Kiểm tra chương II Môn: Đại số lớp 9

pdf3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra chương II Môn: Đại số lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 1 
Kiểm tra chương II 
Môn: Đại số lớp 9 –Thời gian: 45 phút 
Đề 1: 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) 
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất là: 
 A. y = 1 -2x B. y = 2 3
x
+ C. y = 3x2 D. y = 2
2 5
x
x
+
−
Câu 2: Hàm số y = (m -3)x + 2 đồng biến khi: 
 A. 3m〈 B. 3m〉 C. 3m ≤ D. 3m ≥ 
Câu 3: Trong 3 đường thẳng: 
 d1: y = 2x + 1 d2: y = -x + 1 d3: y = 2x – 3 
có hai đường thẳng song song là: 
 A. d1 và d2 B. d1 và d3 C. d2 và d3 
Câu 4: Cho hai đường thẳng: 
 (D1): y = (2m – 7)x + 3 (D2): y = (m + 1)x – 5 
Hai đường thẳng này song song với nhau khi: 
 A. m = 8 B. m = - 8 C. m = 3 D. m = 6 
Câu 5: Điểm nào sau đây không nằm trên đường thẳng y = 2x + 3 
 A. M(0; 3) B. N(2; 6) C. P(1; 5) D. Q(-2; -1) 
Câu 6: Số đo góc tạo bởi đường thẳng y = 1 1
2
x + với trục Ox là: 
 A. 270 B. 280 C. 290 D. 300 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) 
Câu 7: (4,5 điểm) 
a/ Vẽ đồ thị hàm số y = -2x + 3 (D) 
 b/ Gọi M là điểm trên (D) có hoành độ bằng 4. Tìm tung độ của M? 
 c/ Gọi N là điểm trên (D) có tung độ bằng 1. Tìm hoành độ của N? 
 d/ Xác định các hệ số a, b của đường thẳng y = ax + b biết rằng đường thẳng này 
song song với đường thẳng (D) và đi qua điểm A(2; -3) 
Câu 8: (2,5 điểm) Xác định k và m để hai đường thẳng sau: 
(D1): y = mx + k – 3 (D2): y = (3 – m)x + 5 – k 
 a/ Cắt nhau 
 b/ Trùng nhau 
 2 
Đề 2: 
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 điểm) 
Câu 1: Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất là: 
 A. y = 3x2 B. y = 2 3
x
+ C. y = 1 -2x D. y = 2
2 5
x
x
+
−
Câu 2: Hàm số y = (m -3)x + 2 nghịch biến khi: 
 A. 3m〈 B. 3m〉 C. 3m ≤ D. 3m ≥ 
Câu 3: Trong 3 đường thẳng: 
 d1: y = -x + 1 d2: y = 2x – 3 d3: y = 2x + 1 
có hai đường thẳng song song là: 
 A. d1 và d2 B. d1 và d3 C. d2 và d3 
Câu 4: Cho hai đường thẳng: 
 (D1): y = (2m – 7)x + 3 (D2): y = (m + 1)x – 5 
Hai đường thẳng này song song với nhau khi: 
 A. m = - 8 B. m = 3 C. m = 6 D. m = 8 
Câu 5: Điểm nào sau đây không nằm trên đường thẳng y = 2x + 3 
 A. M(0; 3) B. N(2; 6) C. P(1; 5) D. Q(-2; -1) 
Câu 6: Số đo góc tạo bởi đường thẳng y = 1 1
2
x + với trục Ox là: 
 A. 300 B. 290 C. 280 D. 270 
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) 
Câu 7: (4,5 điểm) 
a/ Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - 3 (D) 
 b/ Gọi M là điểm trên (D) có hoành độ bằng –2. Tìm tung độ của M? 
 c/ Gọi N là điểm trên (D) có tung độ bằng 1. Tìm hoành độ của N? 
 d/ Xác định các hệ số a, b của đường thẳng y = ax + b biết rằng đường thẳng này 
song song với đường thẳng (D) và đi qua điểm A(2; -3) 
Câu 8: (2,5 điểm) Xác định k và m để hai đường thẳng sau: 
(D1): y = mx + k –1 (D2): y = (2 – m)x + 5 – k 
 a/ Cắt nhau 
 b/ Trùng nhau 
 3 
ðáp án Biểu điểm 
Đề 1: A. TNKQ: 1.A 2.B 3.B 4.A 5.B 6.A 
B. TL: 
 Câu 7: a/ Bảng giá trị: 
x 0 1 
y = -2x + 3 3 1 
 -Vẽ đồ thị 
 b/ Thay x = 4 vào cơng thức y = -2x + 3 
 y = -2.4 + 3 = -5 
 Vậy tung độ của M là -5 
 c/ Thay y = 1 vào cơng thức y = -2x + 3 
 1 = -2x + 3 ⇒ x = 1 
 Vậy hồnh độ của M là 1 
 d/ Vì đường thẳng y = ax + b song song với đường thẳng (D) 
nên a = -2. Do đĩ y = -2x + b 
 Vì đường thẳng y = -2x + b đi qua điểm A(2; -3) nên 
 -3 = -2.2 + b ⇒ b = 1 
 Vậy a = -2, b = 1 
Câu 8: (D1) cắt (D2) ⇔ a1 ≠ a2 ⇔ m ≠ 3 – m ⇔ m ≠ 1, 5 
 (D1) ≡ (D2) ⇔ a1 = a2; b1 = b2 
 ⇔ m = 3 – m ; k -3 = 5 – k 
 ⇔ m = 1, 5; k = 4 
Mỗi câu 
0,5 
0,75 
0,75 
1 
1 
0,5 
0,5 
1 
1, 5 

File đính kèm:

  • pdftoan2.pdf