Kiểm tra Công nghệ 8 - Tiết 15 - Tuần 8

doc24 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 2031 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kiểm tra Công nghệ 8 - Tiết 15 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Hä tªn: ......................................... KiÓm tra c«ng nghÖ 
 	Líp: 	 	TiÕt 15 - TuÇn 8- Thêi gian: 45 phót 
STT............ §Ò 1
STT............
C©u 1(1,5®): §iÒn c¸c côm tõ ë trong khung vµo c¸c chç trèng trong c¸c c©u sau ®©y cho ®óng néi dung 
H×nh trßn, h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c c©n, h×nh thang c©n
 H×nh chiÕu trªn mÆt ph¼ng song song víi trôc quay cña h×nh trô lµ ............................ cña h×nh nãn lµ ............................vµ h×nh cÇu lµ ..
C©u 2(1,5®): Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc ph­¬ng ¸n ®óng 
1. Khèi ®a diÖn ®­îc bao bëi c¸c h×nh lµ:
	A. ch÷ nhËt B. tam gi¸c 	C. ®a gi¸c ph¼ng 	D. h×nh vu«ng 
2. H×nh c¾t lµ h×nh biÓu diÔn phÇn vËt thÓ 
	A. tiÕp xóc víi mÆt ph¼ng c¾t 	B. ë sau mÆt ph¼ng c¾t 
	C. ë tr­íc mÆt ph¼ng c¾t 	D. bÞ c¾t lµm ®«i 
3. Qui ­íc vÏ c¸c ®­êng ®Ønh ren, ch©n ren vµ giíi h¹n ren khi chóng bÞ che khuÊt
A. NÐt liÒn ®Ëm 	B. NÐt liÒn m¶nh 	C. NÐt ®øt
C©u 3(2®): §äc b¶n vÏ h×nh a vµ b råi ®¸nh dÊu "x "vµo c¸c « cña b¶ng 1 ®Ó chØ râ c¸c khèi h×nh häc t¹o thµnh vËt thÓ ®ã.
 Bản vẽ
Khèi h×nh häc
a
b
Hình lăng trụ
Hình chóp cụt
Hình nón cụt
Hình chỏm cầu
Hình chóp
Hình trụ
 a)	 b)
	Bảng 1	 	
Câu 4(1,5đ): Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu vuông góc dùng để làm gì? 
Câu 5(1,5đ): Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? 
Câu6 (2đ): Nêu công dụng của ren ? cho VD? 
Đọc các ký hiệu về ren sau: M16x1 ;Tr20x2 LH 
Đáp án 
Câu1: (Mối ý đúng 0,5 đ)
Hình chữ nhật, 2.hình tam giác cân ; 3. Hình tròn
Câu 2. (Mối ý đúng 0,5 đ)
 1-C; 2- B; 3-C
 Bản vẽ
Khối hình học
a
b
Hình lăng trụ
x
Hình chóp cụt
x
Hình nón cụt
Hình chỏm cầu
x
Hình chóp
Hình trụ
x
Câu 3: 
 (Mối ý đúng 0,5 đ)
Câu 4: - Nêu định nghĩa phép chiếu vuông goc SGK(0,75 đ)
Tác dụng phép chiếu vuông góc- SGK (0,75 đ)
Câu 5: nêu kháI niệm hình cắt như SGK (0,75 đ)
 Tác dụng của hình cắt như SGK (0,75 đ)
Câu 6: - Nêu công dụng của ren (0,75 đ) , lấy VD (0,25 đ)
 M16x1 : M kí hiệu ren hệ mét 
 16: kích thước đường kinh d của ren
 1: kích thước bước ren P (0,5 đ)
Tr20x2 LH: Tr : kí hiệu ren hình thang
 20: kích thước đường kính d của ren 
 2: kích thước bước ren P 
 LH: kí hiệu hướng xoắn trái (0,5 đ)
 Họ tên: ......................................... KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 
 	Lớp: 	 	Tiết 15 - Tuần 8- Thời gian: 45 phút 
STT............ Đề 2
STT............
Câu 1(1,5đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Hình trụ được tạo thành khi quay 
	A. hình tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định 
	B. hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định 
	C. nửa hình tròn một vòng quanh một đường kính cố định 
	D. cả 3 câu trên đều sai 
2. Nếu đặt mặt đáy của hình trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình chiếu cạnh có hình dạng 
	A. Hình chữ nhật 	B. Hình vuông	C. hình tròn 	D. Hình tam giác 
3. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể 
	A. tiếp xúc với mặt phẳng cắt 	B. ở sau mặt phẳng cắt 
	C. ở trước mặt phẳng cắt 	D. bị cắt làm đôi 
Câu 2(2đ): Điền cụm từ ở trong khung vào chỗ trống trong các câu sau đây cho đúng với nội dung 
đa giác đều, chữ nhật, mặt đáy, hình vuông, mặt bên, tam giác đều
Hình lăng trụ đều được bao bởi hai... là hai hình ................bằng nhau và các .......................là các hình ....................... bằng nhau .
Câu 3(2đ): Đọc bản vẽ của hai vật thể (hình a và b). Đánh dấu (x) vào ô của bảng 1 để chỉ rõ các khối hình học tạo thành các vật thể đó.
 Bản vẽ
Khối hình học
a
b
Hình lăng trụ 
Hình chóp cụt
Hình nón cụt
Hình chỏm cầu 
Hình trụ
	 Bảng 1	 a)	 b)	
Câu 4 (2đ): Thế nào là khối tròn xoay? Nêu tên gọi các khối tròn xoay thường gặp và ba vật thể có dạng tròn xoay. 
Câu5(1đ): Ren được vẽ theo qui ước như thế nào?
Câu 6(1,5đ): Kể một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng?
Đáp án :
Câu 1: Mỗi câu đúng (0,5 đ)
 1- B; 2- C ; 3 – B
Câu 2: Mỗi câu đúng (0,5 đ)
1- mặt đáy 2- da giác đều 3- mặt bên 4-hình chữ nhật 
Câu 3: 
 Bản vẽ
Khối hình học
a
b
Hình lăng trụ
x
Hình chóp cụt
x
Hình nón cụt
Hình chỏm cầu
x
Hình chóp
Hình trụ
x
Mỗi câu đúng (0,5 đ)
Câu 4: nêu khái niệm khối tròn xoay SGK (1đ)
- Khối tròn xoay thường gặp : hình trụ ; hình nón ; hình cầu (0,5 đ)
- lấy đúng VD (0,5 đ)
Câu 5: Nêu đúng qui ước vẽ ren như SGK (1 đ)
Câu 6: nêu được : bản vẽ chi tiết ; bản vẽ lắp ; bản vẽ nhà (0,5 đ)
 Nêu được các công dụng của các bản vẽ đó (1d)
 Họ tên: ......................................... KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 
 	Lớp: 	 	Tiết 15 - Tuần 8- Thời gian: 45 phút 
STT............	Đề 3
STT............
Câu (1đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng
1. Khối đa diện được bao bởi các hình là:
	A. chữ nhật B. tam giác 	C. đa giác phẳng 	D. hình vuông 
2. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể 
	A. tiếp xúc với mặt phẳng cắt 	B. ở sau mặt phẳng cắt 
	C. ở trước mặt phẳng cắt 	D. bị cắt làm đôi 
Câu2 (2đ): Điền cụm từ trong khung vào các chỗ trống trong các câu sau cho đúng với nội dung
 bản vẽ lắp, bản vẽ cơ khí, bản vẽ nhà, bản vẽ chi tiết, bản vẽ xây dựng, bản vẽ kĩ thuật
	Muốn làm ra một chi tiết máy, trước hết phải tạo ra các chi tiết máy theo các .................., sau đó mới tiến hành lắp ráp các chi tiết máy đó lại theo ...
	Các bản vẽ liên quan đến thiết kế và chế tạo các máy và thiết bị gọi là ...................... và các bản vẽ liên quan đến thiết kế và thi công các công trình kiến trúc và xây dựng gọi là.. 
Câu 3 (2đ): Đọc bản vẽ của hai vật thể (hình a và b ). Đánh dấu (x) vào ô của bảng 1 để chỉ rõ các khối hình học tạo thành các vật thể đó. 
Bản vẽ
Khối hình học
a
b
Hình lăng trụ
Hình chóp cụt
Hình nón cụt
Hình chỏm cầu
Hình trụ
	 Bảng 1	a)	b)	
Câu 4(2đ): Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn nào? Chúng thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà? 
Câu 5(2đ): Khối tròn xoay thường được biểu diễn bằng các hình chiếu nào?
Câu 6(1đ): Ren được vẽ theo qui ước như thế nào?
Đáp án : 
Câu 1: Mỗi câu đúng 0,5 đ
 1- C 2- B
Câu 2 : Mỗi câu đúng 0,5 đ
1-bản vẽ chi tiết 2- bản vẽ lắp 3- bản vẽ cơ khí 4-bản vẽ xây dựng 
 Bản vẽ
Khối hình học
a
b
Hình lăng trụ
x
Hình chóp cụt
x
Hình nón cụt
Hình chỏm cầu
x
Hình trụ
x
Câu 3: 
Mỗi câu đúng 0,5 đ
Câu 4: bản vẽ nhà gồm các hình biểu điễn : mặt đứng ; mặt bằng , mặt cắt (1 đ)
Thể hiện các bộ phận của ngôi nhà nêu được như SGK (1 đ)
Câu 5: Khối tròn xoay được biểu diễn hình chiếu đứng , chiếu canh , chiếu bằng(0,5 đ) 
-hình chiếu đứng , chiếu canh: biểu điễn mặt bê và chiều cao (0,75 )
- Hình chiếu bằng biểu diễn hình dạng và đường kính mặt đáy (0,75 đ)
Câu 6: nêu đúng qui ước vẽ ren SGK(1 đ)
KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 8 - TUẦN 16
Bài số 2 (Đề 1)
(Thời gian làm bài : 45 phút)
I/ Trắc nghiệm (3 đ)
Câu 1: hãy cho biết những sản phẩm đưới đây làm bằng chất liệu gì ? Điền vào ô trống cho thích hợp.
Sản phẩm 
Lưỡi kéo cắt giấy 
Móc khóa cửa 
Chảo rán 
Lõi dây dẫn điện
Khung xe đạp
Vật liệu 
Câu 2: Câc câu sau câu nào đúng câu nào sai?
Câu
Nội dung 
Đ
S
1
Thép là vật liệu phi kim loại
2
Búa có cán bị vỡ , đục bị mẻ đục kim loại vẫn an toàn
3
Cưa kim loại bằng tay là một dạng gia công thô dùng lực tác dụng làm cho lưỡi cưa chuyển động qua tạo cắt vật
4
Thước cặp ,thước lá, thước đo góc là dụng cụ đo đạc
5
Khi khoan kim loại cần cúi gần mũi khoan để sản phẩm được chính xác
6
Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối được với nhau
7
Nhựa ebonit là vạt liệu cách điện
8
Cần phải đeo găng tay khi khoan kim loại
II/ Tự luận(7 đ) 
Câu 1: Chi tiết máy là gì? Phân loại chi tiết máy?
Câu 2: nêu cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của khớp tịnh tiến ?
Đáp án :
Câu 1: Mỗi câu đúng (0,2 đ)
Sản phẩm 
Lưỡi kéo cắt giấy 
Móc khóa cửa 
Chảo rán 
Lõi dây dẫn điện
Khung xe đạp
Vật liệu 
Thép 
Thép (inốc)
 Nhôm
Đồng , nhôm
thép 
Câu 2 :M ỗi câu đúng (0,25 đ)
Câu
Nội dung 
Đ
S
1
Thép là vật liệu phi kim loại
x
2
Búa có cán bị vỡ , đục bị mẻ đục kim loại vẫn an toàn
x
3
Cưa kim loại bằng tay là một dạng gia công thô dùng lực tác dụng làm cho lưỡi cưa chuyển động qua tạo cắt vật
x
4
Thước cặp ,thước lá, thước đo góc là dụng cụ đo đạc
x
5
Khi khoan kim loại cần cúi gần mũi khoan để sản phẩm được chính xác
x
6
Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối được với nhau
x
7
Nhựa ebonit là vạt liệu cách điện
x
8
Cần phải đeo găng tay khi khoan kim loại
x
II/ Tự luận
Câu 1:: Nêu được khái niệmchi tiết máy – SGK(1 đ)
 Phân loại được chi tiết máy – SGK(2 đ)
Câu 2: Nêu cấu tạo tịnh tiến _ SGK (1 đ)
 Đặc điểm khớp tịnh tiến (1,5 đ)
 ứng dụng khớp tịnh tiến (1,5 đ)
KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 8 - TUẦN 16
Bài số 2 (Đề 2)
(Thời gian làm bài : 45 phút)
I/ Trắc nghiệm (3 đ)
Câu 1: hãy cho biết những sản phẩm đưới đây làm bằng chất dẻo gì ? Điền vào ô trống cho thích hợp.
Sản phẩm 
áo mưa
Can nhựa 
Vỏ ổ cắm điện 
Vỏ bút bi 
Thước nhựa
Vật liệu 
Câu 2: Đánh dấu x vào ô Đ hay S cho thích hợp
Câu
Nội dung 
Đ
S
1
 Cao su là vật liệu phi kim loại
2
Xích xe đạp và ổ bi cũng được coi là chi tiết máy 
3
Khi đục ; dũa ; khoan kim loại không cần phải kẹp thật chặt
4
Khi khoan kim loại cần cúi gần mũi khoan để sản phẩm được chính xác
5
Búa có cán bị vỡ , đục bị mẻ đục kim loại vẫn an toàn
6
Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối được với nhau
7
Hợp kim đồng là vật liệu phi kim loại
8
Quần áo ,tóc phảI gọn gàng không dùng găng tay khi khoan kim loại
II/ Tự luận(7 đ) 
Câu 1: Chi tiết máy là gì? Phân loại chi tiết máy?
Câu 2: nêu cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của khớp quay?
Đáp án
I/ trắc nghiệm
Câu1 : mỗi câu đúng (0,2 đ)
Sản phẩm 
áo mưa
Can nhựa 
Vỏ ổ cắm điện 
Vỏ bút bi 
Thước nhựa
Vật liệu 
Chất dẻo nhiệt
Chất dẻo nhiệt
Chất dẻo rắn
Chất dẻo rắn
Chất dẻo rắn
Câu 2 : mỗi câu đúng (0,25 đ)
Câu
Nội dung 
Đ
S
1
 Cao su là vật liệu phi kim loại
x
2
Xích xe đạp và ổ bi cũng được coi là chi tiết máy 
x
3
Khi đục ; dũa ; khoan kim loại không cần phải kẹp thật chặt
x
4
Khi khoan kim loại cần cúi gần mũi khoan để sản phẩm được chính xác
x
5
Búa có cán bị vỡ , đục bị mẻ đục kim loại vẫn an toàn
x
6
Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối được với nhau
x
7
Hợp kim đồng là vật liệu phi kim loại
x
8
Quần áo ,tóc phảI gọn gàng không dùng găng tay khi khoan kim loại
x
II/ Tự luận:
Câu 1 : Nêu được khái niệmchi tiết máy – SGK(1 đ)
 Phân loại được chi tiết máy – SGK(2 đ)
Câu 2: Nêu cấu tạo khớp quay _ SGK (1 đ)
 Đặc điểm khớp quay (1,5 đ)
 ỉng dụng khớp quay (1,5 đ)
KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 8 - TUẦN 16
Bài số 2 (Đề 3)
(Thời gian làm bài : 45 phút)
A.Trắc nghiệm (3đ)
Hoàn thành sơ đồ tháo ổ trục trước và sau của xe đạp.
Côn
Đai ốc
Nồi 
trái
Trục
Bi
B.Tự luận (7điểm)
Câu 1: Chi tiết máy là gì? Phân loại chi tiết máy?
Câu 2: nêu cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của mối ghép bằng đinh tán?
Đề kiểm tra HKI(Đề 1)
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM)
Câu 1 ( 0,5 đ )
Những hành động nào dưới đây dễ gây ra tai nạn điện ? hãy khoanh vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng.
a/ Không cắm phích vào ổ điện khi tay đang ớt .
b/ Rút phích điện trớc khi di chuyển đồ dùng điện.
c/ Kiểm tra cách điện những đồ dùng điện để lâu không sử dụng.
d/ Không cắt nguồn điện trớc khi sửa chữa điện.
e/ Đến gần dây điện đứt rơi xuống.
g/ Không xây nhà gần sát đường dây cao áp.
Câu 2 ( 1đ )
Chọn các từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (.) trong bảng sau :
Tên vật liêu
Đặc tính
Tên phần tử của thiết bị điện được chế tạo
Đồng 
..
..
Nhựa ebonit
.
Phêrôniken
.
Thép kỹ thuật điện
C©u 3 ( 2,5 ® )
H·y khoanh vµo ch÷ § nÕu hµnh ®éng díi ®©y lµ ®óng hoÆc ch÷ S nÕu hµnh ®éng díi ®©y lµ sai. 
1
Ch¬i ®ïa vµ trÌo lªn cét ®iÖn cao ¸p.
§
S
2
Thả diều gần đờng dây điện.
Đ
S
3
Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp.
Đ
S
4
Không xây nhà gần sát đờng dây cao áp.
Đ
S
5
Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp.
Đ
S
6
Tắm ma dưới đờng dây cao áp.
Đ
S
7
Nồi cơm điện là đồ dùng loại điện nhiệt
Đ
S
8
Bút thử điện là đồ dùng loại điện Cơ 
Đ
S
9
Trên bóng đèn có ghi 220V- 60W có nghĩa là : hiệu điện thế 220 vôn , công suất 60w
Đ
S
10
Vật liệu cách điện có điện trở suất lớn , có đặc tính cách diện tốt
Đ
S
Phần II : phần tự luận ( 6 điểm )
Câu 4 (3điểm): Nêu khái niệm mối ghép bằng hàn? Phân loại và đặc điểm ứng dụng của mối ghép bằng hàn?
Câu 5 ( 3,0đ )
Em hãy lập công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động ma sát – truyền động đai.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu1: - Đúng : d, e
 - Mỗi ý đúng là 0,25đ
Câu2: - Điền đúng mỗi từ là (0,25đ): dòng điện, dây tóc,
 nhiệt độ cao, phát sáng
Câu3: - ý đúng: 3,4,7,9,10
 - ý sai: 1,2,5,6,8
 - Làm đúng mỗi ý đợc 0,25đ
Câu 5: - Lập đúng công thức nh sách giáo khoa đợc 3,0đ
Câu 4: - Trả lời đúng định nghĩa sách giáo khoa : 1,5đ
 Phân loại và đặc điểm ứng dụngmối ghép bằng hàn 1,5đ
Đề kiểm tra HKI(Đề 2)
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 ĐIỂM)
Câu 1 ( 0,5 đ )
Những hành động nào dưới đây dễ gây ra tai nạn điện ? hãy khoanh vào chữ cái đứng trớc câu trả lời mà em cho là đúng.
a/ Không cắm phích vào ổ điện khi tay đang ớt .
b/ Không cắt nguồn điện trớc khi sửa chữa điện.
c/ Rút phích điện trớc khi di chuyển đồ dùng điện.
d/ Kiểm tra cách điện những đồ dùng điện để lâu không sử dụng.
e/ Không xây nhà gần sát đường dây cao áp.
g/ Đến gần dây điện đứt rơi xuống
Câu 2 ( 1đ )
Chọn các từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống (.) trong bảng sau :
Tên vật liêu
Đặc tính
Tên phần tử của thiết bị điện được chế tạo
Cao Su 
..
..
Nhôm
.
Anico
.
nicrom
C©u 3 ( 2,5 ® )
H·y khoanh vµo ch÷ § nÕu hµnh ®éng díi ®©y lµ ®óng hoÆc ch÷ S nÕu hµnh ®éng díi ®©y lµ sai. 
1
VËt liÖu c¸ch ®iÖn cã ®iÖn trë suÊt lín , cã ®Æc tÝnh c¸ch diÖn tèt
§
S
2
Nồi cơm điện là đồ dùng loại điện nhiệt
Đ
S
3
Tắm ma dưới đờng dây cao áp.
Đ
S
4
Bút thử điện là đồ dùng loại điện Cơ
Đ
S
5
Chơi gần dây néo, dây chằng cột điện cao áp.
Đ
S
6
Không buộc trâu, bò vào cột điện cao áp.
Đ
S
7
Thả diều gần đờng dây điện.
Đ
S
8
Không xây nhà gần sát đờng dây cao áp.
Đ
S
9
Trên bóng đèn có ghi 220V- 60W có nghĩa là : hiệu điện thế 220 vôn , công suất 60w
Đ
S
10
Chơi đùa và trèo lên cột điện cao áp.
Đ
S
Phần II : phần tự luận ( 6 điểm )
Câu 4 (3điểm): Nêu cấu tạo mối ghép bằng then và chốt ? đặc điểm ứng dụng của mối ghép bằng then và chốt ?
Câu 5 ( 3,0đ )
Em hãy lập công thức tính tỉ số truyền của bộ truyền động ma sát – truyền động đai.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu1: - Đúng : b, g
 - Mỗi ý đúng là 0,25đ
Câu2: - Điền đúng mỗi từ là (0,25)
Câu3: - ý đúng: 6;1;2;8;9
 - ý sai: 3;4;5;7;10
 - Làm đúng mỗi ý đợc 0,25đ
Câu 5: - Lập đúng công thức nh sách giáo khoa được 3,0đ
Câu 4: - Trả lời đúng định nghĩa sách giáo khoa : 1,5đ
 đặc điểm ứng dụngmối ghép bằng then và chốt 1,5đ
Họ và tên:... KIỂM TRA HỌC KÌ I – CÔNG NGHỆ 8 
Lớp : Thời gian: 45 phút (Đề 3)
 	ĐIỂM
LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN
I./ PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM : (4điểm)
Câu 1: Gạch chân những từ nêu tên các vật liệu kim loại.
Cao su	Hợp kim nhôm
Thuỷ tinh	Chất dẻo
Gang	Hợp kim đồng
Thép	Ebonit
Nicrom	Nhôm
Câu 2: Điền vào chỗ trống các từ tích hợp để được khẳng định đúng.
A. Chi tiết máy là phần tử có cấu tạo ..
B. Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết ........................
C. Mối ghép động là mối ghép mà các chi tiết .
D. Đinh tán là chi tiết hình trụ, đầu có mũ được làm bằng 
II./ PHẦN TỆẼ LUAÄN : (7ĐIỂM)
Câu 1(3điểm): Nêu khái niệm mối ghép bằng ren? Phân loại và đặc điểm ứng dụng của mối ghép bằng ren?
Câu 2(1điểm): Nêu cấu tạo của khớp quay?
Câu 3(2điểm): Vẽ sơ đồ lắp trục trước xe đạp?
Đáp án :
I/ Trắc nghiệm :
Câu 1: Mỗi câu đúng 0,25 đ
Gang	;Hợp kim đồng;Thép; Nicrom; Hợp kim nhôm;Nhôm
Câu 2 : 
Điền đúng được như SGK- Mỗi câu dúng a;b được 0,5 đ
 - Mỗi câu đúng c; d được : 0,75 đ
II/ Tự luận 
Câu 1: - Trả lời đúng định nghĩa sách giáo khoa : 1,5đ
 Phân loại và đặc điểm ứng dụngmối ghép bằng ren 1,5đ
Câu 2: Nêu cấu tạo của khớp quay như SGK (1 đ)
Câu 3: Vẽ sơ đồ lắp trục trước xe đạp (2 đ)
Nồi trái =>bi =>nắp nồi trái 
 Trục => Côn => đai ốc hãm côn=>vòng đệm => đai ốc 
Nồi phải =>bi => nắp nồi phải 
 Họ tên: ......................................... KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 
 	Lớp: 	 	Tiết 45 - Tuần 27- Thời gian: 45 phút 
STT............ Đề 1
STT............
I. TRẮC NGHIỆM (4Đ)
Câu 1 (2đ): Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1. Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng là:
	A. Có điện trở suất lớn 	B. Có điện trở suất nhỏ
	C. Chịu được nhiệt độ cao	D. Có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao
2. Dây đốt nóng là bộ phận chính của đồ dùng
	A. Điện cơ 	B. Điện nhiệt 	C. Điện quang
3. Dây đốt nóng của nồi cơm điện thường làm bằng 
	A. Hợp kim đồng 	B. Hợp kim nhôm 	C. Hợp kim niken-crôm
4. Nồi cơm điện có
 	A. Một dây đốt nóng 	B. Hai dây đốt nóng 	C. Ba dây đốt nóng
Câu 2 (2đ): Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô £ trước mỗi câu trả lời sau cho phù hợp
	£ Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng 
	£ Yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng là điện trở suất nhỏ và chịu nhiệt độ cao
	£ Khi sử dụng đồ dùng điện không cần sử dụng đúng với điện áp định mức của đồ dùng
	£ Rơ le nhiệt trong bàn là điện được sử dụng để tự động cắt mạch điện khi đạt đến nhiệt độ yêu cầu
	£ Bộ phận chính của đồ dùng loại điện cơ như: quạt điện, máy bơm nuớc.... là động cơ điện 1 pha 
	£ Máy biến áp 1 pha dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều 1 pha
	£ Trong máy biến áp dây quấn lấy điện ra sử dụng được gọi là dây quấn sơ cấp 
	£ Các đồ dùng điện mới mua hoặc để lâu ngày không sử dụng trước khi dùng cần phải dùng bút thử điện để xem điện có dò ra vỏ hay không
II. TỰ LUẬN (6Đ)
Câu 1(1đ): Trong máy biến áp khi U1 tăng để giữ U2 không đổi, N2 không đổi ta cần tăng hay giảm số vòng dây của N1? Vì sao ?
Câu 2(2đ): Nêu cách sử dụng nồi cơm điện ? 
Câu (3đ): Một phòng học gồm 6 bóng đèn compac 220V-45W và 4 quạt trần 220V- 80W.Tính điện năng tiêu thụ của phòng học trong 1 tháng biết mỗi ngày sử dụng 7 giờ. Một tháng học có 26 ngày.
Đáp án:
TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : Mỗi câu đúng 0,5 đ
1- D 2- B 3-C 4- B
Câu 2: Mỗi câu đúng 02,5 đ
Theo thứ tự :
C ác câu đ: 1;4;5;6;8. Các câu s: 2;3;7
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Viết được công thức (0,5 đ)
 =>; giảI thích đúng (0,5 đ)
Câu 2: Nêu được cách sử dụng nồi cơm điện như SGK (2 đ)
Câu 3: 6 bóng đèn trong 1 tháng dùng hết : 6.45.7.26=49140 wh(1 đ)
 4 quạt trần dùng trong 1 tháng hết : 4.80.7.26= 58240 wh(1 đ)
Trong 1 tháng phòng học dùng hết : 49140+ 58240 = 107380 wh(1 đ)
 Họ tên: ......................................... KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 
 	Lớp: 	 	Tiết 45 - Tuần 27- Thời gian: 45 phút 
STT............ Đề2
STT............
I. TRẮC NGHIỆM (4Đ)
Câu 1 (2đ): Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô £ trước mỗi câu trả lời sau cho phù hợp
1. £Dây đốt nóng bàn là được làm bằng hợp kim niken-crôm 
2. £Đèn compac có nguyên lí làm việc giống đèn ống huỳnh quang 
3. £Đèn cực huỳnh quang được tráng 1 lớp bari-oxit để phát ra điện từ 
4. £Không có lớp bột huỳnh quang phủ trong ống,đèn huỳnh quang vẫn sáng như thường 
5. £Máy biến áp 1 pha dùng để biến đổi cường độ dòng điện xoay chiều 1 pha 
6. £Sử dụng bếp điện kiểu hở đảm bảo an toàn điên hơn bếp điện kín 
7. £Dùng đèn sợi đốt sẽ tiết kiệm điên năng hơn đèn huỳnh quang 
8. £Tuổi thọ đèn huỳnh quang lớn hơn đèn sợi đốt 
Bài 2 (2đ): Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(2đ)
1. Nồi cơm điện gồm 
 	A. ba bộ phận chính là: vỏ nồi , soong và dây đốt nóng .
 	B. hai bộ phận chính là: vỏ nồi và soong .
 	C. hai bộ phận chính là: vỏ nồi và dây đốt nóng .
2. Công suất định mức của bếp điện là 
 	A. từ 100 W đến 200 W 	C. từ 200 W đến 300 W
 	B. từ 300 W đến 400W 	D. từ 500 W đến 2000 W 
3. Giờ cao điểm tiêu thụ điện trong ngày là 
A. Từ 6 đến 12 h 	C. Từ 6 đến 18 h
B. Từ 18 đến22 h 	D. Từ 10 đến16 h 
4. Quạt điện gồm
 	A. Ba bộ phận chính là: động cơ điện , cánh quạt và lưới bảo vệ
 	B. Hai bộ phận chính là: động cơ điện và cánh quạt 
 	C. Hai bộ phận chính là: cánh quạt và lưới bảo vệ
 	D. Hai bộ phận chính là: động cơ điện và lưới bảo vệ 
 II. TỰ LUẬN (6Đ)
Câu 1 (1đ): Em hãy giải thích tại sao trong nồi cơm điện lại cần 2 dây đốt nóng: Dây đốt nóng chính và đây đốt nóng phụ? Nếu bị hỏng 1 trong 2 dây đốt nóng ta có thể nấu cơm được không?
Câu 2 (2đ): Nêu cách sử dụng bàn là điện ? 
Câu 3 (3đ): Một máy biến áp có các số liệu sau :U1=220V;U2=24V. Số vòng dây quấn sơ cấp N1=460 vòng
a. Hãy tính số vòng dây quấn thứ cấp N2
b. Máy biến áp là loại tăng ap hay giảm áp? tại sao?
c. Khi điện áp sơ cấp giảm xuống U1=150Vđể giữ U2=24Vkhông đổi ,số vòng dây N2 không đổi thì phải điều chỉnh N1 nh thế nào ?
Đáp án :
Câu1: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ
1-đ 2- đ 3-S 4-S 5-S 6- S 7-S 8-đ
Câu 2: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 đ
 1- A 2-D 3-B 4-A
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Dây đốt nóng chính dùng để nấu cơm 
 Dây đốt nóng phụ dùng để ủ cơm (0,75 đ)
Nếu hỏng 1 trong 2 dây thì không nấu cơm được (0,25 đ)
Câu 2: nêu đúng cách sử dụng bàn là SGK (2 đ)
Câu 3: N2 = ==50,18 (vòng)(2 đ)
GiảI thích đúng đây là máy tăng áp (1 đ)	
 Họ tên: ......................................... KIỂM TRA CÔNG NGHỆ 
 	Lớp: 	 	Tiết 45 - Tuần 27- Thời gian: 45 phút 
STT............ Đề 3
STT............
I. TRẮC NGHIỆM (4Đ)
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1. Yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng là :
	A. Có điện trở suất lớn 	B. Có điện trở suất nhỏ
	C. Chịu được nhiệt độ cao	D. Có điện trở suất lớn, chịu được nhiệt độ cao
2. Dây đốt nóng là bộ phận chính của đồ dùng
	A. Điện cơ 	B. Điện nhiệt 	C. Điện quang
3. Dây đốt nóng của nồi cơm điện thường làm bằng 
	A. Hợp kim đồng B. Hợp kim nhôm C. Hợp kim niken-crôm D. Hợp kim phê rô- crôm
4. Nồi cơm điện có
 	A. Một dây đốt nóng 	B. Hai dây đốt nóng 	C. Ba dây đốt nóng
5. Nồi cơm điện gồm 
 A. ba bộ phận chính là: vỏ nồi , soong và dây đốt nóng .
 B. hai bộ phận chính là: vỏ nồi và soong .
 C. hai bộ phận chính là: vỏ nồi và dây đốt nóng .
6.Công suất định mức của bếp điện là 
 A. từ 100 W đến 200 W 	C. từ 200 W đến 300 W
 B. từ 300 W đến 400W 	D. từ 500 W đến 2000 W 
7. Giờ cao điểm tiêu thụ điện trong ngày là 
A. Từ 6 đến 12 h 	C. Từ 6 đến 18 h
B. Từ 18 đến22 h 	D. Từ 10 đến16 h 
8. Quạt điện gồm
 A. Ba bộ phận chính là: động cơ điện , cánh quạt và lưới bảo vệ
 B. Hai bộ phận chính là: động cơ điện và cánh quạt 
 C. Hai bộ phận chính là: cánh quạt và lưới bảo vệ
 D. Hai bộ phận chính là: động cơ điện và lưới bảo vệ 
II. TỰ LUẬN (6Đ)
Câu 1(1đ): Trong máy biến áp khi U1 tăng để giữ U2 không đổi, N2 không đổi ta cần tăng hay giảm số vòng dây của N1? Vì sao ?
Câu 2 (2đ):Nêu cách sử dụng bàn là điện ? 
Câu (3đ): Một phòng học gồm 6 bóng đèn compac 220V-45W và 4 quạt trần 220V- 80W.Tính điện năng tiêu thụ của phòng học trong 1 tháng biết mỗi ngày sử dụng 8 giờ. Một tháng học có 26 ngày. 
Đáp án :
TRẮC NGHIỆM
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
Đ/án 
D
B
C
B
A
D
B
A
Mỗi câu đúng được 0,5 đ
TỰ LUẬN
Câu 1: Viết được công thức (0,5 đ)
 =>; giảI thích đúng (0,5 đ)
Câu 2 :Nêu đúng cách sử dụng bàn là như SGK(2 đ)
Câu 3: 6 bóng đèn trong 1 tháng dùng hết : 6.45.8.26=56160 wh(1 đ)
 4 quạt trần dùng trong 1 tháng hết : 4.80.8.26= 66560 wh(1 đ)
Trong 1 tháng phòng học dùng hết : 56160+66560= 122720 wh(1 đ)
Chủ đề kiến thức
Câu
Nhận 
biết
Thông 
hiểu
Vận
Dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1.Đồ dùng điện quang.
C1
 0,5
2.Đồ dùng loại Điện –Nhiệt
C2
 0,5
C3
0,5
3.Đồ dùng loại Điện cơ.
C4
0,5
4.Máy biến áp một pha.
C5
 0,5
C6
 0,5
B2
2
5.Đặc điểm MĐTN.Thiết bị đóng cắt và lấy điện
C7
0,5
C8
 0,5
C9
0,5
B3
 1
6.Sơ đồ mạch điện.
C10
 0,5
7.Tính toán điện năng tiêu thụ trong gia đình.
B1
2
TỔNG.
3
 1,5
4
 2
6
 6,5
13
 10
Họ tên: .............................	KIỂM TRA HỌC KỲ II – CÔNG NGHỆ 8
 	 Lớp: ...	 	Thời gian: 45 phút 
 STT............ Đề 1
STT............
I Trắc nghiệm( 5 điểm )
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 
Câu1. Điện áp của mạng điện trong nhà ở nước ta là 
A. 110 V C. 127 V
B. 220 V D. 250 V
Câu 2. Đồ dùng ,thiết bị phù hợp với mạng 220 V là 
A. nồi cơm điện 110V - 600 W 
B. bóng điện 12V –- 3W
C. bàn là điện 220V –- 1000W
D. quạt điện 110 V –- 30 W
Câu3 . Cấu tạo của cầu chì gồm 
A. hai phần : vỏ ; các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện 
B. ba phần : vỏ ; dây chảy ; các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện
C. bốn phần : vỏ ,dây chảy,các cực động ,các cực tĩnh
D. năm phần: vỏ ,dây chảy,các cực động ,các cực tĩnh,cực tiếp điện
 Câu 4.Thiết bị bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện khỏi các sự cố ngắt mạch là 
A. Cầu dao C. Aptomat
B. Nút ấn D. Công tắc
 Câu 5. Cầu chì là 
A. thiết bị điện dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng mạch điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch hoặc quá tải 
B. thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện

File đính kèm:

  • docthi hoc ky 2 cong nghe 8.doc