Kiểm tra chất lượng giữa học kì I môn: Toán 11( 90 phút)

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng giữa học kì I môn: Toán 11( 90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TRƯỜNGTHPT CHÂU VĂN LIÊM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
	TỔ TOÁN – TIN	 Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
MA TRẬN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẦN 2 KHỐI 11 ( 2013-2014 )
( Thời gian 90p )
I. MỤC TIÊU
a. Về kiến thức: 
Đánh giá mức độ tiếp thu các kiến thức cơ bản đã học của học sinh bao gồm:
1/ Tìm TXĐ của hàm số lượng giác.
2/ Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số của HSLG.
	_ biểu thức LG trong căn bậc 2 ( nếu có ) phải ³ 0, "x
	_ chỉ sử dụng các tính chất cơ bản của các hslg ( /sinx/ £ 1,...)
3/ Giải pt LG
	_ pt cơ bản, bậc 1_2, bậc 1 đ/v sinx và cosx, đẳng cấp , pt lg khác .
4/ Ứng dụng của các quy tắc đếm : cộng, nhân .
5/ Ứng dụng của phép tịnh tiến trong mp tọa độ Oxy : Tìm ảnh của điểm, đt, đường 
 tròn có pt cho trước.
b. Về kỹ năng:
 Đánh giá mức độ thành thạo các kỹ năng cơ bản, bao gồm:
- Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài toán.
- Kỹ năng biến đổi, tính toán.
- Kỹ năng trình bày bài viết.
c. Về tư duy thái độ: 
Đánh giá mức độ phát triển tư duy, thái độ:
- Khả năng phân tích đề. Khả năng tự đánh giá.
- Định hướng và giải quyết vấn đề. Thái độ bình tĩnh, tự tin khi làm bài thi.
- Tính sáng tạo trong việc vận dụng kiến thức.
II. MA TRẬN MỤC TIÊU GIÁO DỤC VÀ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng 
Tầm quan trọng
Trọng số 
Điểm 
Điểm (10) 
Tập xác định của hàm số LG
6%
2
12
0,5
GTLN,NN của HSLG
12%
2
24
1
Giải pt LG cơ bản 
12%
2
24
1
PTLG bậc I,II đv 1 hs lg
20%
3
60
2.5
PT LG Nâng cao
10%
4
40
1.5
Ứng dụng của các quy tắc đếm
12%
2
24
1
Phép tịnh tiến
24%
2
48
2
Ứng dụng của phép tịnh tiến
4%
4
16
0.5
100%
248
10
III: MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề hoặc mạch kiến thức, kĩ năng 
Mức độ nhận thức - Hình thức câu hỏi
Tổng điểm
(thang điểm 10) 
1
2
3
4
TL
TL
TL
TL
Tập xác định của hàm số LG 
C 1a
(0,5đ)
0,5
Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của HSLG
C 1b
(1,0đ)
1,0
Giải pt LG .
C 2a
(1đ)
C 2b,c
(2,5đ) 
C 2d
(1,5đ) 
5,0
 Các quy tắc đếm 
C 3
(1,0đ)
1,00
 Phép tịnh tiến và Ứng dụng
C 4a,b
(2,0đ)
C 4c
(0,5đ)
2,5
Tỷ lệ
55%
25%
20%
100%
Điểm
5,5
2,5
2
10,00
III: BẢNG MÔ TẢ KIẾN THỨC, KỸ NĂNG TƯƠNG ỨNG TỪNG CÂU
Câu 1a: Hiểu cách tìm Tập xác định của hàm số LG
Câu 1b: Hiểu cách tìm Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số LG
Câu 2a: Hiểu cách kết luận nghiệm của ptlg cơ bản hay bậc nhất đ/v 1 hslg
Câu 2b:Hiểu cách giải pt bậc 1 đ/v sinx và cosx hay đẳng cấp
Câu 2c: Vận dụng biến đổi 1 ptlg về dạng bậc 2 đ/v 1 hslg
Câu 2d: Vận dụng nhuần nhuyễn cách đặt đk, kết hợp đk, sử dụng các CTLG phù hợp.
Câu 3 : Hiểu cách sử dụng các quy tắc đếm để g/q các bài toán thực tế, tìm số các số tự nhiên ...
Câu 4a : Hiểu cách tìm ảnh, tạo ảnh của điểm có tọa độ cho trước
Câu 4b: Hiểu cách tìm ảnh của đt, đường tròn có pt cho trước.
Câu 4c : Vận dụng phép biến hình trong chứng minh hình học ,tìm quỹ tích...
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM
— & –
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HK I
Năm học: 2013 – 2014
Môn: Toán 11( 90 phút)
Câu 1: (1,5 đ)
Tìm tập xác định của hàm số 
Tìm Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số 
Câu 2 ( 5đ) Giải các phương trình lượng giác sau:
	b. 
	d. 
Câu 3: (1đ) Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số đôi một khác nhau lấy từ các chữ số 0, 2, 3, 6, 9.
Câu 4: (2,5 đ)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho và điểm A(2;-3). Tìm tọa độ điểm B sao cho A là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo .
Trong mp Oxy cho đường tròn . Tìm phương trình đường tròn ( C’ ) là ảnh của đường tròn ( C ) qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Cho đường tròn tâm O và một điểm A cố định không ở trên đường tròn. Với mỗi điểm N thuộc đường tròn ta có . Tìm tập hợp các điểm N'
----------------------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. CẦN THƠ
TRƯỜNG THPT CHÂU VĂN LIÊM
— & –
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HK I
Năm học: 2013 – 2014
Môn: Toán 11( 90 phút)
Câu 1: (1,5 đ)
Tìm tập xác định của hàm số 
Tìm Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số 
Câu 2 ( 5đ) Giải các phương trình lượng giác sau:
	b. 
	d. 
Câu 3: (1đ) Có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số đôi một khác nhau lấy từ các chữ số 0, 2, 3, 6, 9.
Câu 4: (2,5 đ)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho và điểm A(2;-3). Tìm tọa độ điểm B sao cho A là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo .
Trong mp Oxy cho đường tròn . Tìm phương trình đường tròn ( C’ ) là ảnh của đường tròn ( C ) qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Cho đường tròn tâm O và một điểm A cố định không ở trên đường tròn. Với mỗi điểm N thuộc đường tròn ta có . Tìm tập hợp các điểm N'
HƯỚNG DẨN CHẤM
1a. Tìm Txd của hàm số (0,5đ)
Hs xác định khi (+)
1b.Tìm GTLN,NN của (1đ)
.y = cos 4x
Vậy 
2a. Giải PT (1đ)
(+)
(+)
2b.(1đ)
(+) (+)
(+)(+)
2c. (1,5 đ)
(+)
(+)
2d.(1,5đ)
DK cosx ¹ 0 và sin2x ¹ 0 và sin4x ¹ 0
 (++)
(++)
 (++) KL:.
3.Có bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 3 chữ số khác nhau lấy từ các chữ số 0, 2, 3, 6, 9	(1đ)
i. số cần tìm có dạng: : 
chọn a: 4 cách ,chọn b: 3 cách vậy có 12 số (+)
ii. số cần tìm có dạng với c ¹ 0 
chọn c: 2 cách ; chọn a: 3 cách , chọn b: 3 cách (+)
vậy có 18 số (+)
vậy có 30 số thỏa mãn đề bài. (+)
4a.Cho và điểm A(2;-3). Tìm tọa độ điểm B sao cho A là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo .(1đ)
Gọi B(x,y) sao cho A là ảnh của B qua phép tịnh tiến theo Ta có : 
 (+) (+) Vậy A’(9;-4) (+)
4b.cho d tròn . Tìm phương trình của đường tròn ( C’ ) là ảnh của ( C ) qua phép tịnh tiến theo vectơ . (1đ)
 Qua ,có ảnh là (+) , 
ta có : (+)Thay vào pt (C) ta được : 
 (+)
=> (C’) có Ptr là (+)
Cho đường tròn tâm O và một điểm A cố định không ở trên đường tròn. Với mỗi điểm N thuộc đường tròn ta có . Tìm tập hợp các điểm N' (0.5đ)
 => tứ giác AONN' là hình bình hành
=>, => (+)
 N chạy trên đường tròn tâm O nên N' chạy trên đường tròn tâm A là ảnh của đường tròn tâm O trong phép tịnh tiến theo .(+)

File đính kèm:

  • dockiem tra giua hoc ky va dap an khoi 11.doc
Đề thi liên quan