Kiểm tra 2 tiết Môn: Văn-Tiếng Việt Lớp 10

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 2 tiết Môn: Văn-Tiếng Việt Lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:................................................................. Kiểm tra 2 tiết
Lớp:........................................................................... Môn: Văn-Tiếng Việt
Nội dung câu hỏi đề số : 001
I. Trắc nghiệm; (3 điểm)
1). Tại sao Pê-nê-lốp không nhận Uy-lít-xơ là chồng ngay từ khi gặp mặt Uy-lít-xơ?
	A). Vì Uy-lít-xơ thay đổi quá nhiều sau 20 năm xa cách
	B). Vì nàng không tin Uy-lít-xơ còn sống
	C). Vì nàng sợ có người đến lừa nàng vì đời chẳng thiếu gì người xảo quyệt chỉ làm điều tai ác
	D). Vì nàng muốn thử thách lòng kiên nhẫn của Uy-lít-xơ
2). Đoạn trích Ra-ma buộc tội phản ánh xung đột nào sau đây?
	A). Xung đột giữa tình cảm và danh dự, bổn phận	 C). Xung đột giữa kẻ bị trị và người thống trị
	B). Xung đột giữa tình yêu và lòng thù hận D). Xung đột giữa quyền lợi và nghĩa vụ trách nhiệm
3). Trong hai câu thơ sau, Nguyễn Trãi đã vận dụng chất liệu gì của văn học dân gian?
Ở đấng thấp thì nên đấng thấp/Đen gần mực đỏ gần son
A). Tục ngữ	B). Thành ngữ	C). Ca dao	D). Vè
4). Trong đoạn trích "chiến thắng Mtao Mxây", chi tiết ông trời mách kế cho Đăm Săn giết được Mtao Mxây nói lên điều gi?
	A). Sự gần gũi giữa con người và thần linh	C). Thần linh ủng hộ việc làm của Đăm Săn
	B). Thần linh ghét Mtao Mxây nên chỉ giúp Đăm Săn D). Thần linh luôn ưu ái cho Đăm Săn
5). Hình ảnh ngọc trai-giếng nước có ý nghĩa gì?
	A). Ca ngợi cho tình yêu thủy chung son sắt C). Biểu trưng cho một mối tình oan trái được hóa giải
	B). Biểu trưng cho một bi kịch tình yêu D). Ca ngợi sự hy sinh cao cả vì tình yêu
6). Từ nào người kể thường kèm theo mỗi khi Pê-nê-lốp cất lời đối thoại với các nhân vật trong truyện?
	A). Mỉm cười	B). Thận trọng	C). Băn khoăn	D). Phân vân
7). Câu tục ngữ nào sau đây nói về hiệu quả tác động của lời nói?
	A). Nói có sách, mách có chứng	B). Nói như nước đổ lá khoai
	C). Học ăn, học nói, học gói, học mở	D). Nói ngọt lọt đến xương
8). Nói, hát, kể, diễn trong dân gian gọi chung là gì?
	A). Diễn xướng dân gian	B). Ca múa nhạc dân tộc
	C). Văn học dân gian	D). Lễ hội dân gian
9). Phẩm chất cao quý nào của Xi-ta được thể hiện rõ nhất trong hành động bước vào ngọn lửa?
	A). Dũng cảm và kiên trinh	B). Tài năng và đức hạnh
	C). Kiên cường và bất khuất	D). Dịu dàng và mạnh mẽ
10). Dòng nào sau đây không chỉ đúng nhân tố chi phối giao tiếp?
	A). Nhân vật giao tiếp	B). Mục đích giao tiếp
	C). Hoàn cảnh giao tiếp	D). Tâm lí giao tiếp
11). Thể loại nào sau đây của Văn học dân gian thiên về lí tính đúc kết kinh nghiệm của dân gian về thế giới tự nhiên và đời sống của con người?
	A). Câu đố	B). Thành ngữ	C). Ca dao	D). Tục ngữ
12). Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng trong cách xây dựng nhân vật anh hùng của sử thi Ấn Độ?
	A). Miêu tả những biến thái nội tâm tinh tế C). Xây dựng những tính cách đa chiều và đối lập
	B). Đặt nhân vật vào các thử thách dữ dội D). Thể hiện tính cách chủ yếu qua lời nói và hành động
II. Tự luận: (7 điểm)
Giả định em là Triệu Đà, hãy tưởng tượng và kể lại tâm trạng của Triệu Đà và cảnh đất nước Âu Lạc trong tay Triệu Đà sau khi chiến thắng An Dương Vương. 
Họ và tên:.................................................................	Kiểm tra 2 tiết
Lớp:...........................................................................	Môn: Văn-Tiếng Việt
Nội dung câu hỏi đề số : 002
I. Trắc nghiệm; (3 điểm)
1). Trong hai câu thơ sau, Nguyễn Trãi đã vận dụng chất liệu gì của văn học dân gian?
Ở đấng thấp thì nên đấng thấp/Đen gần mực đỏ gần son
A). Vè	B). Tục ngữ	C). Ca dao	D). Thành ngữ
2). Thể loại nào sau đây của Văn học dân gian thiên về lí tính đúc kết kinh nghiệm của dân gian về thế giới tự nhiên và đời sống của con người?
	A). Thành ngữ	B). Tục ngữ	C). Ca dao	D). Câu đố
3). Dòng nào sau đây không chỉ đúng nhân tố chi phối giao tiếp?
	A). Hoàn cảnh giao tiếp	B). Tâm lí giao tiếp
	C). Nhân vật giao tiếp	D). Mục đích giao tiếp
4). Hình ảnh ngọc trai-giếng nước có ý nghĩa gì?
	A). Ca ngợi cho tình yêu thủy chung son sắt C). Biểu trưng cho một bi kịch tình yêu
	B). Ca ngợi sự hy sinh cao cả vì tình yêu D). Biểu trưng cho một mối tình oan trái được hóa giải
5). Từ nào người kể thường kèm theo mỗi khi Pê-nê-lốp cất lời đối thoại với các nhân vật trong truyện?
	A). Thận trọng	B). Băn khoăn	C). Mỉm cười	D). Phân vân
6). Đoạn trích Ra-ma buộc tội phản ánh xung đột nào sau đây?
	A). Xung đột giữa tình cảm và danh dự, bổn phận C). Xung đột giữa kẻ bị trị và người thống trị
	B). Xung đột giữa quyền lợi và nghĩa vụ trách nhiệm D). Xung đột giữa tình yêu và lòng thù hận
7). Câu tục ngữ nào sau đây nói về hiệu quả tác động của lời nói?
	A). Học ăn, học nói, học gói, học mở	B). Nói như nước đổ lá khoai
	C). Nói ngọt lọt đến xương	D). Nói có sách, mách có chứng
8). Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng trong cách xây dựng nhân vật anh hùng của sử thi Ấn Độ?
	A). Miêu tả những biến thái nội tâm tinh tế C). Đặt nhân vật vào các thử thách dữ dội
	B). Xây dựng những tính cách đa chiều và đối lập D). Thể hiện tính cách chủ yếu qua lời nói và hành động
9). Tại sao Pê-nê-lốp không nhận Uy-lít-xơ là chồng ngay từ khi gặp mặt Uy-lít-xơ?
	A). Vì nàng sợ có người đến lừa nàng vì đời chẳng thiếu gì người xảo quyệt chỉ làm điều tai ác
	B). Vì Uy-lít-xơ thay đổi quá nhiều sau 20 năm xa cách
	C). Vì nàng không tin Uy-lít-xơ còn sống
	D). Vì nàng muốn thử thách lòng kiên nhẫn của Uy-lít-xơ
10). Nói, hát, kể, diễn trong dân gian gọi chung là gì?
	A). Ca múa nhạc dân tộc	B). Lễ hội dân gian
	C). Diễn xướng dân gian	D). Văn học dân gian
11). Trong đoạn trích "chiến thắng Mtao Mxây", chi tiết ông trời mách kế cho Đăm Săn giết được Mtao Mxây nói lên điều gi?
	A). Thần linh ghét Mtao Mxây nên chỉ giúp Đăm Săn C). Thần linh luôn ưu ái cho Đăm Săn
	B). Thần linh ủng hộ việc làm của Đăm Săn D). Sự gần gũi giữa con người và thần linh
12). Phẩm chất cao quý nào của Xi-ta được thể hiện rõ nhất trong hành động bước vào ngọn lửa?
	A). Tài năng và đức hạnh	B). Dịu dàng và mạnh mẽ
	C). Dũng cảm và kiên trinh	D). Kiên cường và bất khuất
II. Tự luận: (7 điểm)
Giả định em là Triệu Đà, hãy tưởng tượng và kể lại tâm trạng của Triệu Đà và cảnh đất nước Âu Lạc trong tay Triệu Đà sau khi chiến thắng An Dương Vương.Họ và tên:.................................................................	Kiểm tra 2 tiết
Lớp:...........................................................................	Môn: Văn-Tiếng Việt
Nội dung câu hỏi đề số : 003
I. Trắc nghiệm; (3 điểm)
1). Thể loại nào sau đây của Văn học dân gian thiên về lí tính đúc kết kinh nghiệm của dân gian về thế giới tự nhiên và đời sống của con người?
	A). câu đố	B). thành ngữ	C). tục ngữ	D). ca dao
2). Đoạn trích Ra-ma buộc tội phản ánh xung đột nào sau đây?
	A). Xung đột giữa tình cảm và danh dự, bổn phận C). xung đột giữa tình yêu và lòng thù hận
	B). Xung đột giữa kể bị trị và người thống trị D). Xung đột giữa quyền lợi và nghĩa vụ trách nhiệm
3). Trong đoạn trích "chiến thắng Mtao Mxây", chi tiết ông trời mách kế cho Đăm Săn giết được Mtao Mxây nói lên điều gi?
	A). Sự gần gũi giữa con người và thần linh C). Thần linh luôn ưu ái cho Đăm Săn
	B). Thần linh ghét Mtao Mxây nên chỉ giúp Đăm Săn D). Thần linh ủng hộ việc làm của Đăm Săn
4). Dòng nào sau đây không chỉ đúng nhân tố chi phối giao tiếp?
	A). Tâm lí giao tiếp	B). Nhân vật giao tiếp
	C). Mục đích giao tiếp	D). Hoàn cảnh giao tiếp
5). Tại sao Pê-nê-lốp không nhận Uy-lít-xơ là chồng ngay từ khi gặp mặt Uy-lít-xơ?
	A). Vì Uy-lít-xơ thay đổi quá nhiều sau 20 năm xa cách
	B). Vì nàng không tin Uy-lít-xơ còn sống
	C). Vì nàng muốn thử thách lòng kiên nhẫn của Uy-lít-xơ
	D). Vì nàng sợ có người đến lừa nàng vì đời chẳng thiếu gì người xảo quyệt chỉ làm điều tai ác
6). Hình ảnh ngọc trai-giếng nước có ý nghĩa gì?
	A). Biểu trưng cho một bi kịch tình yêu C). Ca ngợi cho tình yêu thủy chung son sắt
	B). Ca ngợi sự hy sinh cao cả vì tình yêu D). Biểu trưng cho một mối tình oan trái được hóa giải
7). Câu tục ngữ nào sau đây nói về hiệu quả tác động của lời nói?
	A). Học ăn, học nói, học gói, học mở	B). Nói ngọt lọt đến xương
	C). Nói như nước đổ lá khoai	D). Nói có sách, mách có chứng
8). Phẩm chất cao quý nào của Xi-ta được thể hiện rõ nhất trong hành động bước vào ngọn lửa?
	A). Kiên cường và bất khuất	B). Dịu dàng và mạnh mẽ
	C). Dũng cảm và kiên trinh	D). Tài năng và đức hạnh
9). Nói, hát, kể, diễn trong dân gian gọi chung là gì?
	A). Lễ hội dân gian	B). Ca múa nhạc dân tộc
	C). Diễn xướng dân gian	D). Văn học dân gian
10). Từ nào người kể thường kèm theo mỗi khi Pê-nê-lốp cất lời đối thoại với các nhân vật trong truyện?
	A). Phân vân	B). Thận trọng	C). Băn khoăn	D). Mỉm cười
11). Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng trong cách xây dựng nhân vật anh hùng của sử thi Ấn Độ?
	A). Xây dựng những tính cách đa chiều và đối lập C). Miêu tả những biến thái nội tâm tinh tế
	B). Thể hiện tính cách chủ yếu qua lời nói và hành động D). Đặt nhân vật vào các thử thách dữ dội
12). Trong hai câu thơ sau, Nguyễn Trãi đã vận dụng chất liệu gì của văn học dân gian?
Ở đấng thấp thì nên đấng thấp/Đen gần mực đỏ gần son
A). Vè	B). Thành ngữ	C). Tục ngữ	D). Ca dao
II. Tự luận: (7 điểm)
Giả định em là Triệu Đà, hãy tưởng tượng và kể lại tâm trạng của Triệu Đà và cảnh đất nước Âu Lạc trong tay Triệu Đà sau khi chiến thắng An Dương Vương.
Họ và tên:.................................................................	Kiểm tra 2 tiết
Lớp:...........................................................................	Môn: Văn-Tiếng Việt
Nội dung câu hỏi đề số : 004
I. Trắc nghiệm; (3 điểm)
1). Thể loại nào sau đây của Văn học dân gian thiên về lí tính đúc kết kinh nghiệm của dân gian về thế giới tự nhiên và đời sống của con người?
	A). Ca dao	B). Thành ngữ	C). Câu đố	D). Tục ngữ
2). Tại sao Pê-nê-lốp không nhận Uy-lít-xơ là chồng ngay từ khi gặp mặt Uy-lít-xơ?
	A). Vì nàng muốn thử thách lòng kiên nhẫn của Uy-lít-xơ
	B). Vì nàng không tin Uy-lít-xơ còn sống
	C). Vì Uy-lít-xơ thay đổi quá nhiều sau 20 năm xa cách
	D). Vì nàng sợ có người đến lừa nàng vì đời chẳng thiếu gì người xảo quyệt chỉ làm điều tai ác
3). Phẩm chất cao quý nào của Xi-ta được thể hiện rõ nhất trong hành động bước vào ngọn lửa?
	A). Tài năng và đức hạnh	B). Dịu dàng và mạnh mẽ
	C). Dũng cảm và kiên trinh	D). Kiên cường và bất khuất
4). Câu tục ngữ nào sau đây nói về hiệu quả tác động của lời nói?
	A). Nói có sách, mách có chứng	B). Nói như nước đổ lá khoai
	C). Học ăn. học nói, học gói, học mở	D). Nói ngọt lọt đến xương
5). Từ nào người kể thường kèm theo mỗi khi Pê-nê-lốp cất lời đối thoại với các nhân vật trong truyện?
	A). Băn khoăn	B). Thận Trọng	C). Mỉm cười	D). Phân vân
6). Dòng nào sau đây không chỉ đúng nhân tố chi phối giao tiếp?
	A). Mục đích giao tiếp	B). Tâm lí giao tiếp
	C). Hoàn cảnh giao tiếp	D). Nhân vật giao tiếp
7). Trong hai câu thơ sau, Nguyễn Trãi đã vận dụng chất liệu gì của văn học dân gian?
Ở đấng thấp thì nên đấng thấp/Đen gần mực đỏ gần son
A). Tục ngữ	B). Thành ngữ	C). Vè	D). Ca dao
8). Đoạn trích Ra-ma buộc tội phản ánh xung đột nào sau đây?
	A). Xung đột giữa tình cảm và danh dự, bổn phận C). Xung đột giữa tình yêu và lòng thù hận
	B). Xung đột giữa kể bị trị và người thống trị D). Xung đột giữa quyền lợi và nghĩa vụ trách nhiệm
9). Hình ảnh ngọc trai-giếng nước có ý nghĩa gì?
	A). Biểu trưng cho một mối tình oan trái được hóa giải C). Ca ngợi cho tình yêu thủy chung son sắt
	B). Ca ngợi sự hy sinh cao cả vì tình yêu D). Biểu trưng cho một bi kịch tình yêu
10). Trong đoạn trích "chiến thắng Mtao Mxây", chi tiết ông trời mách kế cho Đăm Săn giết được Mtao Mxây nói lên điều gi?
	A). Sự gần gũi giữa con người và thần linh C). Thần linh luôn ưu ái cho Đăm Săn
	B). Thần linh ủng hộ việc làm của Đăm Săn D). Thần linh ghét Mtao Mxây nên chỉ giúp Đăm Săn
11). Dòng nào sau đây không phải là đặc trưng trong cách xây dựng nhân vật anh hùng của sử thi Ấn Độ?
	A). Miêu tả những biến thái nội tâm tinh tế C). Thể hiện tính cách chủ yếu qua lời nói và hành động
	B). Đặt nhân vật vào các thử thách dữ dội D). Xây dựng những tính cách đa chiều và đối lập
12). Nói, hát, kể, diễn trong dân gian gọi chung là gì?
	A). Văn học dân gian	B). Ca múa nhạc dân tộc
	C). Diễn xướng dân gian	D). Lễ hội dân gian
II. Tự luận: (7 điểm)
Giả định em là Triệu Đà, hãy tưởng tượng và kể lại tâm trạng của Triệu Đà và cảnh đất nước Âu Lạc trong tay Triệu Đà sau khi chiến thắng An Dương Vương.


File đính kèm:

  • docBai viet.doc
Đề thi liên quan