Kiểm tra 15 phút môn Sinh học - Năm học: 2012 - 2013

doc9 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 15 phút môn Sinh học - Năm học: 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS KIỂM TRA SINH HỌC 
 XUÂN THẮNG Năm học:2012-2013
Lớp: 
	 Họ và tên:..
	 Thời gian: 15’
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Thi trắc nghiệm:
 Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, đúng nhất: (Đề 01)
1. Đặc điểm của Ruột khoang khác Động vật nguyên sinh:
A. Sống ở nước	C. Cấu tạo đa bào
B. Cấu tạo đơn bào	D. Sống thành tập đoàn
2. Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người qua đường:
A. Tiêu hóa	 	B. Máu	C. Hô hấp	D. Da
3. Đặc điểm nào không phải của động vật Nguyên sinh:
A. Cấu tạo đơn bào	C. Cơ thể phân hóa thành các cơ quan
B. Có kích thước hiển vi	D. Sinh sản vô tính
4. Loài Ruột khoang có thể cung cấp đá vôi cho con người là:
A. Hải quỳ	C. San hô
B. Thủy tức	D. Sứa
5. Nơi kí sinh của trùng kiết lỵ là:
A. Hồng cầu	B. Bạch cầu	C. Ruột người	D. Máu
6.Đặc điểm riêng của san hô so với thủy tức, sứa và hải quỳ
A. Sống thành tập đoàn	C. Sống dị dưỡng
B. Sống tự dưỡng	D. Sống ở biển
7. Ruột của động vật ngành Ruột khoang thuộc dạng:
A. Ruột thẳng	B. Ruột ống	
C. Ruột phân nhánh	D. Ruột túi
8. Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô:
A. Sống ở nước ngọt	B. Sống cố định
C. Sống ở biển	D. Sống di chuyển
9. Loài ruột khoang có lối sống cố định, không di chuyển là:
A. Sứa	B. Hải quỳ	C. San hô	D. Hải quỳ và san hô
10. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh:
A. Tự dưỡng 	B. Dị dưỡng	 C. Tự dưỡng và dị dưỡng	D. Kí sinh
11:nhóm động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh: 
a. Sứa , san hô , hải quỳ, trùng roi.
b. Thuỷ tức , san hô , hải quỳ, trùng kiết lị.
c. Trùng roi , trùng kiết lị, trùng biến hình, trùng giày.
d. Trùng roi, trùng kiết lị, thuỷ tức & trùng giày.
12: Phát biểu sai về thuỷ tức là: 
a. Thuỷ tức đã có tế bào tiết dịch tiêu hoá.
b.Thuỷ tức đã có hệ thần kinh mạng lưới.
c.Thuỷ tức đã có cơ quan hô hấp.
d. Thuỷ tức đã có tế bào gai là cơ quan tự vệ & bắt mồi.
13:Thuỷ tức có đặc điểm khác ngành động vật nguyên sinh là: 
a.Sống dị dưỡng b. Sống cố định.
c.Có khả năng di chuyển d. Cơ thể đa bào.
14: Giun đũa không bị tiêu hoá trong ruột non người là do: 
a.Giun đũa thích nghi với lối sống kí sinh .
b.Enzim trong ruột không đủ mạnh để tiêu hoá giun đũa.
c.Giun đũa có lớp vỏ cuticun bao bọc bên ngoài 
d. Giun lẩn tránh được enzim nên không bị tiêu hoá.
15: Chọn hình thức sinh sản ở cột B sao cho phù hợp với từng loại động vật ở cột A: 
Cột A
Cột B 
Kết quả.
1.Trùng roi.
2.Trùng biến hình .
3. Trùng sốt rét.
4. Trùng giày.
a.Phân nhiều 
b.Phân đôi theo chiều ngang
c.Phân đôi theo chiều dọc.
d. Phân đôi.
1:.
2:
3:
4:
16. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A-Cơ thể có nhiều tua. B-Ruột dạng túi. 
C-Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới. D-Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
17. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?
A-Bằng lông bơi và roi bơi. B- Theo kiểu sâu đo và lộn đầu.
C-Theo kiểu sâu đo và roi bơi. D-Theo kiểu lộn đầu và lông bơi.
18. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?
A-Vì động vật cung cấp nguyên liệu, dùng cho học tập, nghiên cứu và các hỗ trợ khác.
B-Vì động vật cung cấp nguyên liệu và truyền bệnh cho con người.
C-Vì động vật rất đa dạng và phong phú.
D-Vì động vật gần gũi với con người.
19. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:
 A-Ăn uống phải hợp vệ sinh.
B-Tiêu diệt muỗi, nằm màn, diệt muỗi và ấu trùng muỗi.
C-Vệ sinh thân thể, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
D-Không cần làm gì cả vì bệnh sốt rét không lây qua người.
20. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm:
A-Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ.
B-Hình thành tế bào trứng và tinh trùng.
C-Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ.
D-Cơ thể phân đôi hình thành hai cơ thể mới.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
Kết quả
TRƯỜNG THCS KIỂM TRA SINH HỌC 
 XUÂN THẮNG Năm học:2012-2013
Lớp: 
	 Họ và tên:..
	 Thời gian: 15’
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Thi trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, đúng nhất: (Đề 02)
1. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh:
A. Tự dưỡng 	B. Dị dưỡng	 C. Tự dưỡng và dị dưỡng	D. Kí sinh
2. Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người qua đường:
A. Máu	B. Tiêu hóa	C. Hô hấp	D. Da
3. Nơi kí sinh của trùng kiết lỵ là:
A. Bạch cầu	B. Hồng cầu	C. Ruột người	D. Máu
4. Đặc điểm nào không phải của động vật Nguyên sinh:
A. Cấu tạo đơn bào	B. Cơ thể phân hóa thành các cơ quan
C. Có kích thước hiển vi	D. Sinh sản vô tính
5. Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô:
A. Sống ở nước ngọt	B. Sống cố định
C. Sống ở biển	D. Sống di chuyển
6. Loài ruột khoang có lối sống cố định, không di chuyển là:
A. Sứa	B. Hải quỳ	C. San hô	D. Hải quỳ và san hô
7.Đặc điểm riêng của san hô so với thủy tức, sứa và hải quỳ
A. Sống thành tập đoàn	B. Sống dị dưỡng
C. Sống tự dưỡng	D. Sống ở biển
8. Đặc điểm của Ruột khoang khác Động vật nguyên sinh:
A. Sống ở nước	B. Cấu tạo đa bào
C. Cấu tạo đơn bào	D. Sống thành tập đoàn
9. Loài Ruột khoang có thể cung cấp đá vôi cho con người là:
A. Hải quỳ	B. San hô
C. Thủy tức	D. Sứa
10. Ruột của động vật ngành Ruột khoang thuộc dạng:
A. Ruột thẳng	B. Ruột túi
C. Ruột phân nhánh	D. Ruột ống
11: Chọn hình thức sinh sản ở cột B sao cho phù hợp với từng loại động vật ở cột A: 
Cột A
Cột B 
Kết quả.
1.Trùng roi.
2.Trùng biến hình .
3. Trùng sốt rét.
4. Trùng giày.
a.Phân nhiều 
b.Phân đôi theo chiều ngang
c.Phân đôi theo chiều dọc.
d. Phân đôi.
1:.
2:
3:
4:
12 Loài ruột khoang gây ngứa & độc cho người: 
a. Thuỷ tức b. Sứa c. Hải quỳ d. San hô.
13: Khi trời mưa , đất bị ngập nước , giun đất thưòng ngoi lên mặt nước là do: 
.Giun đất hô hấp qua da
Giun đất thích nghi với đời sống bơi lội.
Giun đất thích nghi với đời sống khô cạn.
Giun đất tìm thức ăn
14:Triệư chứng của bệnh kiết lị là: 
Đau bụng.
Đau bụng + tiêu chảy.
Đau bụng + đi ngoài ra phân có lẫn máu & chất nhày như nước mũi.
Đi ngoài ra phân có lẫn máu & chất nhày như nước mũi.
15: Để phòng tránh nhiễm sán dây cần: 
a.Không ăn thịt trâu , bò , lợn gạo.
b. Xử lí phân người trong hầm chứa.
c.Ủ phân trâu, bò, lợn trong hầm chứa được phủ kín.
d. Cả 3 cách trên.
16. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là:
A-Có hệ thần kinh và giác quan 	B- Có khả năng di chuyển
C- Dị dưỡng 	D- Tất cả các ý trên
17. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A-Cơ thể có nhiều tua. B-Ruột dạng túi. 
C-Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới. D-Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
18. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?
A-Vì động vật cung cấp nguyên liệu, dùng cho học tập, nghiên cứu và các hỗ trợ khác.
B-Vì động vật cung cấp nguyên liệu và truyền bệnh cho con người.
C-Vì động vật rất đa dạng và phong phú.
D-Vì động vật gần gũi với con người.
19. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:
 A-Ăn uống phải hợp vệ sinh.
B-Tiêu diệt muỗi, nằm màn, diệt muỗi và ấu trùng muỗi.
C-Vệ sinh thân thể, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
D-Không cần làm gì cả vì bệnh sốt rét không lây qua người.
20. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm:
A-Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ.
B-Hình thành tế bào trứng và tinh trùng.
C-Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ.
D-Cơ thể phân đôi hình thành hai cơ thể mới.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
Kết quả
TRƯỜNG THCS KIỂM TRA SINH HỌC 
 XUÂN THẮNG Năm học:2012-2013
Lớp: 
	 Họ và tên:..
	 Thời gian: 15’
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Thi trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, đúng nhất: (Đề 03)
1. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm:
A-Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ.
B-Hình thành tế bào trứng và tinh trùng.
C-Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ.
D-Cơ thể phân đôi hình thành hai cơ thể mới.
2. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?
A-Vì động vật cung cấp nguyên liệu, dùng cho học tập, nghiên cứu và các hỗ trợ khác.
B-Vì động vật cung cấp nguyên liệu và truyền bệnh cho con người.
C-Vì động vật rất đa dạng và phong phú.
D-Vì động vật gần gũi với con người.
3. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là:
A-Có hệ thần kinh và giác quan 	B- Có khả năng di chuyển
C- Dị dưỡng 	D- Tất cả các ý trên
4:Triệư chứng của bệnh kiết lị là: 
Đau bụng.
Đau bụng + tiêu chảy.
Đau bụng + đi ngoài ra phân có lẫn máu & chất nhày như nước mũi.
Đi ngoài ra phân có lẫn máu & chất nhày như nước mũi.
5 Loài ruột khoang gây ngứa & độc cho người: 
a. Thuỷ tức b. Sứa c. Hải quỳ d. San hô.
6. Ruột của động vật ngành Ruột khoang thuộc dạng:
A. Ruột thẳng	B. Ruột túi
C. Ruột phân nhánh	D. Ruột ống
7. Đặc điểm của Ruột khoang khác Động vật nguyên sinh:
A. Sống ở nước	B. Cấu tạo đa bào
C. Cấu tạo đơn bào	D. Sống thành tập đoàn
8. Loài ruột khoang có lối sống cố định, không di chuyển là:
A. Sứa	B. Hải quỳ	C. San hô	D. Hải quỳ và san hô
9. Đặc điểm nào không phải của động vật Nguyên sinh:
A. Cấu tạo đơn bào	B. Cơ thể phân hóa thành các cơ quan
C. Có kích thước hiển vi	D. Sinh sản vô tính
10. Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người qua đường:
A. Máu	B. Tiêu hóa	C. Hô hấp	D. Da
11. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh:
A. Tự dưỡng 	B. Dị dưỡng	 C. Tự dưỡng và dị dưỡng	D. Kí sinh
12. Nơi kí sinh của trùng kiết lỵ là:
A. Bạch cầu	B. Hồng cầu	C. Ruột người	D. Máu
13. Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô:
A. Sống ở nước ngọt	B. Sống cố định
C. Sống ở biển	D. Sống di chuyển
14.Đặc điểm riêng của san hô so với thủy tức, sứa và hải quỳ
A. Sống thành tập đoàn	B. Sống dị dưỡng
C. Sống tự dưỡng	D. Sống ở biển
15. Loài Ruột khoang có thể cung cấp đá vôi cho con người là:
A. Hải quỳ	B. San hô
C. Thủy tức	D. Sứa
16: Chọn hình thức sinh sản ở cột B sao cho phù hợp với từng loại động vật ở cột A: 
Cột A
Cột B 
Kết quả.
1.Trùng roi.
2.Trùng biến hình .
3. Trùng sốt rét.
4. Trùng giày.
a.Phân nhiều 
b.Phân đôi theo chiều ngang
c.Phân đôi theo chiều dọc.
d. Phân đôi.
1:.
2:
3:
4:
17: Khi trời mưa , đất bị ngập nước , giun đất thưòng ngoi lên mặt nước là do: 
.Giun đất hô hấp qua da
Giun đất thích nghi với đời sống bơi lội.
Giun đất thích nghi với đời sống khô cạn.
Giun đất tìm thức ăn
18: Để phòng tránh nhiễm sán dây cần: 
a.Không ăn thịt trâu , bò , lợn gạo.
b. Xử lí phân người trong hầm chứa.
c.Ủ phân trâu, bò, lợn trong hầm chứa được phủ kín.
d. Cả 3 cách trên.
19. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A-Cơ thể có nhiều tua. B-Ruột dạng túi. 
C-Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới. D-Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
20. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:
 A-Ăn uống phải hợp vệ sinh.
B-Tiêu diệt muỗi, nằm màn, diệt muỗi và ấu trùng muỗi.
C-Vệ sinh thân thể, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
D-Không cần làm gì cả vì bệnh sốt rét không lây qua người.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
Kết quả
TRƯỜNG THCS KIỂM TRA SINH HỌC 
 XUÂN THẮNG Năm học:2012-2013
Lớp: 
	 Họ và tên:..
	 Thời gian: 15’
Điểm
Lời nhận xét của giáo viên
Thi trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng, đúng nhất: (Đề 04)
1. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:
 A-Ăn uống phải hợp vệ sinh.
B-Tiêu diệt muỗi, nằm màn, diệt muỗi và ấu trùng muỗi.
C-Vệ sinh thân thể, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
D-Không cần làm gì cả vì bệnh sốt rét không lây qua người.
2. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A-Cơ thể có nhiều tua. B-Ruột dạng túi. 
C-Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới. D-Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
3: Để phòng tránh nhiễm sán dây cần: 
a.Không ăn thịt trâu , bò , lợn gạo.
b. Xử lí phân người trong hầm chứa.
c.Ủ phân trâu, bò, lợn trong hầm chứa được phủ kín.
d. Cả 3 cách trên.
4: Khi trời mưa , đất bị ngập nước , giun đất thưòng ngoi lên mặt nước là do: 
.Giun đất hô hấp qua da
Giun đất thích nghi với đời sống bơi lội.
Giun đất thích nghi với đời sống khô cạn. h. Giun đất tìm thức ăn
5: Chọn hình thức sinh sản ở cột B sao cho phù hợp với từng loại động vật ở cột A: 
Cột A
Cột B 
Kết quả.
1.Trùng roi.
2.Trùng biến hình .
3. Trùng sốt rét.
4. Trùng giày.
a.Phân nhiều 
b.Phân đôi theo chiều ngang
c.Phân đôi theo chiều dọc.
d. Phân đôi.
1:.
2:
3:
4:
6. Loài Ruột khoang có thể cung cấp đá vôi cho con người là:
A. Hải quỳ	B. San hô
C. Thủy tức	D. Sứa
7.Đặc điểm riêng của san hô so với thủy tức, sứa và hải quỳ
A. Sống thành tập đoàn	B. Sống dị dưỡng
C. Sống tự dưỡng	D. Sống ở biển
8. Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô:
A. Sống ở nước ngọt	B. Sống cố định
C. Sống ở biển	D. Sống di chuyển
9. Nơi kí sinh của trùng kiết lỵ là:
A. Bạch cầu	B. Hồng cầu	C. Ruột người	D. Máu
10. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh:
A. Tự dưỡng 	B. Dị dưỡng	 C. Tự dưỡng và dị dưỡng	D. Kí sinh
11. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm:
A-Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ.
B-Hình thành tế bào trứng và tinh trùng.
C-Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ.
D-Cơ thể phân đôi hình thành hai cơ thể mới.
12. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?
A-Vì động vật cung cấp nguyên liệu, dùng cho học tập, nghiên cứu và các hỗ trợ khác.
B-Vì động vật cung cấp nguyên liệu và truyền bệnh cho con người.
C-Vì động vật rất đa dạng và phong phú.
D-Vì động vật gần gũi với con người.
13. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A-Cơ thể có nhiều tua. B-Ruột dạng túi. 
C-Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới. D-Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
14. Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người qua đường:
A. Tiêu hóa	 	B. Máu	C. Hô hấp	D. Da
15: Phát biểu sai về thuỷ tức là: 
a. Thuỷ tức đã có tế bào tiết dịch tiêu hoá.
b.Thuỷ tức đã có hệ thần kinh mạng lưới.
c.Thuỷ tức đã có cơ quan hô hấp.
d. Thuỷ tức đã có tế bào gai là cơ quan tự vệ & bắt mồi.
16. Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh:
A. Tự dưỡng 	B. Dị dưỡng	 C. Tự dưỡng và dị dưỡng	D. Kí sinh
17. Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô:
A. Sống ở nước ngọt	B. Sống cố định
C. Sống ở biển	D. Sống di chuyển
18.Đặc điểm riêng của san hô so với thủy tức, sứa và hải quỳ
A. Sống thành tập đoàn	C. Sống dị dưỡng
B. Sống tự dưỡng	D. Sống ở biển
19. Loài Ruột khoang có thể cung cấp đá vôi cho con người là:
A. Hải quỳ	C. San hô
B. Thủy tức	D. Sứa
20: Giun đũa không bị tiêu hoá trong ruột non người là do: 
a.Giun đũa thích nghi với lối sống kí sinh .
b.Enzim trong ruột không đủ mạnh để tiêu hoá giun đũa.
c.Giun đũa có lớp vỏ cuticun bao bọc bên ngoài 
d. Giun lẩn tránh được enzim nên không bị tiêu hoá.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
Kết quả

File đính kèm:

  • doc15p san in.doc
Đề thi liên quan