Kiểm tra 45 phút - Môn học: đại số lớp 7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 45 phút - Môn học: đại số lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 45’- Mơn: Đại số 7.1 Họ và tên:…................................... Lớp: 7/ Nhận xét của thầy (cơ giáo) Điểm: ĐỀ: A. Trắc nghiệm: (3đ) I. (1đ) Xác định “Đúng”, “Sai” trong các câu dưới đây: 1) Mọi số thực khác 0 là đơn thức cĩ bậc là 0. 2) Giá trị của biểu thức 2x2 - y bằng 0 tại x = -1; y = 2. 3) x = - 2 là nghiệm của đa thức x2 + 4. 4) Hệ số cao nhất của đa thức x5 + 5x4 + x3 + x là 5. II. (2đ) Chọn 2 kết quả đúng cho mỗi câu dưới đây: 1) Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào khơng phải là đơn thức: A. x B. x + y2 C. -xy D. y3 E. 2 : x2 2) Nghiệm của đa thức F(x) = x2 - 1 là: A. 1 B. 0 C. -1 D. 2 E. -2 3) Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức -xy2: A. 0xy2 B. 2x2y C. xy2 D. 3xy2 E. x2y2 4) Biểu thức x2 + 1 cĩ giá trị tại x = - 2 ; là : A. 5 B. 4,5 C. -3.5 D. -3 E. 1,25 B/ Tự luận: (7đ) Bài 1 : (2,5đ) Cho A = -2x2y và B = xy a) Tìm tích của A và B. b) Phân biệt phần hệ số , phần biến và xác định bậc của đơn thức tích. Bài 2: (4,5đ) Cho các đa thức M(x) = 4x3 + 2x4 - 4x + 3 - x3 + x - x4 N(x) = 2x3 + x2 + 5 -x + x4 -2x2 - 2 + x3 a) Thu gọn M(x), N(x) và sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm K(x) sao cho M(x) - K(x) = N(x) c) Tìm x để K(x) cĩ giá trị bằng 0 Bài làm: KIỂM TRA 45’- Mơn: Đại số 7.2 Họ và tên:…................................... Lớp: 7/ Nhận xét của thầy (cơ giáo) Điểm: ĐỀ: A. Trắc nghiệm: (3đ) I. (1đ) Xác định “Đúng”, “Sai” trong các câu dưới đây: 1) số 0 là đơn thức cĩ bậc là 0. 2) Giá trị của biểu thức 2x2 + y bằng 0 tại x = -1; y = 2. 3) x = - 1 là nghiệm của đa thức M(x) = x2 - 1. 4) Hệ số cao nhất của đa thức x5 + 5x4 + x3 + 2 là 1. II. (2đ) Chọn 2 kết quả đúng cho mỗi câu dưới đây: 1) Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào là đơn thức: A. x B. x + y2 C. -xy D. 1- y3 E. 2 : x2 2) Nghiệm của đa thức F(x) = x2 - x là: A. 1 B. 0 C. -1 D. 2 E. -2 3) Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức 4x2y2: A. 4x4y4 B. 4x2y C. 0x2y2 D. –x2y2 E. x2y2 4) Biểu thức x2 - 1 cĩ giá trị tại x = - 1 ; là : A. 1,5 B. 1,25 C. - 0.75 D. 0 E. 2 B. Tự luận: (7đ) Bài 1: Cho A = -5x2y và B = xy3 a) Tìm tích của A và B. b) Phân biệt phần hệ số , phần biến và bậc của đơn thức tích. Bài 2: Cho các đa thức F(x) = x3 + 2x4 - 4x + 3 + x3 + x + x4 G(x) = x3 + 3x2 + 5 -x + 3x4 -2x2 - 2 + x3 a) Thu gọn F(x), G(x) và sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm H(x) sao cho F(x) - H(x) = G(x). c) Tìm x để H(x) cĩ giá trị bằng 0. Bài làm: HỌ VÀ TÊN:....................................... KIỂM TRA 45’- Mơn: Đại số 7.3 Lớp: 7/.. Điểm: Nhận xét: ĐỀ: A/ Trắc nghiệm: I/ Xác định “Đúng”, “Sai” trong các câu dưới đây: 1) Mọi số thực khác 0 là đơn thức cĩ bậc là 0. 2) Giá trị của biểu thức x2 - 2y bằng 0 tại x = -2; y = 2. 3) x = - 1 là nghiệm của đa thức x2 + 1. 4) Hệ số cao nhất của đa thức x3 - 2x4 + x - x5 là - 2. II/ Chọn kết quả đúng nhất cho mỗi câu dưới đây: 1) Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào khơng phải là đơn thức: b) x + y2 c) -xy d) y3 a) x 2) Bậc của đa thức: M = 2xy - 3x2y5 + x - 4x4 + 2 là: a) 4 b) 5 c) 7 d) 10 3) Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức -5x3y2: a) 5y3x2 b) 2x2y c) x3y2 d) -x2y 4) Tích hai đơn thức: 2xy và - 3x2y là : a) 5x2y2 b) -6x3y2 c) 6x3y2 d) x3y2 B/ Tự luận: (7đ) Bài 1: Cho A = -x2y và B = -2xy2 a) Tìm tích của A và B. b) Phân biệt phần hệ số , phần biến và bậc của đơn thức tích. Bài 2: Cho các đa thức M(x) = x3 + 2x4 - 4x + 3 - 4x3 + x - x4 N(x) = 2x3 + 3x2 + 5 + x + x4 -2x2 - 2 - 5x3 a) Thu gọn M(x), N(x) và sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm K(x) sao cho N(x) - K(x) = M(x) c) Tìm x để K(x) cĩ giá trị bằng 0 Bài làm: ......................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... HỌ VÀ TÊN:....................................... KIỂM TRA 45’- Mơn: Đại số 7.4 Lớp: 7/.. Điểm: Nhận xét: ĐỀ: A/ Trắc nghiệm: I/ Xác định “Đúng”, “Sai” trong các câu dưới đây: 1) Giá trị của biểu thức x2 - 2y bằng 0 tại x = -2; y = 2. 2) Mọi số thực khác 0 là đơn thức cĩ bậc là 0. 3) Hệ số cao nhất của đa thức x3 - 2x4 + x - x5 là - 2. 4) x = - 1 là nghiệm của đa thức x2 + 1. II/ Chọn kết quả đúng nhất cho mỗi câu dưới đây: 1) Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức nào khơng phải là đơn thức: a) -xy b) y3 c) x d) x + y2 2) Bậc của đa thức: M = 2xy - 3x2y5 + x - 4x4 + 2 là: a) 10 b) 7 c) 5 d) 4 3) Đơn thức nào đồng dạng với đơn thức -5x3y2: a) 5y3x2 b) x3y2 c) -x2y d) 2x2y 4) Tích hai đơn thức: 2xy2 và - 3x2y3 là : a) -6x2y5 b) -6x2y6 c) -6x3y5 d) -x3y5 B/ Tự luận: (7đ) Bài 1: Cho A = -x2y và B = 2xy a) Tìm tích của A và B. b) Phân biệt phần hệ số , phần biến và bậc của đơn thức tích. Bài 2: Cho các đa thức M(x) = x3 - 2x4 - 4x + 4 - 4x3 + x - x4 N(x) = 2x3 - 3x2 + 5 + x - 3x4 + 2x2 - 1 - 5x3 a) Thu gọn M(x), N(x) và sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tìm K(x) sao cho N(x) - K(x) = M(x) c) Tìm nghiệm của đa thức K(x) Bài làm: ......................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 – 2012 I/ TRẮC NGHIỆM (3đ) Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất : Câu 1: Đơn thức đồng dạng với đơn thức là : A) B) C) D) Câu 2: Bậc của đa thức là : A) 7 B) 5 C) 15 D) 12 Câu 3: Thu gọn và tìm bậc của tích là : A) cĩ bậc 11 B) cĩ bậc 7 C) cĩ bậc 11 D) cĩ bậc 7 Câu 4: Nghiệm của đa thức 6x – 3 là : A) 0 B) – 3 C) 6 D) Câu 5: Giá trị của biểu thức tại x = 1 là : A) 0 B) 1 C) 2 D) 3 Câu 6: Thu gọn đa thức là : A) B) C) D) Câu 7: Tam giác ABC vuơng tại A cĩ AB = 3cm, AC = 4cm thì BC bằng : A) 5cm B)cm C)cm D) 7cm Câu 8: Cho tam giác ABC cĩ , . So sánh nào sau đây đúng : A) AB > AC > BC B) AC > AB > BC C) AC > BC > AB D) BC > AB > AC Câu 9: Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây là ba cạnh của một tam giác : A) 2,2cm; 2cm; 4,2cm B) 2cm; 4cm; 4cm C) 5cm; 6cm; 11cm D) 7cm Câu 10: Cho tam giác ABC cĩ AD là trung tuyến, G là trọng tâm, ta cĩ : A) B) C) D) Câu 11: Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường: A) Phân giác B) Đường cao C) Trung tuyến D) Trung trực Câu 12: Tam giác cân cĩ số đo gĩc ở đỉnh bằng 100o thì số đo các gĩc ở đáy bằng : A) 100o B) 50o C) 80o D) 40o II/ TỰ LUẬN (7đ) Bài 1: (1.5đ) Điểm kiểm tra mơn Tốn của học sinh lớp 7A được ghi lại ở bảng sau: 9 9 6 9 5 9 6 7 6 8 9 8 8 7 9 9 7 9 6 8 7 9 6 9 9 10 5 8 7 9 a) Hãy lập bảng tần số. b) Tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu. Bài 2: (2.0đ) Cho hai đa thức: A(x) = –3x4 – 4x3 – 1 – 7x2 + 2x + 2x4 – x3 B(x) = 5x2 + x4 + 5x3 + 3 + 2x2 + x a) Thu gọn và sắp xếp A(x), B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính tổng A(x) + B(x). c) Tìm nghiệm của đa thức A(x) + B(x). Bài 3: (3.5đ) Cho DABC (AB < AC). Vẽ phân giác AD của DABC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB. a) Chứng minh DB = DE b) Chứng minh AD là đường trung trực của BE. c) Gọi F là giao điểm của AB và DE . Chứng minh d) So sánh DB và DC. HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM TRẮC NGHIỆM: (3điểm) (1đ) xác định đúng mỗi câu ghi 0,25đ (0,25 x 4 = 1,0đ) ĐỀ 1 1-Đ 2-Đ 3-S 4-S ĐỀ 2 1-S 2-S 3-Đ 4-Đ II. (2đ) xác định đủ 2 đáp án đúng ghi 0,5đ (0,5 x 4 = 2,0đ) ( 1Đ và 1S ghi 0,25đ; các trường hợp cịn lại khơng tính điểm) ĐỀ 1 1-BE 2-AC 3-CD 4-AE ĐỀ 2 1-AC 2-BC 3-DE 4-CD TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: (2đ) (1,25đ) Lập tích đúng 0,5đ Thu gọn đúng phần hệ số 0,25đ Thu gọn đúng mỗi biến 0,25đ (0,25đ x 2 = 1,0đ AB = -2x2y xy = (-2. )( x2x)(yy) = -1,5x3y2 AB = -5x2yxy3=(-5. )( x2x)(yy3) = -3,75x3y4 (0,75đ) Xác định đúng nội dung mỗi yêu cầu ghi 0,25đ (0,25đ x 3 = 0,75đ) Phần hệ số Phần biến Bậc ĐỀ 1 -1,5 x3y2 5 ĐỀ 1 -3,75 x3y4 7 Bài 2 : (5đ) (1,75đ) Thu gọn đúng mỗi hạng tử đồng dạng ghi 0,5đ (0,5 x 3 = 1,5đ) Sắp xếp đúng yêu cầu ghi 0,25đ ĐỀ 1 M(x) = x4 + 3x3 – 3x +3 ; N(x) = x4 + 3x3 – x2 - x +3 ĐỀ 1 F(x) = 3x4 + 2x3 – 3x +3 ; G(x) = 3x4 + 2x3 – 2x2 - x +3 (2,đ) Rút được K(x) = M(x) – N(x) (hoặc H(x) = F(x) – G(x) ) 0,5đ Đặt phép tính đúng ghi 0,25đ Bỏ ngoặc đúng 0,25đ x 2 = 0,5đ Thu gọn đúng mỗi hạng tử đồng dạng ghi 0,25đ (0,25đ x 4 = 1,0đ) ĐỀ 1 M(x)- N(x)= (x4 + 3x3 – 3x +3)-( x4 + 3x3 – x2 - x +3) = x4 + 3x3 – 3x +3 - x4 - 3x3 + x2 + x -3 = x2 -2x ĐỀ 2 F(x)- G(x) = (3x4 + 2x3 – 3x +3)-( 3x4 + 2x3 – 2x2 - x +3) = 3x4 + 2x3 – 3x +3- 3x4 - 2x3 + 2x2 + x -3 = 2x2 -2x (1,25đ) Lập được đẳng thức K(x) = x2 – 2x =0 hoặc H(x) = 2x2 – 2x = 0 0,25đ Phân tích vế trái thành tích ghi 0,5đ K(x) x(x – 2) = 0 hoặc H(x) = 2x( x – 1) 0,5đ Lập luận tìm đúng mỗi giá trị của x ghi 0, 25đ (0,25đ x 2 = 0,5đ) (ĐỀ 1: x = 0 ; 2) (ĐỀ 2: x = 0 ; 1) MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG IV - §¹I Sè 7 ( Tiết 65) Chuẩn Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đơn Thức Chuẩn Nhận biết đơn thức; đơn thức đồng dạng Bậc của đơn thức Thực hiện phép tínhgiá trị của biểu thức Tích tích hai đơn thức,phân biệt phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức Số câu 3 2 2 7 Điểm 1,25 0,75 2.0 4,0 = 40% Đa thức Chuẩn Nhận biết bậc, hệ số Thu gọn đa thức Sắp xếp đa thức Tính tổng, hiệu của đa thức Số câu 1 1 1 3 Điểm 0,25 1,75 2,0 4,0 =40% Nghiệm của đa thức Chuẩn Nhận biết được nghiệm đa thức Tìm nghiệm của đa thức Số câu 2 1 3 Điểm 0.75 1,25 2,0 =20% Tổng Số câu 6 5 1 1 13 Điểm 2.25=22.5% 4.5= 45% 2,0=20% 1.25=12,5% 10 Duy Thành, ngày 29 tháng 3 năm 2014 TTCM Nhĩm tốn 7 Huỳnh Lệ Kiều Lê Văn Sơn
File đính kèm:
- KT chuong IV DS 7.doc