Kiểm tra chất lượng học kì II năm học 2006-2007 môn sinh học 6 thời gian làm bài 45 phút

doc12 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 989 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng học kì II năm học 2006-2007 môn sinh học 6 thời gian làm bài 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường thcs hùng sơn
Họ & tên: ………………………
Lớp : ……………
kiểm tra chất lượng học kì II năm học 2006-2007
môn sinh học 6
Thời gian làm bài 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm
đề bài
phần I – Trắc nghệm
Hãy khoang tròn vào đầu đáp án đúng nhất.
Câu 1: Đặc điểm chính về cấu tạo của lá cây là gì?
Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lông hút.
Gồm nhiều bó mạch gỗ và bó mạch rây xếp thành từng vòng riêng biệt.
Gồm các tế bào có vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có nhiều lỗ khí đóng mở được.
Câu A và B đúng.
Câu 2: Thân cây có chức năng chính là gì?
Vận chuyển nước, muối khoáng và các chất hữu cơ đi đến klhắp các cơ quan của cây.
Hấp thụ nước và muối khoáng cho cây.
Thu nhận ánh sáng để tổng hợp nên các chất hữu cơ nuôi cây.
Trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.
Câu 3: Nhóm cây nào sau đây gồm toàn những cây Một lá mầm?
Cây cau, cây dừa, cây cải, cây đậu đen.
Cây mít, cây ổi, cây nhãn, cây hành tây.
Cây chuối, cây sắn dây, cây bưởi, cây rau muống.
Cây lúa, cây hoa huệ, cây bèo tây, cây tre.
Câu 4: Thực vật Ngành Hạt kín xuất hiện trong điều kiện như thế nào?
Khi khí hậu trên trái đất trở nên khô và chuyển từ nóng sang lạnh
Khi khí hậu trái đất nóng và rất ẩm.
Khí hậu trái đất rất khô do mặt trời chiếu sáng liên tục.
Khi các lục địa mới xuất hiện, diện tích đất liền được mở rộng.
Câu 5: Cơ quan sinh sản của cây thông (nón thông) có đặc điểm gì khác biệt so với Hoa?
Chưa có nhị và nhuỵ
Mang túi bào tử chứa bào tử.
Không chứa hạt phấn và noãn.
Cả A, B, C.
Câu 6: Nấm không có hình thức dinh dưỡng nào sau đây?
Tự dưỡng,
Dị dưỡng hoại sinh.
Dị dưỡng kí sinh.
Cộng sinh với tảo.
Điền từ và cụm từ tích hợp vào các chố trống?
Nhờ có quá trình quang hợp của thực vật, hàm lượng khí … ……(1) và ………………….(2) luôn được ổn định. Các tán lá cây có tác dụng cản ánh sáng và sức thổi của gió nên thực vật có vai trò ……………………….(3) khí hậu. bên cạnh đó, do có khả năng giữ bụi và diệt khuẩn, nên thực vật có vai trò làm giảm ………………………………..(4).
Phần II – tự luận:
Câu 1: So sánh các nhóm thực vật theo yêu cầu trong bảng sau:
Đặc điểm so sánh
Các ngành tảo
Ngành rêu
Ngành Hạt kín
- Môi trường sống
- Các cơ quan sinh dưỡng
- Cơ quan sinh sản
-Mức độ tiến hoá
Câu 2: Theo em chúng ta phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
Câu 3: Hãy liệt kê và sắp xếp các bậc phân loại trong phân loại thực vật theo mức độ từ cao xuống thấp?
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
Trường thcs hùng sơn
Họ & tên: ………………………
Lớp : ……………
kiểm tra chất lượng học kì II năm học 2006-2007
môn sinh học 7
Thời gian làm bài 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm
đề bài
phần I – Trắc nghệm
Những câu khẳng định sau đây là đúng hay sai? Em hãy trả lời bằng cách viết chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống.
Nội dung các câu khẳng định
Nhận xét của em
1. Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Thú có chung nguồn gốc.
2. Chỉ những động vật đới lạnh mới có những thích nghi đặc trưmg với môi trường.
3. Đa dạng sinh học (ĐDSH) bao gồm ĐDSH về loài, về đặc hình thái cấu tạo, lối sống, tập tính sống … của loài và môi trường sống.
4. Chim, Thú, Cá ở nước ta rất phong phú và đa dạng nên cần khai thác đánh bắt.
5. Dơi, vịt trời là những ĐVCXS có chi 5 ngón chuyển hoá thích nghi với đời sống bay lượn.
6. Trong quá trình tiến hoá của động vật, Lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ, Bò sát cổ bắt nguồn từ Lưỡng cư cổ, Chim cổ và Thú cổ bắt nguồn từ bò sát cổ.
7. Voi là động vật quý hiểm được xếp ở cấp độ rất nguy cấp (CR). Phải tích cực đấu tranh bảo vệ đàn voi.
8. Tất cả các loài như: chuột chù, chuột chũi, chuột đàn đều thuộc Bộ thú gặm nhấm.
Hãy khoang tròn vào đầu đáp án đúng nhất.
Câu 1: Lớp sâu bọ có đặc điểm đặc trưng nào sau đây?
Có hệ thần kinh hình ống
Phần ngực mang 5 đôi chân ngực, phần bụng mang 5 đôi chân bụng.
Cơ thể chia thầnh 3 phần: đầu, ngực, bụng; vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo nguỵ trang của chúng.
Phát triển qua biến thái, cơ thể lớn lên qua nhiều lần lột xác.
Câu 2: Nhóm những động vật nào trong ngành Động vật có xương sống sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
Chim, thú, bò sát.
Thú, cá xương, lưỡng cư.
Cá xương, lưỡng cư, bò sát.
Lưỡng cư, cá xương, chim.
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo ngoài nào dưới đây chứng tỏ Thỏ thích nghi với đời sống, tập tính lẩn trốn kẻ thù?
Bộ lông mao dày, xốp; chi trước ngắn, chi sau dài và khoẻ.
Mũi và tai rất thính, có lông xúc giác nhạy bén.
Chi trước có vuốt sắc; mắt có mi cử động được.
Cả A và B.
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước?
Cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày.
Chi trước biến đổi thành bơi chèo, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.
Cả A và B.
phần II – tự luận
Câu 1: Đấu tranh sinh học là gì? Hãy kể tên các biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu ưu điểm và những hạn chế của các biện pháp đấu tranh sinh học?
Câu 2: Phân tích chiều hướng tiến hoá của hệ tuần hoàn qua các ngành (các lớp) động vật đã học?
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………..
Trường thcs hùng sơn
Họ & tên: ………………………
Lớp : ……………
kiểm tra chất lượng học kì II năm học 2006-2007
môn sinh học 8
Thời gian làm bài 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm
đề bài
phần I – Trắc nghệm
Hãy khoang tròn vào đầu đáp án đúng nhất.
Câu 1: Chức năng của da là gì?
Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố gây hại từ môi trường.
Sắc tố của da có tác dụng chống lại các tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời.
Chất nhờn do các tuyến nhờn tiết ra có tác dụng diệt khuẩn.
Lớp mỡ dưới da là những mô xốp cách nhiệt với môi trường bên ngoài.
Điều hoà thân nhiệt.
Nhận biết các kích thích từ môi trường bên ngoài nhờ các cơ quan thụ cảm.
Bài tiết qua các tuyến mồi hôi
Là nơi chứa đựng các xung thần kinh.
1, 2, 3, 4, 5, 6.
1, 3, 4, 5, 7, 8.
1, 3, 4, 5, 6, 7.
1, 2, 3, 5, 6, 7.
Câu 2: Chức năng của Tiểu não là gì?
Dẫn truyền các xung thần kinh từ uỷ sống lên não bộ và ngược lại.
Giữ thăng cho cơ thể và phối hợp các hoạt động phức tạp của cơ thể.
Chứa các trung khu của các phản xạ có điều kiện phức tạp.
Là trung khu thần kinh của các phản xạ không điều kiện.
Câu 3: Đặc điểm cấu tạo chủ yếu của ruột non người là gì?
Có 3 lớp cơ: cơ dọc, cơ vòng và cơ chéo.
Có các tuyến tiết ra dịch tuỵ và dịch ruột.
Lớp niêm mạc có các nếp gấp và vô số lông ruột mang mạng lưới dày đặc các mao mạch máu và bạch huyết.
Có thành cơ rất khoẻ, các tuyến vị tiết ra dịch vị để biến đổi thức ăn.
Câu 4: Giấc ngủ có ý nghĩa như thế nào đối với sức khoẻ?
làm giảm các hoạt động của cơ thể, tiết kiệm được năng lượng.
Giác ngủ là quá trình ức chế để bảo vệ và phục hồi các chức năng của hệ thần kinh.
Giấc ngủ giúp cho hệ thần kinh có thể điều khiến mọi hoạt động của cơ thể được tốt hơn.
Cả A và B.
Câu 5: Đặc điểm tiến hoá của não người so với não của động vât thuộc lớp Thú là?
Vỏ não có nhiều khe và rãnh (làm tăng diện tích bề nmặt não).
Tỉ lệ về khối lượng não/khối lượng cơ thể ở người lớn hơn ở động vật thuộc lớp Thú.
 ở não người có các trung khu cảm giác, hiểu, vận động ngôn ngữ (tiếng nói và chữ viết).
Các đường dẫn truyền xung thần kinh đều đi qua hành tuỷ.
1, 2, 3.
1, 3, 4.
2, 3, 4.
1, 2, 4.
Câu 6: Nhóm tuyến nào gồm các tuyến nội tiết chịu sự ảnh hưởng của các hoócmôn tiết ra từ tuyến yên?
Tuyến giáp, tuyến sữa, tuyến trên thận và tuyến ruột.
Tuyến nước bọt, tuyến tuỵ, tuyến sữa, tuyến sinh dục.
Tuyến trên thận, tuyến mồ hôi, tuyến sữa, tuyến giáp.
Tuyến giáp, tuyến tuỵ, tuyến trên thận, tuyến sinh dục.
Câu 7: Trong hệ bài tiết nước tiểu của cơ thể, máu được lọc ở đâu?
Tại các ống thận.
Tại các nang cầu thận.
Tại các ống góp của thận.
Tại bể thận.
Câu 8: Tinh trùng được sinh ra tại đâu?
Tại túi tinh và ống dẫn tinh
Tại tinh hoàn.
Tại tinh hoàn và mào tinh hoàn.
Tại tinh hoàn và túi tinh.
Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
1. Tuyến tuỵ là một tuyến pha, vừa tiết ……………………(1) (chức năng ngoại tiết) vừa tiết ra hoócmôn. Có hai loại hoócmôn là ……………………(2) và …………………….(3) có tác dụng ……………………….(4) lượng đường trong máu luôn ổn định: insulin làm ………………………(5) khi đường huyết tăng, glucagôn làm ……………………..(6) khi đường huyết giảm. Nhờ cơ chế tác động này, tỉ lệ đường huyết của cơ thể luôn được giữ ở mức 0,12%.
2. Các tuyến nội tiết của cơ thể luôn chịu sự tác động của …………………………… (7). Tuy vậy hoóc môn được tiết ra từ các tuyến nội tiết đều có tác động ngược trở lại điều chỉnh hoạt động của tuyến yên. Đó là cơ chế từ …………………………………..(8) của cơ thể.
Phần II – tự luận
Câu 1: Phản xạ là gì? Có mấy loại phản xạ? Phản xạ có vai trò như thế nào trong đời sống?
Câu 2: Thế nào là sự thụ tinh, sự thụ thai? Điều kiện và ý nghĩa sinh học của hai quá trình trên? Sức khoẻ người mẹ có ý nghĩa như thế nào đối vói thai nhi? 
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………………………..
Trường thcs hùng sơn
Họ & tên: ………………………
Lớp : ……………
kiểm tra chất lượng học kì II năm học 2006-2007
môn sinh học 9
Thời gian làm bài 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm
đề bài
phần I – Trắc nghệm
Hãy khoanh tròn vào đầu đáp án đúng nhất.
Câu 1: Kĩ thuật gen gồm mấy khâu chủ yếu?
Gồm một khâu: Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền của vi khuẩn hoặc virút.
Gồm hai khâu: Khâu thứ nhât (A), khâu thứ hai là tạo ADN tái tổ hợp.
Gồm ba khâu: Khâu thứ nhất và thứ hai (B), khâu thứ ba chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận và tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
 Gồm bốn khâu: Khâu thứ nhất, thứ hai và thứ ba (B), khâu thứ tư là nuôi cấy tế bào nhận trên môi trường dinh dưỡng có hoócmôn sinh trưởng.
Câu 2: ở thực vật, phương pháp nào sau đây được sử dụng để duy trì ưu thế lai?
Cho các cây lai F1 giao phấn với nhau.
Cho các cây lai F1 tự thụ phấn bắt buộc với nhau.
Cả A và B.
Nhân giống vô tính.
Câu 3: Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở kiểu gen nào sau đây?
aabbccdd
AabbCcDd
aaBbCcDd
AaBbCcDd
Câu 4: Chọn câu sai trong các câu sau:
Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố của môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật.
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
Sinh vật không phải là nhân tố sinh thái.
Các nhân tố sinh thái của môi trường được chia thành hai nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
Câu 5: Thế nào là cân bằng sinh học?
Là số lượng cá thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường.
Là số lượng cá thể của từng loài trong quần xã có thể thay đổi, nhưng tổng số cá thể trong quần xã không thay đổi.
Là số lượng cá thể của từng loài trong quần xã có thể thay đổi, nhưng mọi cá thể trong quần xã đều thích nghi và phát triển được.
Cả A, B, C.
Câu 6: Những biện pháp bảo vệ và cải tạo môi trường là gì?
Hạn chế sự gia tăng dân số.
Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
Tăng cường việc trồng rừng ở khắp mọi nơi.
Bảo vệ các loài sinh vật.
Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
Tạo ra loài vật nuôi và cây trồng mới có năng suất cao.
Tăng cường việc xây dựng các công trình thuỷ điện.
1, 2, 3, 4, 7.
1, 2, 4, 5, 6.
2, 3, 4 5, 6.
1, 3, 4, 5, 7.
Trường thcs hùng sơn
Họ & tên: ………………………
Lớp : ……………
kiểm tra chất lượng học kì II năm học 2006-2007
môn công nghệ 7
Thời gian làm bài 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Điểm
đề bài
phần I – Trắc nghệm
Hãy khoang tròn vào đầu đáp án đúng nhất.
Câu 1:
Trường thcs …………….…….
Họ và tên: …………………………
Lớp : ………………………….
kiểm tra học kì II 
năm học ………………..
môn SINH HOC 9
Thời gian:45 phút
Điểm
đề bài 
phần I – Trắc nghệm
Câu I (2,5 điểm) Hãy khoanh tròn vào đầu đáp án đúng nhất.
Câu 1: Kĩ thuật gen gồm mấy khâu chủ yếu?
A. Gồm một khâu: Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền của vi khuẩn hoặc virút.
B. Gồm hai khâu: Khâu thứ nhât (A), khâu thứ hai là tạo ADN tái tổ hợp.
C. Gồm ba khâu: Khâu thứ nhất và thứ hai (B), khâu thứ ba chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận và tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện.
D. Gồm bốn khâu: Khâu thứ nhất, thứ hai và thứ ba (C), khâu thứ tư là nuôi cấy tế bào nhận trên môi trường dinh dưỡng có hoócmôn sinh trưởng.
Câu 2: ở thực vật, phương pháp nào sau đây được sử dụng để duy trì ưu thế lai?
A. Cho các cây lai F1 giao phấn với nhau.
B. Cho các cây lai F1 tự thụ phấn bắt buộc với nhau.
C. Cả A và B.
D. Nhân giống vô tính.
Câu 3: Ưu thế lai thể hiện rõ nhất ở kiểu gen nào sau đây?
A. aabbccdd
B. AabbCcDd
C. aaBbCcDd
D. AaBbCcDd
Câu 4: Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Nhân tố sinh thái là tất cả các yếu tố của môi trường tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật.
B. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.
C. Sinh vật không phải là nhân tố sinh thái.
D. Các nhân tố sinh thái của môi trường được chia thành hai nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh.
Câu 5: Thế nào là cân bằng sinh học?
A. Là số lượng cá thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường.
B. Là số lượng cá thể của từng loài trong quần xã có thể thay đổi, nhưng tổng số cá thể trong quần xã không thay đổi.
C. Là số lượng cá thể của từng loài trong quần xã có thể thay đổi, nhưng mọi cá thể trong quần xã đều thích nghi và phát triển được.
D. Cả A, B, C.
Câu II (2,0 điểm) Điền từ (cụm từ) thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các bài tập sau:
Các cá thể cùng loài …………...……..(1) trong các nhóm cá thể. Tuy nhiên khi gặp ………………………….. (2) các cá thể cùng loài lại cạnh tranh nhau dẫn đến một số cá thể tách ra khỏi nhóm.
Trong mối quan hệ khác loài, các cá thể sinh vật hoặc hỗ trợ, hoặc …………………..(3) với nhau. Quan hệ hỗ trợ là quan hệ có lợi (hoặc ít nhất không có hại) cho tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bên sinh vật có lợi, còn bên kia …………….……….. (4) hoặc ……………………………..………… (5).
Các sinh vật trong quần xã gắn bó với nhau bởi nhiều mối quan hệ, trong đó ………….……………. (6) có vai trò quan trọng được thể hiện qua …………………………. & …………………..(7). Một ………………….………… (8) hoàn chỉnh bao gồm ba thành phần chủ yếu là: sinh vật SX, sinh vật tiêu thụ và sinh vật phân giải.
Phần II – tự luận
Câu 1 (2,5 điểm) Nêu ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã? Hãy trình bày các biên pháp cần thực hiện để bảo vệ rừng? Mỗi biện pháp hãy lấy một ví dụ?
Câu 2 (1,5 điểm) Thế nào là quần xã sinh vật? Lấy ví dụ minh họa?
Câu 3 (1,5 điểm) Cho sơ đồ:
3
2
1
5
4
*Em hãy thay các số 1, 2, 3, 4, 5 bằng tên các loài sinh vật tương ứng để thiết lập một lưới thức ăn theo sơ đồ trên? Hãy xác định các mắt xích chung trong sơ đồ lưới thức ăn trên?
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
đáp án:
Phần I – 4,5 điểm: 
Câu I (2,5 điểm):
1 – C; 	2 – D; 	3 – D; 	4 – C; 	5 – A; 	
Câu II (2điểm):
1 – hỗ trợ lẫn nhau;	2 - điều kiện bất lợi; 	3 - đối địch; 	 4 – bị hại
5 – cả hai cùng bị hại; 	6 – quan hệ dinh dưỡng; 	7 – chuỗi và lưới thức ăn;	 
8 – lưới thức ăn.
Phần II – 5, 5 điểm:
Câu 1 (2,5 điểm):
* ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã 	 1,0điểm.
- Bảo vệ được các loài sinh vật cùng môi trường sống của chúng, nhất là với những loài động thực vật quí hiểm.
- Ngăn ngừa, hạn chế sự cạn kiệt nguônd tài nguyên thiên nhiên, duy tri cân bằng sinh thái.
- tạo điều kiện và là cơ sở của sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia.
* Các biện pháp khôi bảo vệ rừng – 1,0 điểm + các ví dụ phù hợp – 0,5 điểm:
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn …
- Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ động vật hoang dã …
- Trồng cây gây rừng, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật ….
- Không săn bắn động vật quí hiếm và khai thác quá mức các loài sinh vật …
- ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại và CNSH để bảo tồn nguồn gen quí hiếm….
Câu 2 (1,5 điểm):
- Khái niệm quần xã sinh vật: 	1,0điểm
- Ví dụ: 	lấy ít nhất 2 ví dụ:	0,5điểm
Câu 3 (1,5 điểm).
- Điền đúng tên các loài sinh vật vào các vị trí tương ứng: 	1,0điểm
1- Thực vật
2- chuột 
3- rắn
4- sâu ăn lá
5- vi sinh vật.
- Trong sơ đồ lưới thức ăn trên, chuột là mắt xích chung.	0,5điểm

File đính kèm:

  • docKTCL ki II - An.doc
Đề thi liên quan