn hoá 8
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
 Đề bài:
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đầu câu đúng (2,5đ)
1)Tỉ khối của khí oxi so với khí hidrô là ?
 A. 8 B. 16 C. 32 D. 2.
2/ Nguyên liệu điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là?
A. giàu oxi B. Dễ bị nhiệt phân huỷ C. Giàu oxi, dễ bị nhiệt phân huỷ D. Chứa oxi
3/ để than cháy được cần khí nào trong các khí sau?
A. Khí nitơ B. Khí hiđrô C. Khí oxi D. khí hiđrô, khí oxi
4/ Công thức oxit nào sau đây là đúng?
A. CaO B. NaO2 C. Fe4O3 D. AlO.
5/ hiện tượng nào sau đây là sự oxi hóa chậm?
A.Đốt cồn trong không khí B. Sắt bị han gỉ C. Nước bốc hơi D. Đốt cháy S trong không khí
 Câu 2 (0,5đ) chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
..................................là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng	
Câu 3: (3,0 đ) Phản ứng hóa hợp và phản ứng phân hủy giống và khác nhau ở những điểm nào? lấy PTHH minh họa?
Câu 4 (3đ): Đốt cháy hoàn toàn 5,4 g Al trong khí oxi
Viết phương trình hóa học xảy ra . Tính thể tích khí oxi cần dùng?
Khối lượng nhôm oxit ( Al 2O3) tạo thành là bao nhiêu?
 ( cho O = 16, Al = 27 )
Câu 5( 1,0đ) Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường làm bằng cách nào ? có dùng nước không? giải thích
IV. Đáp án- biểu điểm:
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
2,5 đ
Câu 2
Câu 3:
3,0 đ
Câu 4
3,0 đ
Câu 5
Mỗi ý điền đúng được 0,5đ
 1/ B ; 2/ C ; 3 / C ; 4/ A ; 5/ B 
 Sự cháy
- Giống nhau: Đều là phản ứng hóa học
- Khác nhau: Phản ứng phân hủy có 1 chất tham gia, 2 hoặc nhiều chất tạo thành
 Phản ứng hóa hợp có 2 hoặc nhiều chất tham gia, 1 chất tạo thành.
Ví dụ: 2HgO t 2Hg + O2
 CaO + CO2 CaCO3
( học sinh có thể lấy ví dụ khác đúng vẫn cho điểm tối đa)
PTHH:
 a. 4Al + 3O2 t 2Al2O3
nAl = = 0,2 mol
Theo PT HH ta có: n O2 = 3/4 nAl = nAl = = 0,15 mol
Vậy VO2 = n. 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 lit
b. Theo PT : n Al2O3 = 1/2 n Al = 1/2 . 0,2 = 0,1 mol
Vậy m Al2O3 = n. M = 102 . 0,1 = 10,2 g
-Dập tắt ngọn lửa do xăng đầu cháy người ta thường dùng vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa để cách li chất cháy với khí oxi - Không dùng nước vì xăng dầu nhẹ hơn nước, không tan trong nước, nổi trên mặt nước nên vẫn cháy lan rộng ra 
2,5đ
0,5đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,75 đ
0,75 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5đ
0,5đ
Kiểm tra 45’ ( bài số 2)
Thiết lập ma trận hai chiều:
Nội dung kiến thức
Nhận biết
 Thông hiểu
 Vận dụng
Vận dụng cấp cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Các loại phản ứng
Phản ứng hóa hợp
Phảnứng thế, hóa hợp
phânhuỷ
Số câu.
Số điểm
2
1đ
2
1,5đ
4
2,5đ(25%
Công thức oxit
Tìm công thức theo tính toán
Số câu.
Số điểm
1
0,5đ
1
0,5(5%
điều chế khí hiđrô, cách thu
 trong phòng thí nghiệm
Cách thu khí hiđrô bằng cách đẩy khôngkhí
So sánh với cách thu khí oxi
Số câu
Số điểm
1
0,5đ
1
0,75
1
0,75
3
2đ(20%
Bài tập vận dụng tính khử hiđrô, tính chất của khí hiđrô
 áp dụng công thức tính số mol, khối lượng, thể tích khí
tính thể tích khí hiđrô
Viết PTHH 
tính khối lượng và thể tích khí hiđrô
Số câu
Số điểm
1
1đ
1
0,5đ
1
0,5đ
1
3,0đ
4
5đ(50%
Tổng số câu.
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
 4
2,5đ
25% 
4
2,25đ
22,5% 
3
4,5
45%
1
0,75
7,5%
12
10
100%
Họ, tênlớp.
Kiểm tra 45’ ( học kì 2 )
Môn hoá học 8
Điểm
Lời phê của thầy, cô giáo
Đề bài
Phần trắc nghiệm (4 đ)
Câu 1 (1,0 đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng ở đầu câu đúng:
 a) Cho các phản ứng sau: đâu là phản ứng hóa hợp?
1/ CaCO3 CaO + CO2.
2/ C + O2 CO2.
3/ CaO + H2O Ca(OH)2 
b. Đốt 0,12 g magie trong không khí thu được 0,2g magie oxit . CTHH đơn giản của magie oxit là:
 A. Mg2O	 B. MgO	 C.MgO2 	 D. Mg2O3
Câu 2: 1,0đ
 a) Hoà tan hết 13 g Zn trong dung dịch HCl, thể tích khí H2 sinh ra ở (đktc) là :
A. 1,12 lit B. 2,24 lit C. 4,48 lit D. 8,96 lit
b) Phương trình hóa học nào dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm ?
A. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 . C. CuO + H2 Cu + H2O
B. H2O 2H2 + O2 
Câu 3(2,0đ) Hãy hoàn thành các phương trình sau. Và cho biết các phản ứng đó thuộc loại phản ứng nào?
	? + Cl2 FeCl3 ? + Fe FeCl2 + H2
	Fe + CuSO4 ? + Cu	 ? CaO + CO2
B. Phần tự luận	
Câu 4 ( 1,5đ): khi thu khí hiđrô vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào ? có khác gì so với thu khí oxi ? Giải thích vì sao?
Câu 5 ( 4,5đ) : Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế Fe bằng cách dùng khí hiđrô khử oxit sắt từ ( Fe3O4) ở nhiệt độ cao.
 a) Viết phương trình hóa học và cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
 b) Tính số gam sắt thu được để có 34,8 gam Fe3O4. tham gia phản ứng
 c) Tính thể tích khí hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn
 ( cho Fe = 56 , Mg = 24 , O = 16 , Zn = 65 , H= 1 , Cl = 35,5 )
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đáp án - biểu điểm
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
1, 5 đ
Câu 5:
 4,5 đ
a) Chọn 2, 3 b) Chọn B 
a) C b) A
2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Phản ứng hóa hợp
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Phản ứng thế
 CaCO3 CaO + CO2 Phản ứng phân hủy
2HCl + Fe FeCl2 + H2 Phản ứng thế
- Khi thu khí hiđrô bằng cách đẩy không khí phải đặt úp ống nghiệm xuống, còn khi thu khí oxi thì phải đặ

File đính kèm:

  • docma tran de kiem tra nam hoc 20112012.doc
Đề thi liên quan