Kiểm tra 45' học kì I môn Vật lí 6

doc5 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 45' học kì I môn Vật lí 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ....../....../....
Ngày kiểm tra: ....../....../....
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Thời gian: 45 phút
I. MỤC ĐÍCH CỦA BÀI KIỂM TRA:
Phạm vi kiến thức: Bài 1 – bài 17 
Nội dung kiến thức: Chủ đề 1 – 20%; Chủ đề 2 – 30%; Chủ đề 3 – 50%
Mục đích:
 - Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức của HS từ bài 1 đến bài 17. Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh.
- Đối với giáo viên: Phân loại đánh giá được học sinh, từ đó có biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp.
II. CÁC KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG CẦN KIỂM TRA 
1. Kiến thức: Các chuẩn 1,2,3,7,8,9,14,15
2. Kỹ năng: Các chuẩn 4,5,6,10,11,12,13,16,17
III. HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận
Phần bổ trợ cho các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra
Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số của chương
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
LT
VD
1/ Đo độ dài. Đo thể tích. Đo khối lượng
4
4
2,8
1,2
70
30
14
6
2/ Lực. Kết quả tác dụng của lực. Trọng lượng riêng – khối lượng riêng
7
6
4,2
2,8
60
40
18
12
3/ Máy cơ đơn giản
5
4
2,8
2,2
56
44
28
22
Tổng
16
14
9,1
6,9
60
40
b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Mức độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu
Điểm số
T.số
TN
TL
Lí thuyết (cấp
độ 1,2)
1/ Đo độ dài. Đo thể tích. Đo khối lượng
14
0,56≈0,5
0,5(1,25đ)
Tg:5ph
1,25
2/ Lực. Kết quả tác dụng của lực. Trọng lượng riêng – khối lượng riêng
18
0,72≈0,5
0,5(1,25đ)
Tg:5ph
1,25
3/ Máy cơ đơn giản
28
1,12≈1
1(2,5đ)
Tg:10ph
2,5
Vận dụng
(cấp độ 3,4)
1/ Đo độ dài. Đo thể tích. Đo khối lượng
6
0,24≈0,5
0,5(1,25đ)
Tg:5ph
1,25
2/ Lực. Kết quả tác dụng của lực. Trọng lượng riêng – khối lượng r
12
0,48≈0,5
0,5(1,25đ)
Tg:5ph
1,25
3/ Máy cơ đơn giản
22
0,88≈1
1(2,5đ)
Tg:10ph
2,5
(Tính thời gian HS làm bài kiểm tra là 40 phút. 5 phút còn lại GV dùng để phát đề, thu bài, nhận xét tiết kiểm tra)
IV. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TL
TL
TL
TL
Đo độ dài,thể tích ,khối lượng
1. Nêu được tên một số dụng cụ đo độ dài, khối lượng, thể tíc
2. Nêu được đơn vị đo độ dài, khối lượng, thể tích
3. Biết sử dụng các dụng cụ đo trong những trường hợp cụ thể
4. Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo 
5. Đổi được các đơn vị đo tương ứng
6. Đo được chiều dài, thể tích một lượng chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn, khối lượng
Số câu hỏi
0,5
C2.1a
0,5
C5.1b
2
Số điểm
1,25
1
2 = 20%
Lực và tác dụng lực. 
7.Viết được công thức tính trọng lượng P = 10m, nêu được ý nghĩa và đơn vị đo P, m.
8. Phát biểu được định nghĩa khối lượng riêng (D), trọng lượng riêng (d) và viết được công thức tính các đại lượng này. Nêu được đơn vị đo khối lượng riêng, trọng lượng riêng
9. Tra được bảng khối lượng riêng của các chất.
10.Vận dụng được công thức P = 10m. 
 11.Vận dụng được các công thức D = 
12. Vận dụng được công thức d = 
13. Vận dụng hợp lí 3 công thức P = 10m, D = , 
d = 
Số câu hỏi
0,25
C7,8.2
0,25
C9.2
0,25
C10,11,12.2
0,25
C13.2
Số điểm
0,5
0,5
0,75
0,75
6 = 60%
Máy cơ 
đơn giản
14. Kể được tên các máy cơ đơn giản thường dùng.
15. Nêu được các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng và thiết bị thông thường. Nêu được tác dụng của máy cơ đơn
16. Nêu được ứng dụng trong thực tế của các máy cơ đơn giản. Nêu được các tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
17. Sử dụng được máy cơ đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó.
Số câu hỏi
1
C15.3
1
C16.4
1
Số điểm
2,5
2,5
TS câu hỏi
TS điểm
V. ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
A. ĐỀ SỐ 1
Câu 1: a) Kể tên đơn vị đo: độ dài, thể tích chất lỏng, khối lượng, lực
 b) Đổi đơn vị: 1,5m3 =  dm3 = .. l
 2kg = .. g = lạng
Câu 2. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất như sau
Chất
Khối lượng riêng (kg/m3)
Chất
Khối lượng riêng (kg/m3)
Nhôm
2700
Thủy ngân
13600
Sắt
7800
Nước
1000
Chì
11300
Xăng
700
Hãy tính:
	a. Khối lượng và trọng lượng của một khối nhôm có thể tích 60dm3?
	b. Khối lượng của 1 lít xăng?
Câu 3. Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương. Có thể đưa ống bê tông lên bằng những cách nào? Trong những cách đó, cách nào cho ta lợi về lực?
Câu 4. Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa?
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
Câu 1. 
 a) Đơn vị đo: độ dài là mét (m), Thể tích là mét khối (m3) hoặc lít (l), khối lượng là kilogam (kg), lực là Niutơn (N).
 b) 1,5m3 = 1500 dm3 = 1500 l.	
 2kg = 2000 g = 20 lạng
1,25 điểm
1,25 điểm
Câu 2: 
Tóm tắt được bài toán (có đổi đơn vị)
 a. Khối lượng của khối nhôm là m1 = D1.V1 = 2700.0,06 = 162 kg
 Trọng lượng của khối nhôm là P = 10m1 = 162.10 = 1620 N
 b. Khối lượng của 1 lít xăng là: m2 = V2.D2 = 700.0,001 = 0,7 kg
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
Câu 3:
- Các cách có thể đưa ống bê tông lên:
+ Kéo trực tiếp
+ Dùng mặt phẳng nghiêng
+ Dùng đòn bẩy
+ Dùng ròng rọc cố định
+ Dùng ròng rọc động
- Cách kéo vật lên cho ta lợi về lực: 
+ Dùng mặt phẳng nghiêng
+ Dùng đòn bẩy
+ Dùng ròng rọc động
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1,25 điểm
Câu 4
 - Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao hay xuống thấp thì mặt phẳng nghiêng có tác dụng thay đổi hướng và độ lớn của lực tác dụng.
 - Nêu được ví dụ minh họa về 2 tác dụng dụng này của mặt phẳng nghiêng, chẳng hạn như: Trong thực tế, thùng dầu nặng từ khoảng 100 kg đến 200 kg. Với khối lượng như vậy, thì một mình người công nhân không thể nhấc chúng lên được sàn xe ôtô. Nhưng sử dụng mặt phẳng nghiêng, người công nhân dễ dàng lăn chúng lên sàn xe.
1,25 điểm
1,25 điểm
B. ĐỀ SỐ 2
Câu 1: a) Dùng dụng cụ gì để đo độ dài, thể tích chất lỏng, khối lượng, lực?
 b) Đổi đơn vị: 3m3 =  dm3 = .. l
 2kg = .. g = lạng
Câu 2. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất như sau
Chất
Khối lượng riêng (kg/m3)
Chất
Khối lượng riêng (kg/m3)
Nhôm
2700
Thủy ngân
13600
Sắt
7800
Nước
1000
Chì
11300
Xăng
700
Hãy tính:
	a. Khối lượng và trọng lượng của một khối sắt có thể tích 60dm3?
	b. Khối lượng của 1 lít nước?
Câu 3: Một ống bê tông nặng bị lăn xuống mương. Có thể đưa ống bê tông lên bằng những cách nào? Trong những cách đó, cách nào cho ta lợi về lực?
Câu 4. Trong thực tế dùng đòn bẩy có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa?
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
Câu 1. 
 a) Dụng cụ đo độ dài là thước, thể tích chất lỏng là bình chia độ, khối lượng là cân, lực là lực kế.
 b) 3m3 = 3000 dm3 = 3000l	 
 1,5kg = 1500 g = 1,5 lạng
1,25 điểm
1,25 điểm
Câu 2: 
Tóm tắt được bài toán (có đổi đơn vị)
 a. Khối lượng của khối sắt là m1 = D1.V1 = 7800.0,06 = 468 kg
 Trọng lượng của khối sắt là P = 10m1 = 468.10 = 4680 N
 b. Khối lượng của 0,5 lít nước là: m2 = V2.D2 = 1000.0,001 = 1 kg
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
Câu 3:
- Các cách có thể đưa ống bê tông lên:
+ Kéo trực tiếp
+ Dùng mặt phẳng nghiêng
+ Dùng đòn bẩy
+ Dùng ròng rọc cố định
+ Dùng ròng rọc động
- Cách kéo vật lên cho ta lợi về lực: 
+ Dùng mặt phẳng nghiêng
+ Dùng đòn bẩy
+ Dùng ròng rọc động
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
1,25 điểm
Câu 4
a) Trong khi sử dụng đòn bẩy để di chuyển một vật, muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật (OO1) phải nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực kéo (OO2). 
 - Nêu được ví dụ minh họa về tác dụng dụng này của đòn bẩy, chẳng hạn như: Trong thực tế, muốn dùng kéo để cắt một vật mềm ta chọn kéo có phần cán ngắn, phần lưỡi dài; ngược lại muốn cắt những vật cứng như sắt người ta phải chế tạo cán búa dài, lưỡi búa thì ngắn.
1,25 điểm
1,25 điểm
VI. KẾT QUẢ KIẾM TRA VÀ RÚT KINH NGHIỆM
1. Kết quả kiểm tra 
Lớp
0-<3
3-<5
5-<6.5
6.5-<8
8-10
2: Rút kinh nghiệm. 
	.........................................................................................................................................
(Căn cứ vào kêt quả kiểm tra của các lớp và thông tin phản hồi từ GV và HS để GV điều chỉnh ma trân đề và số lương câu hỏi cũng như mức độ nhận thức cần ki

File đính kèm:

  • docKT HKI 2 de ma tran dap an.doc
Đề thi liên quan