Kiểm tra chất lượng học kì I năm học 2008-2009 môn: toán lớp 8 Trường Thcs Tân Thành

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 998 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng học kì I năm học 2008-2009 môn: toán lớp 8 Trường Thcs Tân Thành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH 	KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
	NĂM HỌC 2008-2009
	MÔN: TOÁN LỚP 8 	(ĐỀ LẺ) 
(Thời gian: 90 phút không kể thời gian phát đề) 
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm) 
Chọn câu trả lời đúng 
Câu 1: Tích của đa thức (3x + 1)(3x – 1) là :
a. 3x2 – 1 	b. 9x2 + 1 	c. 9x2 – 1 	d. (3x + 1)2 
Câu 2: Tứ giác có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là: 
a. hình bình hành 	b. hình chữ nhật 	c. hình thoi 	d. hình vuông 
Câu 3: Diện tích hình chữ nhật có độ dài một cạnh bằng cm và đường chéo bằng 3cm là: 
a. cm2 	b. 2 cm2 	c. cm2 	d. cm2 
Câu 4: (X + Y)2 = 
a. X2 – 2XY – Y2 	b. (Y + X)2 	c. –(X – Y)2 	d. X2 + 2XY – Y2 
Câu 5 : Mẫu thức chung của phân thức và là : 
a. x(x+2)2 	b. 2(x+2)2 	c. 2x(x+2) 	d.2x(x+2)2 
Câu 6 : Tập hợp các giá trị x để x2 – 2x = 0 là : 
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 7: Giá trị của biểu thức x3 + 6x2 + 12x + 8 tại x = -2 là: 
a. 0 	b. 8	c. 16	d. 64
Câu 8: Hình bình hành là tứ giác có: 
hai cạnh đối bằng nhau
các cạnh đối song song 
hai đường chéo bằng nhau
hai cạnh kề bằng nhau.
B. TỰ LUẬN: 
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: 
a. 3x2 – 12x + 12 	b. x2 + 4xy – 16 + 4y2 	c. 2x2 – x – 3 
Bài 2 : Thực hiện phép tính 

Bài 3: Hình bình hành ABCD có , AB = 2AD và AD = 2cm. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. 
Tứ giác AECF, tứ giác AEFD là hình gì? 
Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao đ iểm của BF và CE. Chứng minh tứ giác EMFN là hình chữ nhật. 
Tính diện tích hình chữ nhật EMFN.







TRƯỜNG THCS TÂN THÀNH 	KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
	NĂM HỌC 2008-2009
	MÔN: TOÁN LỚP 9 	(ĐỀ CHẴN) 
(Thời gian: 90 phút không kể thời gian phát đề) 
A/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 4 điểm) 
Chọn câu trả lời đúng 
Câu 1: Hình bình hành là tứ giác có: 
các cạnh đối song song 
hai cạnh đối bằng nhau
hai đường chéo bằng nhau
hai cạnh kề bằng nhau.
Câu 2: (X + Y)2 = 
a. X2 – 2XY – Y2 	b. X2 + 2XY – Y2 	c. –(X – Y)2 	d. (Y + X)2 
Câu 3 : Tập hợp các giá trị x để x2 – 2x = 0 là : 
a. 	b. 	c. 	d. 
Câu 4: Tích của đa thức (3x + 1)(3x – 1) là :
a. 3x2 – 1 	b. 9x2 - 1 	c. 9x2 + 1	d. (3x + 1)2 
Câu 5: Tứ giác có hai đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là: 
a. hình bình hành 	b. hình chữ nhật 	c. hình thoi 	d. hình vuông 
Câu 6: Giá trị của biểu thức x3 + 6x2 + 12x + 8 tại x = -2 là: 
a. 16 	b. 8	c. 0	d. 64
Câu 7: Diện tích hình chữ nhật có độ dài một cạnh bằng cm và đường chéo bằng 3cm là: 
a. 2 cm2 	b. cm2 	c. cm2 	d. cm2 
Câu 8 : Mẫu thức chung của phân thức và là : 
a. 2x(x+2)2 	b. 2(x+2)2 	c. 2x(x+2) 	d.2x(x+2)
B. TỰ LUẬN: 
Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: 
a. 3x2 – 12x + 12 	b. x2 + 4xy – 16 + 4y2 	c. 2x2 – x – 3 
Bài 2 : Thực hiện phép tính 

Bài 3: Hình bình hành ABCD có , AB = 2AD và AD = 2cm. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. 
Tứ giác AECF, tứ giác AEFD là hình gì? 
Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao đ iểm của BF và CE. Chứng minh tứ giác EMFN là hình chữ nhật. 
Tính diện tích hình chữ nhật EMFN.







ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN TOÁN 8 
A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 đ) 
Mỗi câu đúng được 0,5 đ 
 Đề 1:	1.c 	2c	3a	4b	5d	6d	7a	8b
 Đề 2: 1.a 	2d	3c	4b	5c	6d	7b	8a
B. TỰ LUẬN: (6 đ) 


 Bài 1 
a. 3(x-2)2 
0,5 đ 

b. (x + 2y – 4).(x+2y + 4) 
0,5 đ 

c. (x + 1).(2x – 3) 
0,5 đ 

 Bài 2 
a. x2 
0,5 đ 

b. 1/12 
0,5 đ 

c. -2 
0,5 đ 


 Bài 3
Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận đúng 
a. CM tứ giác AECF là hình bình hành 
CM tứ giác AEFD là hình thoi 
0,5 đ 
0,5 đ 
0,75 đ

b. CM tứ giác EMFN là hình chữ nhật 
0,75 đ 

c. Tính S = cm2
0,5 đ






























	MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I 
	Môn : Toán 8 

Tuần 16, 17: mỗi tuần môn hình học 1 tiết, đại số học 3 tiết.
Đại số học hết chương 2, tiết 36, 37 ôn tập, tiết 38 -39 thi học kì I, tiết 40 trả bài học kì.
Hình học thực hiện đúng theo PPCT, 2 tuần sau cùng tổng số tiết chỉ còn 4.
Nội dung kiến thức phân bổ như sau: 

 Cấp độ 

Kiến thức 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng

TN
TL
TN
TL
TN
TL

câu 

điểm 

câu 
điểm 
câu 
điểm 
câu 
điểm 
câu 
điểm 
câu 
điểm 
câu 
điểm 


Phần đại số
Phép nhân và phép chia các đa thức 
Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức, HĐT
1
0.5


1
0.5


1
0.5


3
1.5
Phân tích đa thức thành nhân tử 


1
0.5
1
0.5
1
0.5


1
0.5
4
2
Phân thức đại số 
Các tính chất cơ bản của phân thức 
1
0.5










1
0.5
Các phép toán về phân thức 


1
0.5


1
0.5


1
0.5
3
1.5
Phần hình học
Tứ giác 
Tính chất của các hình tứ giác 


1
0.5


1
0.5




2
1
Dấu hiệu nhận biết hình tứ giác 
1
0.5




1
0.75


1
0.75
3
2
Diện tích tứ giác 
1
0.5


1
0.5




1
0.5
3
1.5
Tổng cộng 
4
2
3
1.5
3
1.5
4
2.25
1
0.5
4
2.25
19
10

File đính kèm:

  • docde kiem tra toan hki lop 8.doc