Kiểm tra 45 phút toán lớp 7 ( hình học )

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2519 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 45 phút toán lớp 7 ( hình học ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 45 PHÚT TOÁN 7 ( HÌNH HỌC )
Tuần 33 – Tiết 60 
Tổ Toán - Tin - Thể dục
Giáo viên : Nguyễn Duy Linh

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá sự tiếp thu kiến thức, kĩ năng trong chương II + III( Từ tiết 35 đến tiết 57).
	- Kiểm tra các kiến thức về tam giác đặc biệt, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, định lí Pytago
	- Kiểm tra các kiến thức chương 3 ( đến bài đường phân giác của tam giác )
 2. Kĩ năng:
- Đánh giá kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải, chứng minh bất đảng thức về tam giác, vận dụng kiến thức giải bài tập cụ thể.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc làm bài kiểm tra.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, kiên trì vượt khó.
II.Chuẩn bị:
+ Gv : Đề kiểm tra
+ Học sinh: giấy kiểm tra.
III.Tiến trình giờ dạy
Bài mới: 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 
 Cấp độ 
 Tên 
Chủ đề 
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp

Cấp độ cao


Chủ đề 1
Các TH bằng nhau của hai tam giác


- Cm được 2 tam giác vuông bằng nhau để suy ra 2 cạnh tg ứng bằng nhau.
- Vận dụng Đ/L pytago để tính độ dài 1 cạnh còn lại của T/G vuông
.

Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %


1
6
60%

1
6
60%
Chủ đề 2
Các dạng tam giác đặc biệt





Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %

 


 

Chủ đề 3
Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác

So sánh được các cạnh của một tam giác khi biết quan hệ giữa các góc và so sánh được các góc khi biết quan hệ giữa các cạnh



Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %

1
2
20%


1
2
20%
Chủ đề 4
Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu của nó





Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %





Chủ đề 5
Các đường đồng quy của tam giác


Biết ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại 1 điểm, điểm đó gọi là trọng tậm của tam giác. Trọng tâm của tam giác cách mội đỉnh bằng 


Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ %


1
2
20%

1
2
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

1
2
20%
2
8
80%

3
10

100%

















Trường THCS Xuân Tân 
Lớp : …………………………………………
Họ và tên:…………………………………MS…..
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Hình học 7
Thời gian: 45phút Đề 2
 	Điểm
Lời Phê của Thầy ( Cô )





Câu 1 :( 2đ ) Cho tam giác MNP, có = 800, = 600. So sánh các cạnh của tam giác MNP
B
C
A
N
M
G
Câu 2 : ( 2đ ) Cho hình vẽ sau. Biết AM = 10cm, BG = 3cm. Tính MG, BN











Câu 3: (6đ) Cho tam giác MNP có MN = MP = 5cm, NP = 6cm. Vẽ MD vuông góc với NP (D thuộc NP).
a) Chứng minh: DN = DP.
b) Tính độ dài MD.
c) Vẽ DE vuông góc với MN tại E, vẽ DF vuông góc với MP tại F.
So sánh các độ dài NE và PF. 
Hết






















ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 2:
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
(2đ)
ABC, có :
 
 
 
 
 ( )
Vậy MP<MN<NP( Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác )

0,5



0,5

0,5
0,5
2
(2đ)
B
C
A
N
M
G
 
ABC, có :
AG = AM ( Tính chất trung tuyến )
AG = .10 = 5(cm)















0,5
0,5


ABC, có :
BG = BN ( Tính chất trung tuyến )
BN = BG 
BN= .3 = 4,5(cm)



0,25
0,25

0,5
3
(6đ)
5
6
D
F
E
P
N
M




0,5




a)
Chứng minh: DN = DP


Xét hai tam giác vuông MND và MPD, ta có:
 MN = MP = 5cm (gt)
 MD là cạnh chung
Do đó: MND = MPD (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Vậy: DN = DP (Hai cạnh tương ứng)
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
b)
Tính độ dài MD


Xét tam giác vuông MDN có MN = 5cm; ND = = 3cm. 
Theo định lí Pytago, ta có: 
 MN2 = MD2 + ND2 
 MD2 = MN2 - ND2 
 = 52 - 32 = 25– 9 = 16 
 
0,5


0,25
0,25
0,5
0,5
c)
So sánh các độ dài IH và IK


Xét hai tam giác vuông BHI và CKI, ta có:
IB = IC ( Theo cmt)
	(gt) 
Suy ra: BHI = CKI (cạnh huyền – góc nhọn)
Vậy: BH = CK 
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

File đính kèm:

  • dockiem tra hinh 7 tuan 33 de 2 co ma tran dap an.doc