Kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học: 2007 - 2008 môn: toán 6 (thời gian làm bài: 60 phút)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng học kỳ II năm học: 2007 - 2008 môn: toán 6 (thời gian làm bài: 60 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hä, tªn häc sinh:..Líp:. Trêng THCS:..SBD: Sè ph¸ch: Sè ph¸ch: Hä, tªn gi¸m thÞ 1: Hä, tªn gi¸m thÞ 2: Phßng GD- §T TX Phñ Lý Trêng THCS Liªm ChÝnh kiÓm tra chÊt lîng häc kú II N¨m häc: 2007 - 2008 M«n: To¸n 6 (Thêi gian lµm bµi: 60 phót) I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Câu 1. Kết quả của phép tính (−1)2.(−2)3 là: A. 6 B. −6 C. −8 D. 8. Câu 2. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào không bằng biểu thức (- m).n.(- p).(- q)? A. m.n.p. (- q) B. m.(- n).(- p).(- q) C. (- m)(- n).p.q D. (- m).n . p. q. Câu 3. Biết . Số x bằng: A. -5 B. – 135 C. 45 D. – 45. Câu 4. Kết quả của phép tính lµ A. B. A. A. Câu 5. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800. B. Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 1800. C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800. D. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 900. Câu 6. Cho hai góc phụ nhau, trong đó có một góc bằng 350. Số đo góc còn lại là: A. 450 B. 550 C. 650 D. 1450. Câu 7. Cho hai góc A, B bù nhau và. Số đo góc A bằng: A. 1000 B. 800 C. 550 D. 350. Câu 8. Cho hai góc kề bù xOy và yOy’, trong đó . Gọi Oz là tia phân giác của góc yOy’ (Hình 1). Số đo góc zOy’ bằng A. 650 B. 350 C. 300 D. 250. II. Tự luận (6 điểm) Câu 17. (1 điểm) Thực hiện phép tính: Câu 18. (1 điểm) Tìm số nguyên x, biết: │2x+3│= 5 Câu 19. (2 điểm) Một lớp học có 52 học sinh bao gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh trung bình chiếm số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng số học sinh còn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp. Câu 20. (2 điểm) Cho. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox, Oy sao cho. Gọi Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc zOy, xOt? Đáp án: I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). 1-C 2-C 3-D 4-C 5-C 6-B 7-A 8-D II. Tự luận (6 điểm) Câu 17. (1 điểm) Thực hiện phép tính: = (0,25đ) = (0,5đ) = (0,25đ) Câu 18. (1 điểm) Tìm số nguyên x, biết: │2x+3│= 5 Þ 2x+3=5 hoặc 2x+3= -5 (0,25đ) TH1: 2x+3 = 5 TH2: 2x+3 = -5 2x = -2 2x = -8 x = -1 (0,25đ) x = -4 (0,25đ) Vậy x = -1 hoặc x = -4 (0,25đ) Câu 19. (2 điểm) Số học sinh trung bình là 52.= 28 (học sinh) (0,5đ) Số học sinh còn lại gồm khá và giỏi là: 52-28 = 24 (học sinh) (0,5đ) Số học sinh khá là: 24. = 20 (học sinh) (0,5đ) Số học sinh giỏi là: 24 – 20 = 4 (học sinh) (0,5đ) Câu 20. (2 điểm) t z x O y Hình vẽ đúng cho 0,5 đ Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên xÔz + zÔy = xÔy (0,25 đ) Þ zÔy = xÔy - xÔz mà xÔy = 1100 v à xÔz =280 Þ zÔy = 1100 - 280 Þ zÔy = 820 (0,25 đ) V ì Ot l à tia ph ân gi ác c ủa g óc yOz n ên yÔt = zÔt = zÔy Þ yÔt = zÔt = 820 = 410 (0,5đ) cách 1: Vì tia Oz nằm giữ 2 tia Ot, Ox nên xÔz + zÔt = xÔt (0,25đ) 280 + 410 = xÔt 690 = xÔt Vậy xÔt = 690 (0,25đ) Cách 2: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa toa Oy ta có yÔt = 410 và yÔx=1100 Þ yÔt < yÔx (410 < 1100) Þ Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Þ xÔt + tÔy = xÔy (0,25đ) Þ xÔt = xÔy - tÔy Þ xÔt = 1100 – 410 Þ xÔt = 690 Vậy xÔt = 690 (0,25đ)
File đính kèm:
- De thi nam hoc 0708.doc