Kiểm tra chất lượng tăng buổi tháng 10/2008

doc2 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chất lượng tăng buổi tháng 10/2008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra chất lợng tăng buổi 
tháng 10/2008
Môn : Ngữ văn – Lớp 9
Thời gian: 60 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1 ( 3 điểm). Cho đoạn thơ: Gần miền có một mụ nào
Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh
Hỏi tên rằng: “ Mã Giám Sinh
Hỏi quê rằng “ Huyện Lâm Thanh cũng gần”
a, Những câu thơ trên trích từ tác phẩm nào, của ai ; giới thiệu xuất xứ sự việc đợc nói đến trong đoạn thơ.
b, Đoạn trích cho biết nhân vật Mã Giám Sinh vi phạm những phơng châm hội thoại nào? Hãy giải thích rõ điều đó. Qua đó cho thấy thái độ của tác giả đối với nhân vật này nh thế nào?
Câu 2 ( 2 điểm).
 Giải nghĩa với ít nhất 2 nghĩa của từ: “ lành” . Đặt câu với mỗi nghĩa.
Câu 3 ( 5 điểm) - Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng yếu tố miêu tả thể hiện sự cảm nhận của em về vẻ đẹp mùa xuân trong hai câu thơ sau: 
“ Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”
- Gạch chân dới yếu tố miêu tả đã sử dụng.



đáp án đề Kiểm tra chất lợng tăng buổi 
Môn : Ngữ văn – Lớp 9
Câu 1: (3 điểm)
a) Những câu thơ đó trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du (0,5 đ)
- Xuất xứ sự việc: Vì gia đình bị mắc oan, Kiều phải bán mình để có ba trăm lạng vàng cứu cha và em. Mụ mối đã đa Mã Giám Sinh đến nhà xem mặt, mua Kiều. (0,5 đ).
b) - Qua lời Mã Giám Sinh, ta thấy hắn đã vi phạm phơng châm HT về chất và lịch sự trong giao tiếp (1,0đ).
- Bởi vì Mã Giám Sinh nghĩa là chàng Giám sinh ( chức Giám Sinh bỏ tiền ra mua, hay sinh viên trờng QTG); cách xng danh mập mờ, đáng ngờ để ngời ta có thể hiểu MGS là con nhà gia thể hay nhiều tiền lắm của. 
Mã Giám Sinh mua Kiều về Lâm Tri nhng hắn lại nói quê ở huyện Lâm Thanh. Còn mụ mối, khách ở phơng xa đến vậy mà hắn lại giới thiệu quê cũng gần. (0,5đ).
- Việc vi phạm phơng châm giao tiếp nh vậy phải chăng nhằm để che đậy tung tích nhân vật, để không ai nhận ra con ngời của MGS. (0,5đ).
Câu 2: (2 điểm) 
- Giải nghĩa ( 1 điểm): - Nghĩa gốc: Trạng thái nguyên vẹn, không bị sứt mẻ của sự vật.
 - Nghĩa chuyển: Tính nết hiền, dịu, dễ gần.
 ( Học sinh có thể giải nghĩa khác, nhng phải 2 nghĩa khác nhau; không lẫn lộn với từ đồng âm).
- Đặt câu ( 1 điểm ) : Giải thích nghĩa nào, đặt câu với nghĩa đó.
Câu 3: (5 điểm) 
Học sinh làm rõ các ý sau:
- Sự hài hoà màu sắc của bức tranh.
- Không gian khoáng đạt, tinh khôi, trong sáng: sắc trắng hoa lê, hình ảnh cỏ mùa xuân đầy sức sống.
- Bức tranh dân dã, chân thực, không ớc lệ. 
- Sử dụng hình ảnh chân thực, chọn lọc, nhãn tự “ điểm”, nghệ thuật đảo ngữ, bút pháp chấm phá. Bức tranh đẹp thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả.
Yêu cầu: 
-Đoạn văn có đủ 3 phần: Mở đoạn, phát triển đoạn với đầy đủ nội dung trên . Diễn đạt rõ ràng, trong sáng, không phạm lỗi dùng từ, chính tả (4đ).
- Sau khi viết nhớ chỉ rõ các yếu tố miêu tả đợc sự dụng trong đoạn văn. (1đ)./.
- Các điểm khác GV căn cứ vào bài làm của HS để tự chiết.s3




File đính kèm:

  • docde thi van 9(1).doc