Kiểm tra chất lượng giữa học kì II Môn : Toán 8

doc3 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng giữa học kì II Môn : Toán 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HKII
Mơn : Toán 8
 	 Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian phát đề)
I . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Chuẩn
Biết 
Hiểu
Vận dụng
thấp
Vận dụng cao
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Kiến thức: Phương trình bậc nhất một ẩn
Kĩ năng: - Biết Biến đổi đưa phương trình về dạng ax+b = 0
- Biết giải phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu
1
0.25
2
2
2
0,5
1
1
1
0.25
1
1
8
5
Kiến thức: Tam giác đồng dạng
Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức: đoạn thẳng tỉ lệ, định lý ta let, tam giác đồng dạng vào giải tốn
2
0.5
1
0.25
1
1
1
0.25
1
1.5
1
1.5
7
5
Tởng
5
2,75
5
2,75
4
 3
1
1,5
15
10
II. NỢI DUNG ĐỀ 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 
 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trải lời đúng:
Câu 1: Nghiệm của phương trình: 7x+21=0 là:
 A. 3 B. -3 C. D. 
Câu 2: Tập hợp nghiệm của phương trình là:
 A. B. C. D. 
Câu 3: AD là đường phân giác trong của tam giác ABC. BiếtAB = 3 cm, AC = 4 cm. Khi đó tỉ sớ bằng:
 A. B. C. D. 
A
Câu 4: Trong hình bên có MN // BC. Đẳng thức nào sau đây sai?
N
M
 A. B. 
C
B
 C. D. 
Câu 5: Phương trình (x - x2) = 0 có bao nhiêu nghiệm?	
 A. Một nghiệm	 B. hai nghiệm C. ba nghiệm 	 D. vô số nghiệm
Câu 6: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác A’B’C’ theo tỉ số k = .Tỉ số chu vi của tam giác A’B’C’ đối với tam giác ABC là:
A. B. -2 C. 2 D. 
Câu 7: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
 A. phương trình vô nghiệm và phương trình vô số nghiệm là hai phương trình tương đương
 B.Hai phương trình tương tương là hai phương trình có chung 1 nghiệm
 C.Hai phương trình có chung hai nghiệm là hai phương trình tương đương
D.Hai phương trình có cùng một tập nghiệm là hai phương trình tương đương
Câu 8: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất 1 ẩn?
 x-1=0 B. x2+2 C. D. 0x=0
II. PHẦN TỰ LUẬN 
Bài 1 giải các phương trình sau:
 2x – 3 = 0
 (6-2x)(x + 4) = 0
Bài 2: Giải các phương trình sau:
 a) 
 b) 
Bài 3: Tam giác A’B’C’ đờng dạng với tam giác KMN theo tỉ sớ k1= 2, tam giác KMN đờng dạng tam giác ABC theo tỉ sớ k2 = 3. Hỏi tam giác A’B’C’ đờng dạng với tam giác ABC theo tỉ sớ k bằng bao nhiêu?
Bài 4 Tam giác ABC có AB = 6 cm; BC = 8 cm; CA = 4 cm. Tam giác KMN có KM = 2 cm; MN = 4 cm ; NK = 3 cm. Hỏi:
Tam giác ABC có đờng dạng với tam giác KMN khơng? Vì sao?
Tính tỉ sớ chu vi, tỉ số diện tích của 2 tam giác đó?
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 
 Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 
 1. B 2. B 3. D 4. A 5. B 6. C 7. D 8. A 
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1: 
 a) 2x – 3 = 0 b) (6-2x)(x + 4) = 0
 2x = -3 ( 0,5 điểm) 6-2x = 0 hoặc x+4=0 ( 0,5 điểm)
 x = ( 0,5 điểm) x= 3 hoặc x = - 4 ( 0,5 điểm)
Bài 2: 
a) b) (1)
3(5-x) = 3x – 4 ( 0,25 điểm ) ĐKXĐ: x -1 và x 2 ( 0,25 điểm)
15-3x = 3x – 4 ( 0,25 điểm) (1) ( 0,25 điểm)
 - 6x = -19 2x – 4 – x – 1 = 3x – 11 
x = ( 0,25 điểm ) - 2x = - 6 ( 0,25 điểm)
 Phương trình có nghiệm là: x = 3 ( thỏa mãn ĐKXĐ )
 x = ( 0,25 điểm) Vậy S = ( 0,25 điểm)
Bài 3: 
A’B’C’ KMN theo tỉ sớ k1= 2 (1) ( 0,25 điểm)
 KMN ABC theo tỉ sớ k2 = 3 (2) ( 0,25 điểm)
Từ (1) và (2) ta có: . = = k = k1 . k2 = 2.3 = 6 ( 0,25 điểm)
Vậy A’B’C’ ABC theo tỉ sớ k = k1 . k2 = 6 ( 0,25 điểm)
Bài 4: 
A) Ta có: = 2 ; = 2 ; = 2 ( 0,5 điểm)
 = = ( 0,5 điểm)
 ABC KNM ( 0,5 điểm)
b) Ta có: = = = = 2 ( 1 điểm)
 Vậy tỉ sớ chu vi của hai tam giác đó bằng 2
 Tỉ số diện tích của 2 tam giác đĩ là: 22 = 4 ( 0,5 điểm)

File đính kèm:

  • docDe thi khao sat gioa hoc ky II.doc