Kiểm tra 45’ Môn Đại Số Lớp 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 45’ Môn Đại Số Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 45’ MƠN ĐẠI SỐ LỚP 9 Học sinh: ………………………. ĐIỂM Lời nhận xét của giáo viên Đề 1 I. Trắc nghiệm khách quan.( 3 đ) Bài 1: Nếu phương trình 5x2 + bx + 7 = 0 có nghiệm thì tích hai nghiệm của nó là A. B. C. D. -7 Bài 2: Hai số x và y có tổng là 9 và tích là -8 thì x và y là nghiệm của phương trình nào ? A. t2 – 9t – 8 = 0 B. t2 + 9t – 8 = 0 C. t2 – 9t + 8 = 0 D. t2 + 9t + 8 = 0 Bài 3: Tập nghiệm của phương trình 3x2 – 5x + 2 = 0 là: A. í1 ; ý B. í-1 ; -ý C. í1 ; -ý D. í-1 ; ý Bài 4. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: a) phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có nghiệm khi Δ = b2 – 4ac ≥ 0 hoặc Δ’= b’2 – ac ≥ 0 b) phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có nghiệm khi Δ = b2 – 4ac > 0 hoặc Δ’= b’2 – ac > 0 c) phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 , nếu a + b + c = 0 thì x1 = 1; x2 = d) phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 , nếu a - b + c = 0 thì x1 = -1; x2 = - Bài 5: Hàm số y = -3x2 có tính chất là : a) Xác định với mọi giá trị của x và đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 . b) Xác định với mọi giá trị của x và đồng biến khi x £ 0 và nghịch biến khi x ³ 0 . c) Xác định với mọi giá trị của x và đồng biến khi x 0 . d) Xác định với mọi giá trị của x và đồng biến khi x ³ 0 và nghịch biến khi x £ 0 . Bài 6: Phương trình bậc hai x2 + (4 -)x –(5-) = 0 . Có các nghiệm là : a) x1 = 1 ; x2 = –5 b) x1 = -1 ; x2 = c) x1 = -1 ; x2 = - d) vô nghiệm II. Tự luận ( 7 điểm ) Cho Parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = -x + 2 -m. a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ khi m = 0 . ( 2đ ) b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính khi m = 0 . ( 2đ) c) Định m đề p cắt d tại hai điểm nằm ở hai bên trục tung. ( 1,5 đ) d) Định m để p cắt d tại hai điểm cĩ hồnh độ là x1, x2 sao cho x12 + x22 = 4 ( 1,5 đ) KIỂM TRA 45’ MƠN ĐẠI SỐ LỚP 9 Học sinh: ………………………. ĐIỂM Lời nhận xét của giáo viên Đề 2 I. Trắc nghiệm khách quan Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng và đầy đủ nhất cho các bài sau . Bài 1: Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng: ax2 + bx + c = 0 với a,b,c là các số thực xác định , a ≠ 0. ax2 + bx + c = 0 với a,b,c là các số thực xác định . ax3 + bx + c = 0 với a,b,c là các số thực xác định . ax0,2 + bx + c = 0 với a,b,c là các số thực xác định , a ≠ 0. Bài 2: Nếu phương trình x2 – 3x + m = 0 có nghiệm thì tổng hai nghiệm của nó là A. -3 B. m C. 3 D. -m Bài 3: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây: A. Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a≠ 0) có nghiệm khi Δ = b2 - 4ac ≥ 0. B. Phương trình ax2 + bx + c = 0 ( a≠ 0) vô nghiệm khi nghiệm khi Δ = b2 - 4ac < 0. C. Phương trình ax2 +bx + c = 0 ( a≠ 0) có 2 nghiệm phân biệt khi Δ = b2 - 4ac > 0. D. Phương trình ax2 +bx + c = 0 ( a≠ 0) có 2 nghiệm phân biệt khi Δ = b2 - 4ac ≥ 0. Bài 4: Đồ thị của hàm số y = ( m -1)x2 đi qua điểm A(1 ; -2) khi giá trị của m là: A. m = -1 B. m = 2 C. m = 3 D. m = -3 Bài 5 : Cho phương trình : x2 – 7x + m - 1. Để phương trình có một nghiệm là 1 thì điều kiện là: a) m = 7 b) m = -1 c) m = 0 d) m = 1 Bài 6: Cho phương trình bậc hai : 3x2 -7x + 4 = 0. Tổng và tích các nghiệm là: a) S = x1+ x2 = và P = x1.x2 = b) S = x1+ x2 = và P = x1.x2 = c) S = x1+ x2 = - và P = x1.x2 = - d) S = x1+ x2 = và P = x1.x2 = II. Tự luận ( 7 điểm ) II. Tự luận ( 7 điểm ) Cho Parabol (P) : y = x2 và đường thẳng (d) : y = x + m + 2 a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng toạ độ khi m = 0 . ( 2đ ) b) Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính khi m = 0 . ( 2đ) c) Định m đề p cắt d tại hai điểm nằm ở hai bên trục tung. ( 1,5 đ) d) Định m để p cắt d tại hai điểm cĩ hồnh độ là x1, x2 sao cho x12 + x22 = 4 ( 1,5 đ)
File đính kèm:
- kiem tra 45 dai so lop 9.doc