Kiểm tra 45 phút môn: ngữ văn 8

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 45 phút môn: ngữ văn 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH KIỂM TRA 1 TIẾT	
TRƯỜNG:................................... MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
Đề số:.... ( Tiết130 Tuần 33theo PPCT)
	
Họ và tên:.............................
Lớp:......

 Điểm
Lời phê của thầy ( cô )
 I.TRẮC NGHIỆM : ( 4 Điểm ) 
 Chọn và khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng nhất:
Trong các câu sau câu nào là câu nghi vấn?
Bà ơi! Em bé la reo lên , cho cháu đi với! 
Cháu van bà, bà xin thượng đế chí nhân cho cháu về với bà.
Chắc người không từ chối đâu.
Câu văn : “Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với!” thuộc loại câu nào?
Câu cầu khiến.
Câu cảm thán.
Câu trần thuật.
Xác định câu cảm thán trong các câu sau:
Nay các người nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà không biết thẹn.
Làm tướng triều đình phải hầu quân giặc mà không biết tức, nghe nhạc thái thường để đãi yến ngụy sứ mà không biết căm .
Lúc bấy giờ ta cùng các ngươi sẽ đau xót biết chừng nào!
Câu nào dưới đây không phải là câu cầu khiến
Hai ông làm phúc nói với ông Lý cho nhà cháu khất ...
Sưu của nhà nước mà dám mở mồn xin khất !
Xin ông trông lại ! 
Câu : “ Hoảng quá, anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn đùng ra đó, không nói được câu gì” là kiểu câu:
Câu trần thuật.
Câu cảm thán.
Câu cầu khiến.
Câu : “ Hai ông làm phúc nói với ông Lý cho nhà cháu khất ...” , người nói đã sử dụng hành động nói nào?
Hành động bộc lộ cảm xúc .
Hành động điều khiển.
Hành động trình bày.
Vai xã hội trong hội thoại được xác định bằng các mối quan hệ nào?
Quan hệ trên-dưới hay ngang hàng ( Theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội)
Quan hệ thân sơ (theo mức độ quen biết )
Cả A và B.
Cho câu : “Xin lỗi , ở đây không được hút thuốc lá.”
Hãy xác định kiểu câu và ý nghĩa của câu nói đó là gì?
Câu cầu khiến , ý nghĩa mang tính chất ra lệnh.
Câu trần thuật,ý nghĩa mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng.
Câu cảm thán, ý nghĩa mang tính chất thông báo.

II. TỰ LUẬN (6đ)
Câu 1: xác định câu phủ định bác bỏ và miêu tả trong đoạn hội thoại sau:(3đ)
Nam tình cờ gặp Bình, kêu lên:
Lâu quá , tớ không thấy cậu.
Bình cười:
Làm gì có chuyện đó !
Thật mà!
Bình vẫn cười:
Ngày nào mà tớ chẳng thấy cậu ở sân bóng, nhưng cậu thì có thèm để ý đến ai đâu?
Nam gãi tai:
- Cậu tưởng tớ không nhìn thấy cậu hay sao?
Câu phủ định miêu tả:..........................................................................
Câu phủ định bác bỏ:.............................................................................
........................................................................................................................
Câu 2: (3đ)
Viết đoạn văn hội thoại ngắn, trong đó có sử dụng kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	
	

 PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT
 TRƯỜNG:................................... MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8
 Đề số:.... ( Tiết 130Tuần 33 theo PPCT)
 
I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 đ )
 
 HS làm đúng mỗi câu đạt 0.5 đ. 
1
2
3
4
5
6
7
8
C 
A
C
B
A
B
C
B
II. TỰ LUẬN: ( 6đ)
Câu 1: 
 - Câu phủ định miêu tả: Lâu quá , tớ không thấy cậu ( 1đ)
 Câu phủ định bác bỏ: + Làm gì có chuyện đó ! ( 1đ)
 + Cậu tưởng tớ không nhìn thấy cậu hay sao ( 1đ)
Câu 2: HS viết kiểu câu nghi vấn đúng ( 1đ)
 HS viết kiểu câu cầu khiến đúng ( 1đ)
 HS viết kiểu câu cảm thán đúng ( 1đ)


File đính kèm:

  • docDE 7.doc
Đề thi liên quan