Kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2008 - 2009
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng học kỳ I năm học 2008 - 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN : NGỮ VĂN 7 Đề : 1 Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề I. Trắc nghiệm. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1 : Ý nào sau đây nêu đúng khái niệm dân ca. A. Là thể loại văn vần dân gian. B. Là những câu thơ dân gian diễn tả đời sống tâm hồn, tình cảm của con người. C. Là những câu thơ hát lên theo những giai điệu nhất định. D. Là những bài hát trong các lễ hội. Câu 2 : Tác giả văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai? A. Nguyễn Khuyến C. Nguyễn Trãi B. Khánh Hoài D. Lê Lan Câu 3 : Tại sao Nguyễn Khuyến được goi là Tam nguyên Yên Đổ? A. Cha ông tên là Yên Đổ C. Vì ông sống ở xã Yên Đổ B. Mẹ ông tên là Yên Đổ D. Vì ông từng thi đỗ đầu 3 kì thi Câu 4 : Bài thơ nào sau đây được viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật? A. Bạn đến chơi nhà C. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá B. Cảnh khuya D. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Câu 5 : Bài thơ nào sau đây là bài thơ của Đỗ Phủ (Trung Quốc). A. Cảnh khuya C.Bài ca nhà tranh bị gió thu phá B. Rằm tháng Giêng D. Bạn đên chơi nhà Câu 6 : Đèo Ngang trong bài thơ “Qua đềo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan thuôc địa phương nào? A. Nơi giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Bình. B. Nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. C. Nơi giáp ranh giữa tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi. D. Nơi giáp ranh giữa tỉnh Đà Nẵng và Hà Tĩnh. Câu 7 : Ý nghĩa nổi bật của chi tiết “trẻ con cướp tranh” trong “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ là gì? A. Nói rõ hơn nỗi khổ của tác giả. B. Cho ta thấy cả nỗi khổ của những người trong xóm. C. Thể hiện tam trạng bực tức của tác giả. D. Phản ánh những thói hư của trẻ em trong xóm. Câu 8 : Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Sơn hà C. Sơn thuỷ B. Giang sơn D. Ái quốc Câu 9 : Dòng nào sau đây diễn đạt đúng về thành ngữ? A. Cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh. B. Cụm từ có cấu tạo cố định, nghĩa luôn thay đổi. Câu 10 : Từ ghép là : A. Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành. B. Từ do 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa tạo thành. C. Từ tạo thành câu. D. Từ do 2 tiếng tạo thành. Câu 11 : Chọn một trong các cụm từ sau điền vào chỗ trống để hoàn thiện định nghĩa về văn biểu cảm : “Văn biểu cảm là văn bộc lộ ……………………….. của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống”. A. Tư tưởng C. Thái độ B. Cái nhìn D. Tình cảm, cảm xúc Câu 12 : Văn biểu cảm còn được gọi là : A. Văn tự sự C. Văn trữ tình B. Văn miêu tả D. Văn nghị luận II. Tự luận: Câu 1 : Em hiểu như thế nào về những thành ngữ sau : - Ăn cháo đá bát. - Lá lành đùm lá rách. Câu 2 : Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Môn : Ngữ văn 7 Đề : 1 I. Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh đúng mỗi ý 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B D A C B B D A B D C II.Tự luận (7 điểm): Câu 1 (1 điểm): Hoc sinh giải thích ngắn gọn nghĩa của các thành ngữ : - Ăn cháo đá bát : chỉ sự bội bạc. - Lá lành đùm lá rách : giúp đỡ, đùm bọc nhau. Câu 2 (6 điểm): * Yêu cầu : - Mở bài : nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: nụ cười ấm lòng. - Thân bài : Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ : + Nụ cười vui, thương yêu. + Nụ cười khuyến khích. + Nụ cười động viên, an ủi. - Kết bài : Bày tỏ lòng yêu thương và kính trọng mẹ. * Hướng dẫn chấm : - 5 – 6 điểm : Học sinh nắm được yêu cầu của đề, vận dụng các phương pháp biểu cảm trong bài; kết hợp yếu tố kể, tả và biểu cảm, lời văn gợi cảm, xúc động, ít sai lỗi chính tả. - 3 – 4 điểm : Bài viết nắm được yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng, lời văn sinh động, ít sai lỗi chính tả. - 1 – 2 điểm : Bài viết còn sơ sài, bố cục lủng củng, lúng túng trong việc giải quyết yêu cầu của đề, còn sa đà vào kể, hoặc tả, sai nhiều lỗi chính tả. - 0 điểm : lạc đề, để giấy trắng. MA TRẬN Môn : Ngữ văn 7 Đề 1 Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Mức thấp Mức cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Điểm Văn học Văn bản nhật dụng 1 0,25 1 0,25 Ca dao – dân ca 1 0,25 1 0,25 Thơ Việt Nam 1 0,25 2 0,5 3 0,75 Thơ Đường – Trung Quốc 1 0,25 1 0,25 2 0,25 T.Việt Từ vựng 2 0,5 1 0,25 1 1 3 1 1,75 TLV Văn biểu cảm 2 0,5 1 6 2 1 6,5 Tổng 8 2 4 1 1 1 1 6 12 2 10 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN : NGỮ VĂN 7 Đề : 2 Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề I. Trắc nghiệm. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1 : Ý nào sau đây nêu đúng khái niệm dân ca. A. Là những câu thơ hát lên theo những giai điệu nhất định. B. Là những câu thơ dân gian diễn tả đời sống tâm hồn, tình cảm của con người. C. Là thể loại văn vần dân gian. D. Là những bài hát trong các lễ hội. Câu 2 : Tác giả văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai? A. Nguyễn Khuyến C. Nguyễn Trãi B. Lê Lan D. Khánh Hoài Câu 3 : Tại sao Nguyễn Khuyến được goi là Tam nguyên Yên Đổ? A. Cha ông tên là Yên Đổ C. Vì ông từng thi đỗ đầu 3 kì thi B. Mẹ ông tên là Yên Đổ D. Vì ông sống ở xã Yên Đổ Câu 4 : Bài thơ nào sau đây được viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật? A. Cảnh khuya C. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá B. Bạn đến chơi nhà D. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Câu 5 : Bài thơ nào sau đây là bài thơ của Đỗ Phủ (Trung Quốc). A. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá C.Cảnh khuya B. Rằm tháng Giêng D. Bạn đên chơi nhà Câu 6 : Đèo Ngang trong bài thơ “Qua đềo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan thuôc địa phương nào? A. Nơi giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Bình. B. Nơi giáp ranh giữa tỉnh Đà Nẵng và Hà Tĩnh. C. Nơi giáp ranh giữa tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi. D. Nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. Câu 7 : Ý nghĩa nổi bật của chi tiết “trẻ con cướp tranh” trong “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ là gì? A. Nói rõ hơn nỗi khổ của tác giả. B. Thể hiện tam trạng bực tức của tác giả. C. Cho ta thấy cả nỗi khổ của những người trong xóm. D. Phản ánh những thói hư của trẻ em trong xóm. Câu 8 : Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Ái quốc C. Sơn thuỷ B. Giang sơn D. Sơn hà Câu 9 : Dòng nào sau đây diễn đạt đúng về thành ngữ? A. Cụm từ có cấu tạo cố định, nghĩa luôn thay đổi. B. Cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh. Câu 10 : Từ ghép là : A. Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành. B. Từ tạo thành câu. C. Từ do 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa tạo thành. D. Từ do 2 tiếng tạo thành. Câu 11 : Chọn một trong các cụm từ sau điền vào chỗ trống để hoàn thiện định nghĩa về văn biểu cảm : “Văn biểu cảm là văn bộc lộ ……………………….. của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống”. A. Tư tưởng C. Tình cảm, cảm xúc B. Cái nhìn D. Thái độ Câu 12 : Văn biểu cảm còn được gọi là : A. Văn trữ tình C.Văn tự sự B. Văn miêu tả D. Văn nghị luận II. Tự luận: Câu 1 : Em hiểu như thế nào về những thành ngữ sau : - Ăn cháo đá bát. - Lá lành đùm lá rách. Câu 2 : Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Môn : Ngữ văn 7 Đề : 2 I. Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh đúng mỗi ý 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D C B A D C A B C C A II.Tự luận (7 điểm): Câu 1 (1 điểm): Hoc sinh giải thích ngắn gọn nghĩa của các thành ngữ : - Ăn cháo đá bát : chỉ sự bội bạc. - Lá lành đùm lá rách : giúp đỡ, đùm bọc nhau. Câu 2 (6 điểm): * Yêu cầu : - Mở bài : nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: nụ cười ấm lòng. - Thân bài : Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ : + Nụ cười vui, thương yêu. + Nụ cười khuyến khích. + Nụ cười động viên, an ủi. - Kết bài : Bày tỏ lòng yêu thương và kính trọng mẹ. * Hướng dẫn chấm : - 5 – 6 điểm : Học sinh nắm được yêu cầu của đề, vận dụng các phương pháp biểu cảm trong bài; kết hợp yếu tố kể, tả và biểu cảm, lời văn gợi cảm, xúc động, ít sai lỗi chính tả. - 3 – 4 điểm : Bài viết nắm được yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng, lời văn sinh động, ít sai lỗi chính tả. - 1 – 2 điểm : Bài viết còn sơ sài, bố cục lủng củng, lúng túng trong việc giải quyết yêu cầu của đề, còn sa đà vào kể, hoặc tả, sai nhiều lỗi chính tả. - 0 điểm : lạc đề, để giấy trắng. MA TRẬN Môn : Ngữ văn 7 Đề 2 Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Mức thấp Mức cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Điểm Văn học Văn bản nhật dụng 1 0,25 1 0,25 Ca dao – dân ca 1 0,25 1 0,25 Thơ Việt Nam 1 0,25 2 0,5 3 0,75 Thơ Đường – Trung Quốc 1 0,25 1 0,25 2 0,25 T.Việt Từ vựng 2 0,5 1 0,25 1 1 3 1 1,75 TLV Văn biểu cảm 2 0,5 1 6 2 1 6,5 Tổng 8 2 4 1 1 1 1 6 12 2 10 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009 MÔN : NGỮ VĂN 7 Đề : 3 Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề I. Trắc nghiệm. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1 : Ý nào sau đây nêu đúng khái niệm dân ca. A. Là thể loại văn vần dân gian. B. Là những câu thơ hát lên theo những giai điệu nhất định. C. Là những câu thơ dân gian diễn tả đời sống tâm hồn, tình cảm của con người. D. Là những bài hát trong các lễ hội. Câu 2 : Tác giả văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai? A. Khánh Hoài C. Nguyễn Trãi B. Nguyễn Khuyến D. Lê Lan Câu 3 : Tại sao Nguyễn Khuyến được goi là Tam nguyên Yên Đổ? A. Vì ông từng thi đỗ đầu 3 kì thi C. Vì ông sống ở xã Yên Đổ B. Mẹ ông tên là Yên Đổ D. Cha ông tên là Yên Đổ Câu 4 : Bài thơ nào sau đây được viết theo thể thất ngôn bát cú đường luật? A. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh C. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá B. Cảnh khuya D. Bạn đến chơi nhà Câu 5 : Bài thơ nào sau đây là bài thơ của Đỗ Phủ (Trung Quốc). A. Cảnh khuya C.Rằm tháng Giêng B. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá D. Bạn đên chơi nhà Câu 6 : Đèo Ngang trong bài thơ “Qua đềo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan thuôc địa phương nào? A. Nơi giáp ranh giữa thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Bình. B. Nơi giáp ranh giữa tỉnh Quảng Bình và Quảng Ngãi. C. Nơi giáp ranh giữa hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh. D. Nơi giáp ranh giữa tỉnh Đà Nẵng và Hà Tĩnh. Câu 7 : Ý nghĩa nổi bật của chi tiết “trẻ con cướp tranh” trong “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của Đỗ Phủ là gì? A. Nói rõ hơn nỗi khổ của tác giả. B. Phản ánh những thói hư của trẻ em trong xóm. C. Thể hiện tam trạng bực tức của tác giả. D. Cho ta thấy cả nỗi khổ của những người trong xóm. Câu 8 : Từ Hán Việt nào sau đây không phải là từ ghép đẳng lập? A. Sơn thuỷ C. Ái quốc B. Giang sơn D. Sơn hà Câu 9 : Dòng nào sau đây diễn đạt đúng về thành ngữ? A. Cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa hoàn chỉnh. B. Cụm từ có cấu tạo cố định, nghĩa luôn thay đổi. Câu 10 : Từ ghép là : A. Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành. B. Từ do 2 tiếng tạo thành. C. Từ tạo thành câu. D. Từ do 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa tạo thành. Câu 11 : Chọn một trong các cụm từ sau điền vào chỗ trống để hoàn thiện định nghĩa về văn biểu cảm : “Văn biểu cảm là văn bộc lộ ……………………….. của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống”. A. Tình cảm, cảm xúc C. Thái độ B. Cái nhìn D. Tư tưởng Câu 12 : Văn biểu cảm còn được gọi là : A. Văn tự sự C. Văn miêu tả B. Văn trữ tình D. Văn nghị luận II. Tự luận: Câu 1 : Em hiểu như thế nào về những thành ngữ sau : - Ăn cháo đá bát. - Lá lành đùm lá rách. Câu 2 : Cảm nghĩ về nụ cười của mẹ. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Môn : Ngữ văn 7 Đề : 3 I. Trắc nghiệm (3 điểm): Khoanh đúng mỗi ý 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A A D B C D C A D A B II.Tự luận (7 điểm): Câu 1 (1 điểm): Hoc sinh giải thích ngắn gọn nghĩa của các thành ngữ : - Ăn cháo đá bát : chỉ sự bội bạc. - Lá lành đùm lá rách : giúp đỡ, đùm bọc nhau. Câu 2 (6 điểm): * Yêu cầu : - Mở bài : nêu cảm xúc đối với nụ cười của mẹ: nụ cười ấm lòng. - Thân bài : Nêu các biểu hiện, sắc thái nụ cười của mẹ : + Nụ cười vui, thương yêu. + Nụ cười khuyến khích. + Nụ cười động viên, an ủi. - Kết bài : Bày tỏ lòng yêu thương và kính trọng mẹ. * Hướng dẫn chấm : - 5 – 6 điểm : Học sinh nắm được yêu cầu của đề, vận dụng các phương pháp biểu cảm trong bài; kết hợp yếu tố kể, tả và biểu cảm, lời văn gợi cảm, xúc động, ít sai lỗi chính tả. - 3 – 4 điểm : Bài viết nắm được yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng, lời văn sinh động, ít sai lỗi chính tả. - 1 – 2 điểm : Bài viết còn sơ sài, bố cục lủng củng, lúng túng trong việc giải quyết yêu cầu của đề, còn sa đà vào kể, hoặc tả, sai nhiều lỗi chính tả. - 0 điểm : lạc đề, để giấy trắng. MA TRẬN Môn : Ngữ văn 7 Đề 3 Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Mức thấp Mức cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Điểm Văn học Văn bản nhật dụng 1 0,25 1 0,25 Ca dao – dân ca 1 0,25 1 0,25 Thơ Việt Nam 1 0,25 2 0,5 3 0,75 Thơ Đường – Trung Quốc 1 0,25 1 0,25 2 0,25 T.Việt Từ vựng 2 0,5 1 0,25 1 1 3 1 1,75 TLV Văn biểu cảm 2 0,5 1 6 2 1 6,5 Tổng 8 2 4 1 1 1 1 6 12 2 10
File đính kèm:
- De KTHK I 2 ma de co dap an va ma tran.doc