Kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 45 phút môn Ngữ văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên: ................................ Lớp: ..................................... Điểm Kiểm tra 45 phút Môn: Ngữ Văn 6 Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm): 1. Các từ: đất nước, sông núi, bánh chưng, báng giầy, nem công, chả phượng, nhà cửa, học tập thuộc loại từ nào? A. Từ ghép B. Từ láy C. Từ đơn D. Từ mượn 2. Điền từ ở cột A vào các câu ở cột B sao cho thích hợp. A B a. Chập chững 1. Độ này da dẻ cụ có vẻ......................... hơn trước b. Khanh khách 2. Nói xong, cậu bé òa khóc............................... c. Nức nở 3. Chim hót............................. trong vườn d. Hồng hào 4. Tiếng cười............................... vang lên e. Líu lo 5. Chú bé........................ tập đi trong sân nhà 3. Các từ: ti vi, xà phòng, bình tông, ba toong được viết như từ Thuần Việt đúng hay sai? A. Đúng B. Sai 4. Tìm và gạch chân các từ mượn nói, ăn, lo lắng, nước, quốc gia, tráng sĩ, hòa bình, văn hóa. 5. Nghĩa của từ “tuyệt trần” trong câu “Mị Nương là người con gái đẹp tuyệt trần” là: A. Kém nhất trong các thứ được so sánh. B. Nhất trên đời, không có gì sánh bằng. C. Trung bình, không đẹp cũng không xấu. D. Xấu nhất, không có gì so sánh bằng. 6. Cho các từ: trung gian, trung niên, trung bình. Hãy điền vào ô trống trong các câu sau cho phù hợp. A B 1. Học hỏi a. Là học và luyện tập để có sự hiểu biết, có kỹ năng 2. Học tập b. Là tiền trợ cấp ăn học cho một sinh viên 3. Học vẹt c. Là học cách tìm tòi, hỏi han để học tập 4. Học lỏm d. Là học thuộc lòng từng câu, từng chữ, nhưng không hiểu gì. e. là học một cách gián tiếp những điều nghe hoặc thấy rồi làm theo, học theo chứ không có ai trực tiếp chỉ bảo mình 7. Từ mùa xuân trong câu sau có nghĩa là gì? Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. A. Mùa xuân cây cối ra hoa, kết trái B. Năm, dùng để tính thời gian con người thấy trôi qua hay tuổi con người C. Mùa xuân tuổi trẻ, coi là tươi đẹp, tràn đầy sức sống D. Mùa chuyển tiếp từ mùa đông sang mùa hạ, thời tiết ấm dần lên, thường được coi là mở đầu của năm. 8. Danh từ có thể kết hợp với từ nào ở phía trước? A. Từ chỉ sự vật B. Từ chỉ tính chất C. Từ chỉ số lượng D. Từ chỉ hành động 9. Có bao nhiêu danh từ trong các câu sau? Nhà cửa, quần áo, học sinh, chạy nhảy, xanh thẫm, ồn ào. A. Một từ B. Hai từ C. Ba từ D. Bốn từ 10. Điền từ nào vào ô trống trong câu “Bọn địch rất............................, bị bao vây tứ phía mà vẫn chống cự quyết liệt” cho thích hợp. A. Hèn nhát B. Ngoan cố C. Ngoan ngoãn D. Sợ hãi Phần II: Tự luận. Câu 1 (2 điểm): Viết một đoạn văn ngắn từ 5 – 7 câu giới thiệu về gia đình em trong đó sử dụng một cụm danh từ, gạch dưới cụm danh từ ấy. Câu 2 (2 điểm): Chữa lỗi chính tả theo nguyên tắc viết hoa cho các danh từ riêng trong đoạn thơ sau: Đây hồ gươm, hồng hà, hồ tây Đây lắng hồn núi sông ngàn năm Đây Thăng Long, đây đông đô, đây Hà Nội Hà nội mến yêu Hồng hà cháy khói lửa ngập trời Hà Nội hồng...... Sông Hồng reo...... Câu 3 (2 điểm): Tìm hai danh từ riêng và đặt hai câu có sử dụng hai danh từ riêng đó.
File đính kèm:
- Kiem tra ngu van 6 ky I.doc