Kiểm tra 15 phút Môn : Ngữ văn Lớp : 11 Trường THPT Quảng Xương II

doc2 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1776 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút Môn : Ngữ văn Lớp : 11 Trường THPT Quảng Xương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Quảng Xương II
Điểm


Kiểm tra 15 phút
Môn : Ngữ văn
Lớp : 11A6, Ngày KTra: / /2008 

Họ và tên :....................................................


Đề bài :
Câu 1 : Tại sao Hoài Thanh lại gọi Xuân Diệu là nhà thơ “ mới nhất trong các nhà thơ mới’’?
Vì ông là vị chủ tướng của phong trào Thơ mới.
Vì ông là người đầu tiên dám bộc lộ cái “tôi’’ của mình trong sáng tác.
Vì ông đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, cảm xúc mới và cách tân nghệ thuật.
Vì ông là cây bút có đóng góp nhiều cho văn học Việt Nam.
Câu 2 : Dòng nào nêu đúng nhất tâm sự của tác giả ở 13 câu thơ đầu bài thơ “Vội vàng’’?
Ham muốn kì dị khác thường. 	B. Bất hoà với thực tại, muốn thay đổi thực tại
C. Không chấp nhận quy luật của tự nhiên. 	D. Tình yêu đắm say thiên nhiên, cuộc sống.
Câu 3 : Trong bài thơ “ Vội vàng’’, Xuân Diệu đã đưa ra một cách sống như thế nào ?
Chấp nhận những đổi thay của thời gian và tạo vật dù có nuối tiếc ngậm ngùi.
Không chấp nhận những đổi thay của thời gian và tạo vật và tìm mọi cách cải tạo nó.
Vừa buông xuôi, phó mặc vừa cố gắng níu kéo bước đi của thời gian.
Nâng niu và tận hưởng những gì thời gian và tạo vật ban tặng.
Câu 4 : Câu đề từ bài thơ “Tràng giang’’ đã thể hiện được điều gì trong tác phẩm ?
Tâm trạng bâng khuâng của con người khi đối diện với thiên nhiên, vũ trụ.
Nỗi buồn và sự nhớ thương xen lẫn trước cảnh vũ trụ bao la, bát ngát.
Cảnh vũ trụ rộng lớn, bao la bao giờ cũng đẹp và luôn là nguồn cảm hứng cho thi ca.
Sự nhỏ bé, yếm thế của con người trước vũ trụ bao la đến rợn ngợp.
Câu 5 : Dòng nào sau đây nêu đúng nhất giọng điệu bài thơ “ Tràng giang’’ ?
 A. Sôi nổi, tha thiết.	B. Dào dạt, hối hả.
 C. Trầm buồn, sâu lắng.	D. Nghẹn ngào, nức nở.
Câu 6 : Trong bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ’’ dòng nào sau đây không có trong cảnh vườn thôn Vĩ ?
Hàng cau lấp lánh ánh nắng mai. 	B. Khu vườn mướt xanh như ngọc.
 C. Tiếng hót trong trẻo của chú chim sơn ca khi ban mai. 	D. Khuôn mặt chữ điền thấp thoáng sau lá trúc.
Câu 7 : Câu thơ “ Vườn ai mướt quá xanh như ngọc’’ không sử dụng biện pháp gì ?
 A. Đại từ phiếm chỉ.	B. Câu hỏi tu từ.
 C. Nhân hoá	D. So sánh.
Câu 8 : Cảm hứng nào đã khơi nguồn cho bài thơ “ Chiều tối ’’ ?
Tình yêu mến thiên nhiên và cuộc sống con người. 	B. Tình yêu đồng chí, yêu cách mạng.
 C. Lòng yêu mến, nhớ thương quê hương, Tổ quốc. 	D. Nỗi xót xa cho bản thân khi phải cảnh tù đày.
Câu 9 : Xu hướng vận động của bài thơ “ Chiều tối ’’ là gì ?
Từ ánh sáng đến bóng tối. 	 B. Từ ánh chiều âm u đến ánh lửa rực hồng.
 C.Từ bóng tối đến ánh sáng, từ nỗi buồn đến niềm vui. D. Từ mệt mỏi, cô đơn đến nghỉ ngơi, sum họp.
Câu 10 : Câu nào dưới đây không đúng về bài thơ “ Từ ấy ’’ ?
Là tuyên ngôn cho tập “ Từ ấy ’’ nói riêng và toàn bộ tác phẩm của Tố Hữu nói chung.
Dùng thể thơ thất ngôn truyền thống, ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu.
Thể hiện một tâm hồn tinh tế nhạy cảm trước thiên nhiên, cuộc sống và con người.
Là một tâm hồn trong trẻo của tuổi đôi mươi, đi theo lí tưởng cao đẹp, dám sống và dám đấu tranh.

* Lưu ý : Phần trả lời ở trang 2 ( sau trang này )

Trả lời trắc nghiệm : ( 5 điểm )

Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10











Câu 11 :( Tự luận ) Tố Hữu tự nhận mình đã Là con của vạn nhà- Là em của vạn kiếp phôi pha- Là anh của vạn đầu em nhỏ trong bài thơ “ Từ ấy’’ có ý nghĩa gì?
Trả lời tự luận : ( 5 điểm )
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docDe kiem tra Ngu van 11 15.doc