Kiểm tra cuối học kì II

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra cuối học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra cuối học kì II
Năm học 2007 - 2008
Môn: Ngữ văn


Điểm





Lời phê của thầy cô giáo
 Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn vào các câu mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu đúng được 1 điểm.
Câu 1. Em hiểu thế nào là tục ngữ.
Là những câu ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh
Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
Là một thể loại văn học dân gian
Cả 3 ý trên.
Câu 2. Những câu tục ngữ đồng nghĩa là những câu tục ngữ như thế nào?
Có ý nghĩa gần giống nhau
Có ý nghĩa trái ngược nhau
Có ý nghĩa hoàn toàn giống nhau
Câu 3. Bài văn tinh thần yêu nước của nhân dân ta được viết trong thời kì nào?
Thời kỳ kháng chiến chống Mĩ
Thời kỳ kháng chiến chống Pháp
Thời kỳ đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc
Câu 4. Bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” là của tác giả nào?
Phạm Văn Đồng
Đặng Thai Mai
Hoài Thanh
Câu 5. Tác phẩm sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn được viết theo thể loại nào?
Tuỳ bút
Bút kí
Tuyển thuyết
Câu 6. Câu rút gọn là câu.
Chỉ có thể vắng chủ ngữ
Chỉ có thể vắng vị ngữ
Chỉ có thể vắng cả chủ ngữ và vị ngữ
Câu 7. Chỉ có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?
Theo các nội dung mà chúng biểu thị
Theo các vị trí của chúng trong câu
Theo mục đích nói của câu
Câu 8. Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại trong mỗi đoạn văn nhằm mục đích gì?
Để câu văn đó nổi bật hơn
Để tránh lặp lại kiểu câu và liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất
Để câu văn đó đa nghĩa hơn
Câu 9. Phép liệt kê có tác dụng gì?
Diễn tả sự phức tạp, rắc rối của các sự vật, hiện tượng
Diễn tả sự giống nhau của các sự vật hiện tượng
Diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của sự vật, hiện tượng.
Câu 10. Dấu chấm lửng trong câu văn sau được dùng với dụng ý gì?
 Và Điền rất phần nào cho những tâm hồn cằn cỗi như tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị, trăng chỉ là ………. đỡ tốn hơn xa dần! (Nam Cao)
Tỏ ý bực tức
Tỏ ý mỉa mai, chua chát
Tỏ ý thông cảm
Phần II. Tự luận (5 điểm)
Đề bài: Trong truyện ngắn sống chết mặc bay, tác giả đã khéo léo kết hợp phép tương phản và phép tăng cấp để bộc lộ tính cách nhân vật, trong đó có việc vạch trần bản chất “Lòng lang dạ thù” của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân.
 Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......................................................................................................................





Đáp án và biểu điểm
Ngữ văn: Lớp 7
Phần I. Trắc nghiệm: 5 điểm (Đúng mỗi câu được 0,5 điểm)
Câu số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
B
A
B
C
A
B
C
B
Phần II. Tự luận: 5 điểm
*Yêu cầu cần đạt
Đây là kiểu bài nghị luận giải thích kết hợp với chứng minh một vấn đề trong tác phẩm văn học. Cách trình bày có thể khác nhau nhưng học sinh cần đạt được các ý sau đây.
1. Mở bài: KháI quát ngắn gọn về Phạm Duy Tốn và truyện ngắn sống chết mặc bay
- Nhân vật trung tâm là tên quan phủ
- Giới thiệu câu trích
2. Thân bài
Giải thích được phép tăng cấp là gì, phép liệt kê là gì?
Phép tương phản có tác dụng như thế nào trong việc khắc hoạ hình ảnh tên quan phủ khi đi hộ đê? Lấy dẫn chứng để chứng minh
Phép tăng cấp có tác dụng như thế nào trong việc khắc hoạ mức độ đam mê cờ bạc của tên quan phủ khi đi hộ đê? Lấy dẫn chứng để chứng minh.
Sự kết hợp giữa hai phép nghệ thuật này có tác dụng như thế nào trong việc vạch trần bản chất “lòng lang dạ thù” của tên quan phủ trước sinh mạng của người dân?
3. Kết bài.
Tóm tắt cáI hay đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật trong thế tương phản và tăng cấp. Giá trị tố cáo hiện thực và tinh thần nhân đạo.
Nêu cảm nhận của riêng em về tên quan phủ trong tác phẩm sống chết mặc bay của Phạm Duy Tốn
Lưu ý: khi làm các ý b và c nên có sự so sánh với hình ảnh người dân. Tuy nhiên cần tập trung đi vào phân tích hình ảnh tên quan phủ. Những dẫn chứng đưa ra trong bài làm cần chính xác và phục vụ đắc lực cho việc giải thích và chứng minh. Bài làm cần ngắn gọn rõ rằng.
*Biểu điểm
- Mở bài : 1 điểm
- Thân bài: 2,5 điểm
a. 0,5 điểm
b . 0,5 điểm
c. 0,5 điểm
d. 1 điểm
Kết bài: 1 điểm
Hình thức trình bày chữ viết chính tả, diễn đạt …. được 0,5 điểm.










Phần II. Tự luận (4 điểm)
	Em hãy viết một đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng thành ngữ chạy rất nhanh, rất gấp.
Bài làm

File đính kèm:

  • docBai kiem tra tong hop cuoi nam.doc
Đề thi liên quan