Kiểm tra 15 phút môn ngữ văn 9

doc11 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút môn ngữ văn 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phương Trung
Lớp: 
 Kiểm tra 15 phút 
 Môn Ngữ văn 9

 Điểm: 


Mó đề thi 132

Họ và tờn học sinh:..................................
	
Cõu 1: Câu: “ Rượu lạt uống lắm cũng say/ Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm” khuyên chúng ta?
A. Nói ngắn gọn, rành mạch
B. Khi nói năng phải biết tôn trọng người khác
C. Trong giao tiếp, nói vừa đủ nghe, đừng gây sự nhàm chán đối với người khác.
D. Cả A, B, C đều đúng‘‘‘
Cõu 2: Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?
A. Tiếng Anh	B. Tiếng Pháp	C. Tiếng Nga	D. Tiếng Hán
Cõu 3: Từ nào sau đây là thuật ngữ của môn Tiếng Việt?
A. Phản lực	B. Bào tử	C. Từ vựng	D. Chiếu xạ
Cõu 4: Từ ngọt nào trong các trường hợp dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A. Cam ngọt	B. Xoài ngọt	C. Nói ngọt	D. Đường ngọt
Cõu 5: Cách dẫn trực tiếplà?
A. Nhắc lại nguyên vẹn(không sửa đổi) lời hay ý của người hoặc nhân vật
B. Sử dụng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn
C. Lời dẫn trực tiếp thường đặt trong dấu ngoặc kép
D. Cả A, B,C đều đúng.
Cõu 6: Từ nào cần loại bỏ trong câu sau: “ Chị ấy thực sự là một giai nhân đẹp.”?
A. Thực sự	B. Giai nhân	C. đẹp	D. ấy
Cõu 7: Âm đại (Hán- Việt) có nghĩa là thay có mặt trong từ nào sau đây?
A. Đại diện	B. Đại dương	C. Đại thắng	D. Phóng đại
Cõu 8: Các từ sau: tam giác, phân giác, hình bình hành, khai căn là thuật ngữ của môn học nào?
A. Vật lí	B. Toán học	C. Hoá học	D. Sinh học
Cõu 9: Dòng nào không phải là đặc điểm của thuật ngữ?
A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm C. Thuật ngữ không có tính biểu cảm
B. Mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ D. Thuật ngữ có tính biểu cảm
Cõu 10: Câu “Bạn ấy nhìn em bằng đôi mắt.” vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất C. Phương châm cách thức
B. Phương châm về lượng D. Phương châm quan hệ
Cõu 11: Thành ngữ “Nói gần nói xa, chẳng qua nói thật” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức
Cõu 12: Khi nói về nhân vật Sở Khanh trong Truyện Kiều, Nguyễn Du Viết:
“ Tường đông lay động lá cành
Đẩy song đã thấy Sở Khanh lẻn vào”
Từ “lẻn” Trong câu thơ nhằm diễn tả điều gì?
A. Hành động đi nhẹ nhàng 
C. Hành động đi khéo léo, vội vàng
B. Hành động đi nhẹ nhàng nhanh nhẹn 
D. Hành động đi nhẹ nhàng, vụng trộm, không để người khác biết
Cõu 13: Muốn chuyển từ cách dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp ta phải làm gì?
A. Bỏ dấu hai chấm và ngoặc kép C. Có thể thêm rằng hoặc là trước lời dẫn
B. Thay đổi từ xng hô cho thích hợp D. Cả A, B, C đều đúng
Cõu 14: Biện pháp tu từ đã học liên quan đến phương châm lịch sự là ?
A. ẩn dụ B. Nói giảm nói tránh C. Nói quá D. Hoán dụ
Cõu 15: Dòng nào chỉ cách nói không tuân thủ phương châm về chất?
A. Nói dây cà ra dây muống D. Nói lúng búng như ngậm hạt thị
B. Ăn không nói có, ăn đơm nói đặt C. Ông nói gà, bà nói vịt
Câu 16: Nối các từ ngữ ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp với khái niệm mỗi phương châm hội thoại.
 A
 B
a. Phương châm về lượng
b. Phương châm về chất 
c. Phương châm quan hệ
d. Phương châm cách thức

e. Phương châm lịch sự
1. Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
 2. Tế nhị và tôn trọng người đối thoại
 3. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng
 4. Cần nói có nội dung ; nội dung của lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa
5. Nói những điều mình tin là đúng hay có bằng chứng xác thực

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------





















TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG
Lớp: 
ĐỀ KIểM TRA 15 PHúT
NGữ VĂN 9

đIểM


Mó đề 209
(Thớ sinh khụng được sử dụng tài liệu)
Họ, tờn thớ sinh:.........................................

Cõu 1: Câu: “ Rượu lạt uống lắm cũng say/ Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm” khuyên chúng ta?
A. Nói ngắn gọn, rành mạch
B. Khi nói năng phải biết tôn trọng người khác
C. Trong giao tiếp, nói vừa đủ nghe, đừng gây sự nhàm chán đối với người khác.
 D. Cả A, B, C đều đúng
Cõu 2: Từ nào sau đây là thuật ngữ của môn Tiếng Việt?
A. Phản lực	B. Chiếu xạ	C. Bào tử	D. Từ vựng
Cõu 3: Khi nói về nhân vật Sở Khanh trong Truyện Kiều, Nguyễn Du Viết:
“ Tường đông lay động lá cành
Đẩy song đã thấy Sở Khanh lẻn vào”
Từ “lẻn” Trong câu thơ nhằm diễn tả điều gì?
A. Hành động đi nhẹ nhàng 
B. Hành động đi nhẹ nhàng nhanh nhẹn 
 C. Hành động đi khéo léo, vội vàng
 D. Hành động đi nhẹ nhàng, vụng trộm, không để người khác biết
Cõu 4: Âm đại (Hán- Việt) có nghĩa là thay có mặt trong từ nào sau đây?
A. Đại diện	B. Đại dương	C. Đại thắng	D. Phóng đại
Cõu 5: Cách dẫn trực tiếplà?
A. Lời dẫn trực tiếp thường đặt trong dấu ngoặc kép
B. Sử dụng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn
C. Cả A, B,C đều đúng.
D. Nhắc lại nguyên vẹn(không sửa đổi) lời hay ý của người hoặc nhân vật
Cõu 6: Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?
A. Tiếng Anh	B. Tiếng Nga	C. Tiếng Hán	D. Tiếng Pháp
Cõu 7: Dòng nào không phải là đặc điểm của thuật ngữ?
A. Mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ D. Thuật ngữ có tính biểu cảm
B. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm C. Thuật ngữ không có tính biểu cảm
Cõu 8: Biện pháp tu từ đã học liên quan đến phương châm lịch sự là ?
A. Ẩn dụ B. Nói giảm nói tránh C. Nói quá D. Hoán dụ
Cõu 9: Câu “Bạn ấy nhìn em bằng đôi mắt.” vi phạm phơng châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức
B. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ
Cõu 10: Từ ngọt nào trong các trường hợp dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A. Đường ngọt	B. Xoài ngọt	C. Cam ngọt	D. Nói ngọt
Cõu 11: Các từ sau: tam giác, phân giác, hình bình hành, khai căn là thuật ngữ của môn học nào?
A. Vật lí	B. Sinh học	C. Toán học	D. Hoá học
Cõu 12: Muốn chuyển từ cách dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp ta phải làm gì?
A. Bỏ dấu hai chấm và ngoặc kép C. Có thể thêm rằng hoặc là trớc lời dẫn
B. Thay đổi từ xng hô cho thích hợp D. Cả A, B, C đều đúng
Cõu 13: Dòng nào chỉ cách nói không tuân thủ phương châm về chất?
A. Nói dây cà ra dây muống D. Nói lúng búng như ngậm hạt thị
B. Ăn không nói có, ăn đơm nói đặt C. Ông nói gà, bà nói vịt
Cõu 14: Thành ngữ “Nói gần nói xa, chẳng qua nói thật” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức
Cõu 15: Từ nào cần loại bỏ trong câu sau: “Chị ấy thực sự là một giai nhân đẹp.”?
A. ấy	B. Đẹp	C. Giai nhân	D. Thực sự
Câu 16: Nối các từ ngữ ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp với khái niệm mỗi phương châm hội thoại.
 A
 B
a. Phương châm về lợng
b. Phương châm về chất 
c. Phương châm quan hệ
d. Phương châm cách thức

e. Phương châm lịch sự
1. Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
 2. Tế nhị và tôn trọng người đối thoại
 3. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng
 4. Cần nói có nội dung ; nội dung của lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa
5. Nói những điều mình tin là đúng hay có bằng chứng xác thực

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------




















TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG
Lớp: ……
ĐỀ KIểM TRA 15 PHúT
NGữ VĂN 9


 
đIểM

Mó đề 357
(Thớ sinh khụng được sử dụng tài liệu)
Họ, tờn thớ sinh:................................................

Cõu 1: Khi nói về nhân vật Sở Khanh trong Truyện Kiều, Nguyễn Du Viết:
“ Tờng đông lay động lá cành
Đẩy song đã thấy Sở Khanh lẻn vào”
Từ “lẻn” Trong câu thơ nhằm diễn tả điều gì?
A. Hành động đi nhẹ nhàng 
B. Hành động đi nhẹ nhàng nhanh nhẹn 
C. Hành động đi khéo léo, vội vàng
D. Hành động đi nhẹ nhàng, vụng trộm, không để người khác biết
Cõu 2: Các từ sau: tam giác, phân giác, hình bình hành, khai căn là thuật ngữ của môn học nào?
A. Vật lí	B. Sinh học	C. Hoá học	D. Toán học
Cõu 3: Câu: “ Rượu lạt uống lắm cũng say/ Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm” khuyên chúng ta?
A. Nói ngắn gọn, rành mạch
B. Trong giao tiếp, nói vừa đủ nghe, đừng gây sự nhàm chán đối với người khác.
C. Khi nói năng phải biết tôn trọng người khác
D. Cả A, B, C đều đúng
Cõu 4: Từ nào sau đây là thuật ngữ của môn Tiếng Việt?
A. Bào tử	B. Phản lực	C. Từ vựng	D. Chiếu xạ
Cõu 5: Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?
A. Tiếng Anh	B. Tiếng Nga	C. Tiếng Hán	D. Tiếng Pháp
Cõu 6: Từ ngọt nào trong các trường hợp dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A. Xoài ngọt	B. Cam ngọt	C. Đường ngọt	D. Nói ngọt
Cõu 7: Câu “Bạn ấy nhìn em bằng đôi mắt.” vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức
B. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ
Cõu 8: Thành ngữ “Nói gần nói xa, chẳng qua nói thật” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về chất D. Phương châm cách thức
B. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ
Cõu 9: Dòng nào chỉ cách nói không tuân thủ phương châm về chất?
A. Nói dây cà ra dây muống D. Nói lúng búng như ngậm hạt thị
B. Ăn không nói có, ăn đơm nói đặt C. Ông nói gà, bà nói vịt
Cõu 10: Biện pháp tu từ đã học liên quan đến phương châm lịch sự là ?
A. ẩn dụ B. Nói quá C. Hoán dụ C. Nói giảm nói tránh	
Cõu 11: Muốn chuyển từ cách dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp ta phải làm gì?
A. Bỏ dấu hai chấm và ngoặc kép C. Có thể thêm rằng hoặc là trước lời dẫn
B. Thay đổi từ xưng hô cho thích hợp D. Cả A, B, C đều đúng
Cõu 12: Cách dẫn trực tiếp là?
A. Sử dụng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn
B. Nhắc lại nguyên vẹn(không sửa đổi) lời hay ý của người hoặc nhân vật
C. Lời dẫn trực tiếp thường đặt trong dấu ngoặc kép
D. Cả A, B,C đều đúng.
Cõu 13: Từ nào cần loại bỏ trong câu sau: “ Chị ấy thực sự là một giai nhân đẹp.”?
A. ấy	B. Thực sự	C. Giai nhân	D. đẹp
Cõu 14: Âm đại (Hán- Việt) có nghĩa là thay có mặt trong từ nào sau đây?
A. Đại diện	B. Đại dương	C. Đại thắng	D. Phóng đại
Cõu 15: Dòng nào không phải là đặc điểm của thuật ngữ?
A. Mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật ngữ 
B. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm 
C. Thuật ngữ không có tính biểu cảm
D. Thuật ngữ có tính biểu cảm
Câu 16: Nối các từ ngữ ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp với khái niệm mỗi phương châm hội thoại.
 A
 B
a. Phương châm về lượng
b. Phương châm về chất 
c. Phương châm quan hệ
d. Phương châm cách thức

e. Phương châm lịch sự
1. Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
 2. Tế nhị và tôn trọng người đối thoại
 3. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng
 4. Cần nói có nội dung ; nội dung của lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa
5. Nói những điều mình tin là đúng hay có bằng chứng xác thực

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------

















TRƯỜNG THCS PHƯƠNG TRUNG
Lớp: ……
ĐỀ KIểM TRA 15 PHúT
NGữ VĂN 9

 
đIểM

Mó đề thi 485
(Thớ sinh khụng được sử dụng tài liệu)
Họ, tờn thớ sinh:........................................

Cõu 1: Các từ sau: tam giác, phân giác, hình bình hành, khai căn là thuật ngữ của môn học nào?
A. Hoá học	B. Vật lí	C. Sinh học	D. Toán học
Cõu 2: Câu: “ Rượu lạt uống lắm cũng say/ Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm” khuyên chúng ta?
A. Nói ngắn gọn, rành mạch
B. Trong giao tiếp, nói vừa đủ nghe, đừng gây sự nhàm chán đối với người khác.
C. Cả A, B, D đều đúng
D. Khi nói năng phải biết tôn trọng người khác
Cõu 3: Thành ngữ “Nói gần nói xa, chẳng qua nói thật” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức
B. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ
Cõu 4: Câu “Bạn ấy nhìn em bằng đôi mắt.” vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức
Cõu 5: Từ ngọt nào trong các trường hợp dưới đây được dùng với nghĩa chuyển?
A. Xoài ngọt	B. Cam ngọt	C. Đường ngọt	D. Nói ngọt
Cõu 6: Muốn chuyển từ cách dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp ta phải làm gì?
A. Bỏ dấu hai chấm và ngoặc kép C. Có thể thêm rằng hoặc là trước lời dẫn
B. Thay đổi từ xưng hô cho thích hợp D. Cả A, B, C đều đúng
Cõu 7: Từ nào sau đây là thuật ngữ của môn Tiếng Việt?
A. Bào tử	B. Phản lực	C. Từ vựng	D. Chiếu xạ
Cõu 8: Dòng nào chỉ cách nói không tuân thủ phơng châm về chất?
A. Nói dây cà ra dây muống D. Nói lúng búng như ngậm hạt thị
B. Ăn không nói có, ăn đơm nói đặt C. Ông nói gà, bà nói vịt
Cõu 9: Biện pháp tu từ đã học liên quan đến phương châm lịch sự là ?
A. ẩn dụ B. Nói quá C. Hoán dụ C. Nói giảm nói tránh	
Cõu 10: Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?
A. Tiếng Hán	B. Tiếng Pháp	C. Tiếng Anh	D. Tiếng Nga
Cõu 11: Cách dẫn trực tiếp là?
A. Nhắc lại nguyên vẹn(không sửa đổi) lời hay ý của người hoặc nhân vật
B. Sử dụng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn
C. Cả A,B,D đều đúng.
D. Lời dẫn trực tiếp thường đặt trong dấu ngoặc kép
Cõu 12: Từ nào cần loại bỏ trong câu sau: “ Chị ấy thực sự là một giai nhân đẹp.”?
A. ấy	B. Thực sự	C. Giai nhân	D. đẹp
Cõu 13: Khi nói về nhân vật Sở Khanh trong Truyện Kiều, Nguyễn Du Viết:
“ Tường đông lay động lá cành
Đẩy song đã thấy Sở Khanh lẻn vào”
Từ “lẻn” trong câu thơ nhằm diễn tả điều gì?
A. Hành động đi nhẹ nhàng nhanh nhẹn 
D. Hành động đi nhẹ nhàng, vụng trộm, không để người khác biết
B. Hành động đi nhẹ nhàng 
C. Hành động đi khéo léo, vội vàng
Cõu 14: Âm đại (Hán- Việt) có nghĩa là thay có mặt trong từ nào sau đây?
A. Đại diện	B. Đại thắng	C. Phóng đại	D. Đại dương
Cõu 15: Dòng nào không phải là đặc điểm của thuật ngữ?
A. Mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ D. Thuật ngữ có tính biểu cảm
B. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm C. Thuật ngữ không có tính biểu cảm
Câu 16: Nối các từ ngữ ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp với khái niệm mỗi phương châm hội thoại.
 A
 B
a. Phương châm về lượng
b. Phương châm về chất 
c. Phương châm quan hệ
d. Phương châm cách thức

e. Phương châm lịch sự
1. Nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
 2. Tế nhị và tôn trọng người đối thoại
 3. Nói ngắn gọn, rành mạch, rõ ràng
 4. Cần nói có nội dung ; nội dung của lời nói đáp ứng yêu cầu giao tiếp, không thiếu, không thừa
5. Nói những điều mình tin là đúng hay có bằng chứng xác thực

-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------





















 KIEM TRA 15 PHUT TIENG VIET 9

0001: Thành ngữ “Nói gần nói xa, chẳng qua nói thật” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức
0002: Dòng nào chỉ cách nói không tuân thủ phương châm về chất?
A. Ăn không nói có, ăn đơm nói đặt C. Ông nói gà, bà nói vịt
B. Nói dây cà ra dây muống D. Nói lúng búng như ngậm hạt thị
0003: Các từ sau: tam giác, phân giác, hình bình hành, khai căn là thuật ngữ của môn học nào?
A. Vật lí	B. Toán học	C. Hoá học	D. Sinh học
0004: Từ nào sau đây là thuật ngữ của môn Tiếng Việt?
A. Phản lực	B. Bào tử	C. Từ vựng	D. Chiếu xạ
0005: Dòng nào không phải là đặc điểm của thuật ngữ?
A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm C. Thuật ngữ không có tính biểu cảm
B. Mỗi khái niệm chỉ được biểu thị bằng một thuật ngữ D. Thuật ngữ có tính biểu cảm
0006: Từ nào cần loại bỏ trong câu sau: “ Chị ấy thực sự là một giai nhân đẹp.”?
A. ấy	B. đẹp	C. Thực sự	D. Giai nhân
0007: Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất?
A. Tiếng Anh	B. Tiếng Pháp	C. Tiếng Nga	D. Tiếng Hán
0008: Câu: “ Rượu lạt uống lắm cũng say/ Người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm” khuyên chúng ta?
A. Nói ngắn gọn, rành mạch
B. Khi nói năng phải biết tôn trọng người khác
C. Trong giao tiếp, nói vừa đủ nghe, đừng gây sự nhàm chán đối với người khác.
D. Cả A, B, C đều đúng
0009: Câu “Bạn ấy nhìn em bằng đôi mắt.” vi phạm phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng C. Phương châm quan hệ
B. Phương châm về chất D. Phương châm cách thức
0010: Từ ngọt nào trong các trường hợp dưới đây đợc dùng với nghĩa chuyển?
A. Cam ngọt	B. Xoài ngọt	C. Nói ngọt	D. Đường ngọt
0011: Cách dẫn trực tiếplà?
A. Nhắc lại nguyên vẹn(không sửa đổi) lời hay ý của người hoặc nhân vật
B. Sử dụng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn
C. Lời dẫn trực tiếp thường đặt trong dấu ngoặc kép
D. Cả A, B,C đều đúng.
0012: Âm đại (Hán- Việt) có nghĩa là thay có mặt trong từ nào sau đây?
A. Đại diện	B. Đại dương	C. Đại thắng	D. Phóng đại
0013: Khi nói về nhân vật Sở Khanh trong Truyện Kiều, Nguyễn Du Viết:
“ Tường đông lay động lá cành
Đẩy song đã thấy Sở Khanh lẻn vào”
Từ “lẻn” trong câu thơ nhằm diễn tả điều gì?
A. Hành động đi nhẹ nhàng 
B. Hành động đi nhẹ nhàng nhanh nhẹn 
C. Hành động đi khéo léo, vội vàng
D. Hành động đi nhẹ nhàng, vụng trộm, không để người khác biết
0014: Biện pháp tu từ đã học liên quan đến phương châm lịch sự là ?
A. ẩn dụ	C. Nói quá
B. Nói giảm nói tránh D. Hoán dụ	
0015: Muốn chuyển từ cách dẫn trực tiếp sang cách dẫn gián tiếp ta phải làm gì?
A. Bỏ dấu hai chấm và ngoặc kép C. Có thể thêm rằng hoặc là trước lời dẫn
B. Thay đổi từ xng hô cho thích hợp D. Cả A, B, C đều đúng













































File đính kèm:

  • docDe KT 15 phut NV 9 20 cau TN.doc