Kiểm tra chương I môn Đại 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chương I môn Đại 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA CHƯƠNG I MÔN ĐẠI 9 Kiểm tra 1 tiết – Bài số 1- thời gian:45’ I-Trắc ngiệm: (3 điểm) Câu 1: căn bậc hai của 0,01 là: a) 0,1 b)-0,1 c) d) Một kết quả khác Câu 2: 2bằng: a) b)5- c)- d) Câu 3: khử mẫu của ta được a) b) c) d) Câu 4: nếu thì x bằng: a)4 b)4 c)-4 d) Câu 5:Trục căn ta được: a)1 b)1 c) d) Một kết quả khác Câu 6: Giá trị của biểu thức: bằng: a)3 b)-3 c)- d)Không xác định II-Tự luận: Bài 1:(2 điểm)Tính: a) b) Bài 2: (2.5 điểm)Tìm x: a) b) Bài 3:(2 điểm) a)Chứng minh: giá trị của biểu thức: A= với x b)tìm giá trị nguyên của x để biểu thức B = nhận giá trị nguyên ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I_ĐỀ 1 MÔN:ĐẠI SỐ 9 Thời gian: 45’ I -Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1:c Câu 3:c Câu 5:d Câu 2:b Câu 4:a Câu 6:c II-Tự luận: 7đ Bài 1: (2.5đ) Bài 2: (2.5đ) Vậy x Bài 3: (2đ) Hay A>0 với x Ta có B nhận giá trị nguyên khi: Suy ra: +(nhận) +(nhận) +(nhận) +(nhận) Vậy: để Bư{5} thì x GV: Huỳnh Thị Tuyến ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I_ĐỀ 2 MÔN:ĐẠI SỐ 9 Thời gian: 45’ I-Trắc ngiệm(3điểm_Thời gian 10’) Câu 1: bằng a)0 b)-2 c)5-2 d) 2-5 Câu 2: bằng: a)4 b)- 4 c) d)- Câu 3: bằng: a)1 b)-1 c) d) Câu 4: bằng: a)2+ b)2- c)1 d) Câu 5: Nếu thì x bằng: a)3 b) c)9 d)Một kết quả khác Câu 6: Biểu thức có giá trị là: a) b) c)1 d)1+ II-Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Tính: a) b) Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: a) b) Bài 3: (3 điểm) Cho: N= a)Tìm điều kiện của x để N xác định b)Rút gọn N c)Tìm x để p>0 ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG I_ĐỀ 2 MÔN:ĐẠI SỐ 9 Thời gian: 45’ I-Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1:b Câu 3:a Câu 5:c Câu 2:a Câu 4:b Câu 6:b II-Tự luận:(7 điểm) Bài 1: (2 điểm) a) b) Bài 2: (2 điểm) b) Vậy không tìm được giá trị của x (0.25đ) Bài 3: (3 điểm) N = a)Điều kiện của x để N xác định: x>0, x1 (0.5đ) b) c) (x>0, x ) (0.25đ) (vì x>0 (0.25đ) Kết luận: N>0 (0.25đ) GV: Huỳnh Thị Tuyến ĐỀ KIỂM TRA HKII_ĐÊ1 MÔN : TOÁN 9 THỜI GIAN:90’ I-Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu 1: Tập nghiệm của phương trình là : a) b) c) d) Câu 2: Phương trình bậc hai mx có hai nghiệm phân biệt khi: a)m>0 b)m>4, m c)m<4, m d)m Câu 3: Phương trình xĐể phương trình có hai nghiệm thỏa thì : a)m = 2 b)m = -2 c)m = d)m = - Câu 4: Cho đường tròn tâm ( O,R) số đo của cung MN = . Diện tích hình quạt tròn OMN bằng: a) b) c) d) Câu 5: các câu sau đúng hay sai a)Tứ giác có tổng hai góc bằng thì nội tiếp được đường tròn b)Đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì vuông góc với dây căng cung ấy Câu 6: Cho đường tròn tâm O đường kính AD, biết ACB = . Số đo của BAD bằng: a) b) c) d) II-Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Giải phương trình Bài 2: (2 điểm) Cho phương trình +3=0 a)Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm là x=2 b)Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt? Hai nghiệm này có thể trái dấu hay không ? Vì sao? Bài 3: (1 điểm)Tìm tất cả các cặp số (x,y) thỏa mabx phương trình sau: 5x- Bài 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC (AB = AC) nội tiếp trong đường trong tâm O. Các đường cao AG, BE, CF gặp nhau tại H a)Chứng minh: tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoaị tiếp tứ giác đó b)Chứng minh: AF.AC=AH.AG c)Cho bán kính đường tròn tâm I bằng 2cm, BAC =. Tính độ dài cung FHE của đường tròn tâm I và diện tích hình tròn IFHE (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) ĐỀ KIỂM TRA HKII_ĐỀ 2 MÔN: TOÁN 9 THỜI GIAN: 90’ I-Trắc nghiệm: ( 3điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu đúng Câu 1: hàm số y=(m-) x nghịch biến khi x>0 nếu: a)m c)m d)m>0 Câu 2: Hai số và là hai nghiệm của phương trình bậc hai a)x b)x c)x d)x Câu 3: Cho hàm số y=. Điền dấu vào ô trống cho phù hợp a)f f b)f v f Câu 4: Các kết luận sau đúng hay sai: Tứ giác ABCD nội tiếp được trong một đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau: a)BAD+BCD= b) ABC=ADC= c) ABC=ADC= d)ABCD là hình thang cân Câu 5: Cho hình vuông nội tiếp đường ( O,R). Chu vi của hình vuông bằng : a)2R b)4R c)4R d)6R II-Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Giải hệ phương trình bằng phương pháp đại số Bài 2: (3 điểm) Cho hàm số y= a)Vẽ đồ thị hàm số b)Điểm A (-4,9) có thuộc đồ thị hàm số y= không? Vì sao? c)Xác định tọa độ giao điểm của đường thẳng y=x+4 và đồ thị hàm số y= bằng phép tính đại số Bài 3: (3 điểm) Cho tam giác ABC (AB<AC) vuông tại A và nội tiếp trong đường tròn (O,R) . Gọi P là trung điểm của cạnh AC và AH là đường cao của tam giác ABC. a)Chúng minh: tứ giác APOH nội tiếp được trong đường tròn tâm I. Xác định tâm I của đường tròn này b)Đường tròn(I) cắt AB tại N. Chứng minh ba điểm N,I,P thẳng hàng. c)Giả sử AB=R. Tính theo R diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi cung nhỏ AC của đường tròn tâm O, cung APO của đường tròn (I) và đoạn OC ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HKI_ĐÊ1 MÔN: TOÁN 9 I-Trắc nghiệm: ( 3điểm) Mỗi câu đúng 0.5=3đ Câu 1:a Câu 3:b Câu 5: a)sai-b)đúng Câu 2:c Câu 4:d Câu 6:b II-Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Giải phương trình: +Lập và tính đúng biệt thức = 7 (0.25đ) = 81 (0.25đ) +Tìm đúng hai nghiệm ; x (0.5đ) Bài 2: (2 điểm) Cho phương trình +3=0 (1) a)Thay x=2 vào phương trình (1) 2 (0.25đ) (0.25đ) (0.25đ) Có a-b+c=1+4-5=0 (0.25đ) nên m, m (0.25đ) b)= (0.25đ) = m = 6m+6 (0.25đ) Phương trình (1) có hai nghiện phân biệt (0.25đ) Theo vi ét với m Suy ra không thể trái dấu (0.25đ) Bài 3: (1 điểm) Phương trình đã cho tương đương với phương trình (2) (0.25đ) Vế trái của (2) là tỏng hai biểu thức không âm, nên mỗi biểu thức phải bằng 0 Vậy (2) (0.25) Vậy cặp số phải tìm là (0.25đ) Bài 4: (3 điểm) a) (1 điểm) Xét tứ giác AEHF có AEH = (0.25đ) AFH = (0.25đ) Suy ra AEH+AFH= (0.25đ) Do đó AEHF nội tiếp đường tròn, đường kính AH Tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác là trung điểm H (0.25đ) b) (1 điểm) xét tam giác AFH va tam giác AGB có: F=G= BAG chung (0.25đ) Do đó AFH đồng dạng AGB (gg) (0.25đ) Suy ra (0.25đ) Mà AB=AC (gt) AF.AC=AH.AG (0.25đ) c) (1 điểm) BAC= (0.25đ) Suy ra số đo của cung FHE = Độ dài cung FHE là (0.25đ) Diện tích quạt tròn IFHE là (0.5đ) GV: Huỳnh Thị Tuyến ĐÁP ÁN_BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HKI_ĐÊ2 MÔN: TOÁN 9 I-Trắc nghiệm: ( 3điểm) Câu 1:a Câu 3: a) > - b) > Câu 2:b Câu 4: a) đúng - b) đúng -c) sai -d) đúng- Câu 5:b II-Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Giải hệ phương trình + (0.5đ) + Tính y=-9 (0.25đ) +Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm (0.25đ) Bài 2: (3 điểm) a)Vẽ đồ thị hàm số y= Lập bảng giá trị x -2 -1 0 1 2 y 2 1/2 0 1/2 2 (0.5đ) Vẽ đúng đồ thị (đảm bảo các yêu cầu sau: qua góc O, đối xứng qua Oy, hệ trúc tọa độ có mũi tên) (0.5đ) b) Điểm A (-4,9) có thuộc đồ thị hàm số y= không? Vì sao? Thế hoành độ x=-4 của điểm A vào phương trình y= Ta có: khác tung độ của điểm A: y=9.Nên điểm A không thuộc đồ thị của hàm số đã cho (1đ) c) Tọa độ giao điểm Hoành độ giao điểm của đường thẳng y=x+4 và (p) y= là nghiệm của phương trình: = 1+8=9 >0 x, x (0.5đ) Với x=4 x=-2 vậy tọa độ giao điểm (4,8) và (-2,2) (0.5đ) Bài 3: (3 điểm) a) (1 điểm) chứng minh tứ giác ABOH nội tiếp được trong đường tròn (I) Ta có PA=PC (0.25đ) Do đó (0.5đ) Nên tứ giác APOH nội tiếp được trong đường tròn tâm (I) là trung điểm của đoạn OA (0.25đ) b) (1 điểm) chứng minh N, I, P thẳng hàng AO nên là đường kính đường tròn tâm IANO = (0.25đ) Do đó tứ giác APON là hình chữ nhật (0.25đ) Ao và NP là hai đường chéo hình chữ nhật nên giao nhau tại trung điểm I. Mà I là trung điểm của AO suy ra I là trung điểm của NP (0.5đ) Vậy ba điểm N, I, P thẳng hàng. c) (1 điểm) Khi AB=R thì tam giác OAB cân trở thành tam giác đều Suy ra BOA= (0.25đ) Ta có BOA+AOC= (0.25đ) Gọi S là diện tích cần tìm S là diện tích hình quạt AOC Slà diện tích nửa hình tròn tâm I Ta có S= S- S GV: Huỳnh Thị Tuyến ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III_ĐỀ1 MÔN :HÌNH 9 THỜI GIAN: 45’ I-Trắc nghiệm: ( 3điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả câu đúng: Câu 1: Cho hình vẽ, có số đo của góc NKQ bằng: a) b) c) d) Câu 2: Điền vào ô trống trong bảng sau: ( kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất và đến độ) Bán kính R 12cm 25cm 7,8cm Số đo độ cung tròn Độ dài cung tròn l 24,6cm 30.6cm Câu 3: Câu nào đúng câu nào sai a)Trong một đường tròn góc nội tiếp và góc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dây cung chắn hai cung bằng nhau thì bằng nhau b) Trong một đường tròn góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung Câu 4: Tam giác ABC nội tiếp đường tròn ( O,R) có góc Diện tích hình quạt tròn AOB ( ứng với cung nhỏ AB ) là: a) b) c) d) II-Tự luận: (7 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A và có AB>AC, đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, vẽ nửa đường tròn đường kính HC cắt Ac tại F. Chứng minh: Tứ giác AEHF là hình chữ nhật Chúng Minh: AE.AB=AF.Ac Chứng minh: Tứ giác BEFC nội tiếp Biết B =, BH=4cm. Tính diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây BE và cung BE. ĐÁP ÁN _BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III-ĐỀ1 MÔN :HÌNH 9 I-Trắc nghiệm: ( 3điểm) Câu 1: c Câu 3: a) đúng – b) sai Câu 2: Điền đúng mỗi ý 0.25đ Câu 4: a II-Tự luận: (7 điểm) Hình vẽ đúng: 0.5đ a)Chứng minh AEHF là hình chữ nhật (1.5đ) BEH =( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) (0.5đ) AEH=(kề bù với BEH) (0.25đ) Chứng minh tương tự AFH = (0.25đ) Tứ giác AEHF có: A=AEH= AFH= (0.25đ) Nên AEHF là hình chữ nhật (0.25đ) b)Chúng minh AE.AB=AF.AC (1.5đ) AHB vuông có HEABAH (0.75đ) Chứng minh tương tự tam giác vuông AHC có AH (0.5đ) Suy ra AE.AB=AF.AC (0.25đ) c)Chứng minh BEFC là tứ giác nội tiếp (2đ) Có B=EHA (cùng phụ BHE) (0.75đ) EHA=EFA( hai góc nội tiếp cùng chắn cung EA) Suy ra B=EFA (0.75đ) Do đó tứ giác BEFC nội tiếp vì có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện (0.5đ) d)Tính diện tích hình viên phân (1.5đ) Xét đường tròn (O) đường kính BH BH=4cm B= (0.25đ) Có BE=BH.cos=4. Hạ OK BE =2 (0.25đ) Diện tích hình quạt tròn OBE bằng: Diện tích OBE bằng: (0.25đ) Diện tích hình viên phân BmE bằng: (0.5đ) GV: Huỳnh Thị Tuyến ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III_ĐỀ2 MÔN :HÌNH 9 THỜI GIAN: 45’ I-Trắc nghiệm: ( 3điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả câu đúng: Câu 1: Độ dài đường tròn ngoại tiếp một tam giác đều có cạnh là 6 cm là: a)4cm b) cm c)2 cm d)6 cm Câu 2: Điền vào ô trống trong bảng sau: (S là diện tích hình quạt ) Cung S Câu 3: Tứ giác ABCD nội tiếp (O,R) thì a)A+B= b)A+C= c) A+D= d) B+C= Câu 4: Cho hình vẽ biết ECG= EGD=. Số đo cung HmG là: a) b) c) d) Câu 5: Cho đường tròn (O, R) biết AB = R. Diện tích hình quạt tròn OAB là a) b) d) II-Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) Cho đường tròn tâm O đường kính AB bằng 3 cm, CAB= a)Tính độ dài cung BmD b)Tính diện tích hình quạt tròn ObmD Bài 2: (4 điểm) Cho đường tròn tâm O và đường thẳng d cắt (O) tại hai điểm A,B. Từ một điểm M thuộc đường thẳng d và ở ngoài đường tròn đã cho, kẻ hai tiếp tuyến MN, MP (N, P là các tiếp điểm) a)Chứng minh tứ giác ONMP nội tiếp b)Cho K là điểm chính giữa của AB. Chứng minh 4 điểm O, M, N, K nằm trên một đường tròn ĐÁP ÁN _BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG III-ĐỀ2 MÔN :HÌNH 9 I-Trắc nghiệm: ( 3điểm) Câu 1: a Câu 3: b Câu 5: c Câu 2: mỗi ý điền đúng 0.25=1đ Câu 4: a Điền II Tự luận : (7 điểm) Bài 1: (3 điểm) a) COB=2 CAB= (0.75đ) cung BmD là 1/3 đường tròn đường kính 3 cm C= (0.75đ) (0.5đ) b)Diện tích hình quạt tròn OBmD (1đ) Bài 2: (4 điểm) a)Chứng minh tứ giác ONMP là tứ giác nội tiếp vì MN, MP là các tiếp tuyến ( M, P là các tiếp điểm) Nên OPMP và ON MN (0.75đ) Do đó OPM +ONM= (0.75đ) Suy ra tứ giác ONMP là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OM (1) (0.5đ) b)Chứng minh 4 điểm O, M, N, K nằm trên một đường tròn Vì K là điểm chính giữa của dây AB, nên OK (0.5đ) Vì thế OKM+ONM= (0.5đ) Do đó tứ giác KOMN nội tiếp đường tròn đường kính OM (2) (0.5đ) Từ (1) và (2) suy ra 4 điểm K, O, M, N cùng nằm trên đườngg tròn đường kính OM (0.5đ) GV: Huỳnh Thị Tuyến
File đính kèm:
- Kiem_tra_Toan_92.doc