Kiểm tra : Đại số (tiết 34) Lớp 10
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra : Đại số (tiết 34) Lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra : Đại số (tiết 34) Lớp 10 Họ và tên: Điểm Lời phê của giáo viên . . Đề bài: Phần 1: Trắc nghiệm. Câu 1: Điểm thuộc đồ thị của hàm số trong các điểm có toạ độ là: A. () B. (-15; -5) C. (5;-3) D. (55;10) Câu 2: Đường thẳng song song với đường thẳng là A. B. C. D. Câu 3: Muốn có parabol y = 5(x - 1)2 ta tịnh tiến parabol y= 5x2 A. Sang trái 1 đơn vị . B. Sang phải 1 đơn vị. C. Lên trên 1 đơn vị D. lên trên 3 đơn vị Câu 4: Muốn có đồ thị hàm số ta tịnh tiến đồ thị hàm số A .Sang trái 3 đơn vị . B. Sang phải 3 đơn vị . C.Xuống dưới 3 đơn vị . D. Lên trên 3 đơn vị Câu 5: Trục đối xứng của Parabol y = -3x2 + 4x + 1 là đường thẳng A. B. C. D. Câu 6: Hàm số y = - x2 + 3x + 1 A. Đồng biến trên khoảng () . B. Nghịch biến trên khoảng () C. Đồng biến trên khoảng () và nghịch biến trên (-) . D. Nghịch biến trên khoảng () Câu 7: Hàm số y = - 2x2 – 3x + 5 đạt A. Giá trị lớn nhất khi B. Giá trị lớn nhất khi C. Giá trị nhỏ nhất khi D. Giá trị nhỏ nhất khi Câu 8: Điểm (2;2) là đỉnh của parabol A. y = 2x2+ 2x + 1 B. y = x2 - x + 1 C. D. y = 2x2 - 2x + 1 Câu 9: Phương trình 2x2 – 6x + 3m – 7 = 0 có hai nghiệm tr ái d ấu nếu A.. B. C. D. Câu 10: Tập nghiệm của phương trình x4 – 8x2 – 9 = 0 là A. {-1; 1; 3; -3} B. {- 1; 9} C. {-3; 3} D. {1; 9} Câu 11: Tập nghiệm của phương trình (x2 – 4x + 3) là A. {1;2} B. {1} C. {1;2;3} D. Câu 12: Phương trình m2x – x + m = 1 vô nghiệm khi A.m = 1 B. C. D. m = -1 Phần II: Tự luận Câu 13(5 diểm) Cho phương trình x2 – 2(m-1)x + 2m + 1 = 0 (1) a) Khi m = 5.Hãy tìm nghiệm gần đúng của (1) (chính xác đến hàng phần chục) b)Tuỳ theo m, hãy biện luận số giao điểm của parabol y = x2 – 2(m-1)x + 2m +1 và đường thẳng y = - 2mx + 5 c) Với giá trị nào của m phương trình (1) có 2 nghiệm đều dương Câu 14(2điểm) Giải phương trình Kiểm tra : Đại số (tiết 34) Lớp 10 Họ và tên: Điểm Lời phê của giáo viên . . Đề bài: Phần 1: Trắc nghiệm. Câu 1: Điểm thuộc đồ thị của hàm số trong các điểm có toạ độ là: A. (-1;) B. (-3;1) C. (9;5) D. (-3;3) Câu 2: Đường thẳng song song với đường thẳng là A. B. C. D. Câu 3: Muốn có parabol y = - 3(x + 1)2 ta tịnh tiến parabol y= - 3x2 A. Sang trái 1 đơn vị . B. Sang phải 1 đơn vị. C. Lên trên 1 đơn vị D. lên trên 1 đơn vị Câu 4: Muốn có đồ thị hàm số ta tịnh tiến đồ thị hàm số A .Sang trái 3 đơn vị . B. Sang phải 3 đơn vị . C.Xuống dưới 3 đơn vị . D. Lên trên 3 đơn vị Câu 5: Trục đối xứng của Parabol y = -x2 -3x + 1 là đường thẳng A. B. C. D. Câu 6: Hàm số y = x2 - 5x + 1 A. Đồng biến trên khoảng () . B. Nghịch biến trên khoảng () C. Đồng biến trên khoảng () và nghịch biến trên (-) . D. Nghịch biến trên khoảng () Câu 7: Hàm số y = 3x2 – 5x + 2 đạt A. Giá trị lớn nhất khi B. Giá trị lớn nhất khi C. Giá trị nhỏ nhất khi D. Giá trị nhỏ nhất khi Câu 8: Điểm (2;1) là đỉnh của parabol A. y = 2x2+ 2x + 1 B. y = x2 - x + 1 C. D. y = 2x2 - 2x + 1 Câu 9: Phương trình - 2x2 – 6x + 2m – 5 = 0 có hai nghiệm tr ái d ấu nếu A.. B. C. D. Câu 10: Tập nghiệm của phương trình x4 – 15x2 – 16 = 0 là A. {-1; 1; ; -4} B. {- 1; 16} C. {-4; 4} D. {1; 16} Câu 11: Tập nghiệm của phương trình (x2 – 4x + 3) là A. {1;2} B. {2:3} C. {1;2;3} D. Câu 12: Phương trình m2x – x + m = - 1 vô nghiệm khi A.m = 1 B. C. D. m = -1 Phần II: Tự luận Câu 13(5 diểm) Cho phương trình x2 – 2(m-1)x + 2m + 1 = 0 (1) a) Khi m = - 1.Hãy tìm nghiệm gần đúng của (1) (chính xác đến hàng phần chục) b)Tuỳ theo m, hãy biện luận số giao điểm của parabol y = x2 – 2(m-1)x + 2m +1 và đường thẳng y = - 2mx + 3 c) Với giá trị nào của m phương trình (1) có 2 nghiệm đều dương Câu 14(2điểm) Giải phương trình Đáp án: Phần I: Trắc nghiệm. Mỗi câu 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C B C D D B C A C A D Phần II: Tự luận Câu 13: Khi m = 5 phương trình trở thành X2 – 8x + 11 = 0 x b) Phương trình hoành độ giao điểm của Parabol và đường thẳng là: x2 + 2x + 2m – 4 = 0 (1) Ta có: Trường hợp 1: (1) vô nghiệm, khi đó Parabol và đường thẳng không có điểm chung. Trường hợp 2: phương trình (1) có nghiệm kép, khi đó Parabol và đường thẳng có 1 điểm chung. Trường hợp 3: phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt, khi đó Parabol và đường thẳng có 2 điểm chung. c) Phương trình (1) có 2 nghiệm đều dương Bài 14: Điều kiện phương trình đã cho tương đương Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất x = 10. Đề bài Cho phương trình mx2 -2mx + m -1 = 0 (1) 1) Xác định m để a) Phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu. b) phương trình (1) c ó 2 nghiệm đều âm. 2) X ác đ ịnh m đ ể ph ư ơng tr ình (1) c ó 2 nghi ệm x1, x2 sao cho nh ận gi á tr ị nguy ên. Đáp án : Câu 1: Ta c ó
File đính kèm:
- tiet 34 ds.doc