Kiểm tra chương I tuần 11 tiết 19 Môn: Đại Số Lớp 8

doc9 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chương I tuần 11 tiết 19 Môn: Đại Số Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ng ày: 	KIỂM TRA CH ƯƠNG I
Tuần 11 ti ết 19	Môn: Đại số lớp 8

Đề 1

1. Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B
	Cho ví dụ.
2. Điền dấu “ Δ vào ô thích hợp
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2
3
4







3. Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức sau tại x = 2 ; y = -3
	3(x – y)2 – 2(x +y)2 – (x –y)(x +y)
4. Tìm x biết:
	a. x2 – 49 = 0
	b. x2 + x - 6 = 0
5. Phân tích đa thức thành nhân tử:
	y2(x – 1) – 7y3 + 7xy3
6. Làm tính chia:
	(x4 – 2x3 + 2x – 1) : (x2 – 1)
7. Tìm n Z để 2n2 + 5n – 1 chia hết cho 2n – 1


Người ra đề : Huỳnh Thị Kim Dương. GV Trường THCS Phạm Ngũ Lão – Ninh Hòa
ĐÁP ÁN:

Bài 1: 1 điểm (mỗi ý 0,5 điểm)
Bài 2: 1 điểm (mỗi câu 0,25 điểm)
Bài 3: 2 điểm (rút gọn 1 điểm, tính giá trị của biểu thức 1 điểm)
Bài 4: 2 điểm (mỗi câu 1 điểm)
Bài 5: 1 điểm
Bài 6: 2 điểm
Bài 7: 1 điểm
Ng ày: 	KIỂM TRA CH ƯƠNG I
Tuần 11 ti ết 19	Môn: Đại số lớp 8

Đề 2


Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ (1điểm)
Điền dấu (Ï) vào ô thích hợp (2đ) :

Câu
 Nôi dung
đúng 
sai
1
(x-y).(y-x) = x2 –y2


2
-a2+10a-25 = - (a-5)2


3
-12x+24 = - 12 (x + 2) 


4
- (x-6 )2 = (6 – x)2


Rút gọn các biểu thức sau (2đ): 
 a) A = (3x +1)2 + (3x -1 )2 – 2 (3x+1).(3x- 1)
 b) B = (x-5). (x+ 5) – (x-5)2
4. Phân tích đa thức thành nhân tử(3đ) :
 a) 10x - 20y
 b) 6x(x-1) -2x(x-1)
 c) 5x2 -10xy + 5y2 – 20z2 
5. Làm tính chia (1đ) : (2x3 -5x2 +6x -15) : (2x-5)
6. Tìm gía trị lớn nhất của biểu thức A = x2 – 4x + 10 (1đ)

Người ra đề : Huỳnh Thị Kim Dương. GV Trường THCS Phạm Ngũ Lão – Ninh Hòa

ĐÁP ÁN:

SGK 
2. 1. Sai , 2. Đúng , 3. Sai , 4. Sai 
3. A = ((3x+1) – (3x-1))2 
 = 22 = 4 
4. a) 10.( x-2y) , 
 b) (x-1) .(6x -2x ) 
 c) 5.((x2-2xy +y2) - (2z)2 ) = 5(x-y-2z ). (x –y + 2z)
5. = x2 +3 
6. A = (x – 2)2 + 6 . Vậy A LN : khi và chỉ khi x -2 = 0 Hay x=2
Ng ày: 	KIỂM TRA CH ƯƠNG III
Tuần 29 ti ết 54	Môn: Hình Học lớp 8

Đề 1

Bài 1: (4điểm)
	Các câu sau đúng hay sai?
a) Tam giác ABC có = 800, = 600.
	Tam giác MNP có = 800, = 400.
	thì hai tam giác đó không đồng dạng với nhau.
b) Tam giác ABC có AB = 4cm; BC = 6cm; AC = 5cm
	Tam giác MNP có MN = 3cm; NP = 2,5cm; PN = 2cm
	thì 
c) Nếu hai tam giác có hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và voa một cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau.
d) Tam giác ABC có = 900, AB = 6cm, AC = 8cm. Đường phân giác của góc A cắt BC tại D. Thì BD = .
Bài 2: (6điểm)
	Cho tam giác cân ABC (AB=AC). Vẽ các đường phân giác BD và CE.
Chứng minh: BD = CE
Chứng minh: ED // BC.
Khi AB = AC = 6cm; BC = 4cm. Tính: AD, DC, ED.

Người ra đề : Huỳnh Thị Kim Dương. GV Trường THCS Phạm Ngũ Lão – Ninh Hòa

Đáp án:
Bài 1: (4điểm)
	a) Sai (1đ);	b) đúng (1đ)
	c) Sai (1đ);	d) đúng (1đ)
Bài 2: (6điểm)
 A 	- Vẽ hình đúng (0,5đ)
	a) (1,5đ)
	 chứng minh ABD = ACE suy ra BD = CE
	b) (1,5đ)
 E D 	 ABD = ACE suy ra AD = AE suy ra 	 
 	 Suy ra ED // BC
B C
	c) Vì BD là phân giác của góc B 
Suy ra DA = 3,6cm, DC = 2,4cm (0,5đ)
Có ED // BC ( chứng minh trên) theo hệ quả định lí Talet suy ra ED = 2,4cm (0,5đ)
Ng ày: 	KIỂM TRA CH ƯƠNG III
Tuần 29 ti ết 54	Môn: Hình Học lớp 8

Đề 2
Bài 1:(2 điểm)
Các câu sau đúng hay sai ? 
Nếu hai tam giác cân có hai góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
Tam giác ABC có AB>AC. Vẽ phân giác AD và trung tuyến AM thì D nằm giữa M và C.
 c) Tam giác ABC có = 800, = 600.
	 Tam giác MNP có = 800, = 400.Thì hai tam giác đó không đồng dạng với nhau.
 d) Tam giác ABC có AB = 4cm; BC = 6cm; AC = 5cm
	 Tam giác MNP có MN = 3cm; NP = 2,5cm; PN = 2cm
	 thì 
Bài 2:(6 điểm)

Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 8cm, BC = 6cm.Vẽ đường cao AH của tam giác ABD.
 a) Chứng minh:AHB BCD.
	b) Chứng minh: AD2 = DH . DB.
	c) Tính độ dài đoạn thẳng DH, AH.


Người ra đề : Huỳnh Thị Kim Dương. GV Trường THCS Phạm Ngũ Lão – Ninh Hòa

Đáp án:
Bài 1:
a) đúng (0,5đ)	b) đúng (0,5đ)
c) sai 	 (0,5đ)	d) đúng (0,5đ) 
Bài 2:
A	 B
	- Vẽ hình đúng (0,5đ)
	a) AHB BCD: Vì (gt) 
	 và (SLT) (1.5đ)
	H	b) chứng minh được ABD HAD (gg)

D	 C	Suy ra AD = DH . DB (1,5)
	c) Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABD ta có: BD2 = AB2 + AD2 suy ra BD = 10cm. (1đ)
Theo chứng minh trên ta có: AD2 = DH . DB suy ra DH = 3,6cm (0,5đ).
Có ABD HAD suy ra suy ra AH = 4,8cm
	KIỂM TRA HỌC KÌ I
	Môn: TOÁN Lớp 8

Đề 1

A/ Trắc nghiệm: Mỗi câu có 4 câu trả lời, học sinh làm bài bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong 4 câu đó.
Câu1. Trong các đẳng thức sau đẳng thức nào sai?
	a) x2 + 2x + 1 = (x +1)2	b) x2 +2x + = (x + )2
	c) 16x2 + 8x + 1 = (4x + 1)2	d) 9x2 + 2x + 
Câu 2. Để biểu thức 4x2 + 12x + a là bình phương của một tổng thì giá trị của a là:
	a) 7	b) 8	c) 9	d) 10
Câu 3. Cho phân thức . Khi x = -2 thì A có giá trị là:
	a) -20	b) -25	c) -30	d) một đáp án khác.
Câu 4. Trong các câu sau câu nào sai?
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Câu 5. Câu nào sau đây sai?
	a) 	b) 
	c) 	d) 
Câu 6. Cho tam giác ABC. Từ M và N là trung điểm của các cạnh AB và AC kẻ MI và NK cùng vuông góc với BC. Tìm câu sai?
	a) MI // NK	b) MI = NK	c) MI = MN	d) MN = IK
Câu 7. Trong các câu sau, câu nào đúng. Có hình bình hành ABCD thỏa:
	a) Tất cả các góc đều nhọn	b) nhọn còn tù
	c) và đều nhọn	d) còn nhọn
Câu 8. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
Hình thang có hai cạnh bên song song là hình chữ nhật.
Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật
Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật
Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là hình chữ nhật.
B. Tự luận:
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
	a) 1 – 8x3	b) 2 + 4x – 2y2 + 2x2 
Bài : Tính
	a) 5x2(3x2 – 7x + 2)	b) (x – 1)(3x – 2)
	c) 	d) 
Bài 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 9x2 – 6x + 5.
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A, BC = 5cm, AC = 4cm. Gọi E và M theo thứ tự là trung điểm của AB và BC. Trên tia ME lấy điểm D sao cho DE = EM.
Chứng minh: ADMC là hình bình hành.
Chứng minh: ADBM là hình thoi.
Tính chu vi hình thoi ADBM và diện tích tam giác ADM.
Hết – 

Người ra đề : Huỳnh Thị Kim Dương. GV Trường THCS Phạm Ngũ Lão – Ninh Hòa

Đáp án:
A/ Trắc nghiệm: (2đ)
Câu 1: b (0,25đ)	Câu 2: c (0,25đ)	Câu 3: b (0,25đ)	Câu 4: c (0,25đ)
Câu 5: d (0,25đ)	Câu 6: c (0,25đ)	Câu 7: b (0,25đ)	Câu 8: c (0,25đ)
B/ Tự luận: (8đ)
Bài 1: a) (1- 2x)(1+2x +4x2)	(0,5đ)	b) 2(x + 1 - y)(x + 1 + y)	(0,5đ)
Bài 2: a) 15x4 – 35x3 + 10x2 	(0,25đ)	b) 3x2 – 5x + 2	(0,5đ)
	 c) 	(0,75đ)	d) x + y	(0,75đ)
Bài 3: 9x2 – 6x + 5 = (3x – 1)2 + 4 4 với mọi x	(0,5đ)
	Nên giá trị nhỏ nhất của biểu thức là: 4 khi đó x = 	(0,25đ)
Bài 4: 
D
A
B
E
M
C
a) chứng minh ADMC là hình bình hành.(1đ)
….nên EM là đường trung bình của ABC
Vậy EM // AC	: 0.25đ
Ta có: DM = AC (vì = 2EM)	: 0,25đ
Và DM // AC (do D nằm trên EM)	: 0,25đ
Vậy ADMC là hình bình hành	: 0,25đ
b) chứng minh ADBM là hình thoi (1,25đ)	
…nên ADBM là hình bình hành (hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) (1)	: 0,25đ
MD //AC (cmt)	: 0,25đ
Mà AC AB (do ABC vuông tại A)	: 0,25đ
Do đó AB MD	 (2)	: 0,25đ
Từ (1) và (2) suy ra ADBM là hình thoi	: 0,25đ
c) 	(1,75đ)
	* Chu vi hình thoi: (0,5đ)
	BC = 5cm nên BM = BC = 2,5cm (do M là trung điểm của BC)	: 0,25đ
	Chu vi hình thoi ADBM = 4BM = 10cm	: 0,25đ
	* Diện tích tam giác ADM: (1,25đ)
	ADMC Là hình bình hành nên MD = AC = 4cm	: 0,25đ
	ABC vuông tại A nên AB2 = BC2 – AC2 nên….nên AB = 3cm	: 0,5đ
	Vậy AE = 1,5cm	: 0,25đ
	Diện tích tam giác ADM = DM . AE = …..= 3cm2	: 0,25đ

	KIỂM TRA HỌC KÌ I
	Môn: TOÁN Lớp 8

Đề 2

A/ Trắc nghiệm: Mỗi câu có 4 câu trả lời, học sinh làm bài bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong 4 câu đó.
Câu1. Một tứ giác có số đo ba góc đều bé hơn 900.Góc còn lại là:
 	a) Góc nhọn ; b) Góc tù ; c) Góc vuông ; d) Không kết luận được.
Câu2 Hai góc của hình thang cân có hiệu là 400.Các góc của một hình thang cân có số đo là:
 	a) 1100, 1100 , 700 ,700 ; b) 1400, 1400, 10001000.
 	c) 1000, 1000, 600, 600. ; d) 1300,1300, 1000, 1000.
Câu3. Gọi A là tập hợp các hình chữ nhật , B là tập hợp các hình thang, C là tập hợp các hình thang cân, D là tập hợp các hình thang vuông.Giao của C và D là:
 	a) A ; b) B ; c) C ; d) D 
Câu4: Một tứ giác có hai cạnh đối song song và có hai góc đối bằng nhau là hình gì?
 	a) Hình thang ; b) Hình bình hành ; c) hình chữ nhật ; d) Hình Thoi .
Câu5: Giả sử số tự nhiên a chia cho 7 dư 4.Vậy a2 chia cho 7 có số dư là bao nhiêu?
 	a) 1 ; b) 2 ; c) 3 ; d) 4 
Câu6: Giá trị của biểu thức x3 – 9x2 + 27x – 27 tại x = 5 là :
 	a) 8 ; b) 27 ; c) 64 ; d) 1
Câu7: Tập xác của biểu thức: là:
	a) x ≠ 1 và x ≠ -1	b) x ≠ 1 hoặc x ≠ -1	
	c) Với mọi x thuộc Q	d) Không xác định với " x Î Q
Câu 8. Giá trị của x để biểu thức là:
	a) x =1 hoặc x = -1	b) x = 1	c) x = -1	d) không có giá trị nào của x	
Câu 9. Kết quả của phép tính: là:
	a) a2 	b) 	c) 	d) 
Câu 10: Tập xác định của biểu thức là:
	a) x ≠ 0	b) x ≠ 5	c) x ≠ 0 hoặc x ≠ 5	d) x ≠ 0 và x ≠ 5	
B/ Tự luận: 
Câu 1: phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
	a) 	b) (x + y)3 – (x – y)3
Câu 2: Rút gọn biểu thức sau: 
Câu3: Tìm x biết: 
Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có AC > AB, đường cao AH và trung tuyến AM.
So sánh các góc BAH và MAC
Trên đường trung trực của đoạn thẳng BC, lấy điểm D sao cho MD = MA (D và A ở hai nửa mặt phẳng khác nhau có bờ là BC). Chứng minh rằng AD là phân giác của góc MAH.
Từ D kẻ DE, DF lần lượt vuông góc với AB, AC. Tứ giác AEDF là hình gì?
Câu 5: Không dùng máy tính để tính, hãy so sánh A và B biết:
	A = (3 + 1)(32 + 1)(34 + 1)(38 +1)
	B = 316 – 1

Người ra đề : Huỳnh Thị Kim Dương. GV Trường THCS Phạm Ngũ Lão – Ninh Hòa

Đáp án:

A/ Trắc nghiệm (2,5đ) mỗi câu trả lời đúng 0,75đ
Câu 1: (b)	Câu 2: (a)	Câu 3: (a)	Câu 4: (b)	Câu 5: (b)
Câu 6: (a)	Câu 7: (c) 	Câu 8: (b)	Câu 9: (c)	Câu 10: (d)
B/ Tự luận: (7,5đ)
Câu 1: (1,25đ)
	a) 	0,5đ
	b) = 2y(3x2 + y2)	0,75đ
Câu 2: 	(1,75đ)
Câu 3: (1,5đ)
	3x + 9 + 6x + x2 – 3x = 0	(với x ≠ ± 3)
	(x + 3)2 = 0
	 x = - 3 vì x ≠ ± 3 nên không có giá trị nào của x để biểu thức trên = 0
Câu 4: (2,5đ)Vẽ hình và ghi giả thuyết kết luận đúng cho 0,25đ
C
F
A
M
H
B
E
D
a) (0,75đ)
Vì MA = MC = MB nên D MAC cân tại M. Vậy 	0,25đ
Mà (do cùng phụ với )	0,25đ
Nên 	(1)	0,25đ
b) (0,75đ)
cân tại M nên 	0,25đ
Vì DM // AH nên (SLT)	0,25đ
Do đó (2) hay AD là phân giác của 0,25đ
c) (0,75đ) 
Từ (1) và (2) ta có 	0,25đ
VậyAD là phân giác của , do đó DE = DF	0,25đ
	Mà AEDF là hình chữ nhật nênAEDF là hình vuông	 0,25đ
Câu 5: B = 316 – 1= ……..= 2(3 +1)(32 +1)(34 +1)(38 +1)	Suy ra B = 2A	0,5đ

File đính kèm:

  • docKiem tra Toan 8(1).doc