Kiểm tra 45 môn: văn 7

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 45 môn: văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Gia Khánh
Bình xuyên-vĩnh phúc
Năm học: 2008-2009
Kiểm tra 45’
Môn: Văn 7


Họ và tên: ……………………………………….………

Lớp: 7 …………

Điểm




Lời Phê


	Đề bài:

A. Phần Trắc nghiệm:
Đọc kỹ các câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất:
1. Trong văn bản “Cuộc chia tay những con búp bê “ của KHoà, nỗi bất hạnh của bé Thuỷ trong câu chuyện là gì ?
A. Xa người anh trai thân thiết	B. Xa ngôi nhà tuổi thơ
C. Không được tiếp tục đến trường	D. Gồm tất cả các ý trên
2. Câu ca dao sau thuộc chủ đề nào mà em đã học:
“...Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Nhìn về quê mẹ ruột đau chín chiều”
A. Tình cảm gia đình	B. Tình yêu quê hương đất nước
C. Những câu hát than thân	D. Những câu hát châm biếm
3. Bài thơ “Sông núi nước Nam” đã nêu bật nội dung gì ?
A. Nước Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được.
B. Nước Nam là một đất nước văn hiến.
C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh.
D. Nước Nam có nhiều anh hùng và sẽ đánh tan giặc ngoại xâm
4. Bài ca Côn Sơn là bài thơ của 
A. Trần Nhân Tông	B. Nguyễn Trãi
C. Lý Thường Kiệt	D. Lí Bạch
5. Qua hình ảnh chiếc bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương muốn nói gì về người phụ nữ ?
A. Vẻ đẹp hình thể. 	B. Vẻ đẹp tâm thần.
C. Số phận bất hạnh.	D. Vẻ đẹp và số phận long đong.
6. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ nào ?
A. Song thất lục bát.	B. Lục bát.
C. Thất ngôn bát cú.	D. Ngũ ngôn.
7. Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà “ của Nguyễn Khuyến từ câu thứ 2 đến câu thứ 6, tác giả nói
 đến sự thiếu thốn tất cả những điều kiện vật chất để đãi bạn với mục đích gì ?
A. Miêu tả cảnh nghèo của mình. B. Giãi bày hoàn cảnh thực tế của mình.
C. Không muốn tiếp bạn.	 D. Diễn đạt một cách dí dỏm tình cảm chân thành, sâu sắc
8. Qua văn bản “Mẹ tôi”. Em thấy mẹ của En ri cô là người như thế nào ?
A. Rất chiều con.	B. Rất nghiêm khắc với con.
C. Yêu thương và hi sinh tất cả vì con.	D. Không tha thứ cho lỗi lầm của con.
9. Chủ đề của bài thơ: “Phò giá về kinh” là gì?
Tự hào về chủ quyền của dân tộc.
Khẳng định quyết tâm chiến đấu chống xâm lăng.
Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.
Khát vọng thái bình thịnh trị.
10. Nhân vật trữ tình: “Ta” trong bài thơ: “Côn Sơn Ca” là người như thế nào?
	A. Tinh tế, nhạy cảm với thiên nhiên.	B. Tâm hồn thanh cao trong sáng.
	C. Tâm hồn giao cảm tuyệt đối với thiên nhiên.	D. Gồm cả 3 ý trên.
11. Chủ đề của bài thơ: “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” là:
Đăng sơn ức hữu (Lên núi nhớ bạn).	
Vọng nguyệt hoài thương (trông trăng nhớ quê).
Sơn thuỷ hữu tình (Non nước hữu tình).
Tức cảnh sinh tình (Trước cảnh sinh tình).
12. Tâm trạng của tác giả trong bài thơ “Hồi hương ngẫu thư” là:
Vui mừng, háo hức khi trở về quê.
Buồn thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi.
Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương.
Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành.

B. Phần tự luận:
Câu 1: Ngoài bốn bài ca dao về tình cảm gia đình đã được học trong chương trình, em biết những 
 bài ca dao nào về chủ đề này? Chép lại vài bài mà em biết?
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về 2 câu thơ cuối của bài thơ 
 Qua Đèo Ngang.

Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docKT 1 tiet van 7.doc
Đề thi liên quan