Kiểm tra định kì môn: Sinh học 7 (Tiết 18)

doc4 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra định kì môn: Sinh học 7 (Tiết 18), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MÔN : SINH HỌC 7 - TIẾT 18
Chủ đề 
Mức độ nhận thức
Tổng điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1:
 Ngành động vật nguyên sinh
- Cấu tạo của trùng biến hình
- Vai trò của động vật nguyên sinh
- Dinh dưỡng của trùng roi
 Số câu
1
1
1
2
1
Số điểm
 0,5
 1,5
 0,25
 0,75
 1,5
Chủ đề 2:
Ngành ruột khoang
- Đặc điểm chung của ngành ruột khoang
- Dinh dưỡng( bắt mồi, tiêu hoá thức ăn của) thuỷ tức
 Số câu
1
1
1
1
Số điểm
 2,0
 0,5
 0,5
 2,0
Chủ đề 3:
Giun dẹp
- Tác hại và cách phòng chống một số giun dẹp kí sinh
- Vòng đời( các giai đoạn phát triển), các vật chủ trung gian của sán lá gan 
Số câu
2
1
2
1
Số điểm
 0,75
 2,0
 0,75
 2,0
Chủ đề 4:
Giun tròn
- Mô tả được cấu tạo giun đũa
- Cơ chế lây nhiễm giun tròn
- Đề ra các biện pháp phòng trừ giun tròn kí sinh
Số câu
1
1
1
2
1
Số điểm
 0,25
 0,25
 1,5
 0,5
 1,5
Chủ đề 5:
Giun đốt
- Hình dạng đặc điểm bên ngoài của giun đất
- Đặc điểm sinh lí của giun đất: di chuyển, dinh dưỡng
Số câu
1
1
2
Số điểm
 0,25
 0,25
 0,5
Tổng câu
3
2
6
1
1
9
4
Tổng điểm
 1,0
 3,5
 2,0
 2,0
 1,5
 3,0
 7,0
TRƯỜNG THCS TT CÁTBÀ
TỔ KHOA HỌC TỰNHIÊN
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
 Năm học: 2013 - 2014 
 MÔN: SINH HỌC 7 - TIẾT 18
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề )
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 ĐIỂM)
* Hãy chọn phương án trả lời đúng 
Câu 1. Ấu trùng của giun móc câu xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua 
 A. thức ăn B.hô hấp C.da D. nước uống
Câu 2.Giun đất di chuyển bằng cách : 
 A. co giãn cơ thể B.lộn đầu C.vặn xoắn cơ thể D. kiểu sâu đo
Câu 3.Trùng roi dinh dưỡng bằng cách
 A. kí sinh hoặc dị dưỡng B. tự dưỡng và dị dưỡng 
 C. cộng sinh hoặc tự dưỡng D.cộng sinh và kí sinh 
Câu 4.Thủy tức bắt mồi nhờ
 A.tế bào mô cơ – tiêu hoá B. tua miệng
 C.tế bào gai D. nhờ tế bào thần kinh
Câu 5. Đặc điểm không có ở giun đất là 
 A.cơ thể phân đốt B.mỗi đốt đều có đôi chân bên 
 C.sống trong cơ thể động vật D. có khoang cơ thể chính thức
Câu 6.Trùng biến hình cơ thể có cấu tạo 
 A. đơn bào đơn giản nhất 
 B. cấu tạo đa bào
 C. gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân 
 D. giống chiếc giày
Câu 7. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng 
 A. giúp cơ thể trơn, nhẵn 
 B. giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bởi các dịch tiêu hoá trong ruột non người 
 C. thẩm thấu các chất dinh dưỡng
 D. trao đổi khí
Câu 8.Biện pháp phòng tránh lây nhiễm sán dây ở người là
 A. thức ăn phải nấu chín, uống nước nấu sôi để nguội
 B. không ăn rau sống tưới phân tươi, phải xử lí phân trước khi bón
 C. ăn thịt trâu, bò, lợn không rõ nguồn gốc 
 D. ăn món tái
Câu 9. Vòng đời sán lá gan có đặc điểm
 A. kí sinh bắt buộc trong cơ thể vật chủ 
 B. thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng
 C. các giai đoạn ấu trùng có hình thái giống nhau 
 D. trứng có vỏ cứng bao bọc vững chắc
II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
Câu 1( 1,5đ).Trình bày vai trò của động vật nguyên sinh?
Câu 2( 2,0đ). Đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
Câu 3( 2,0đ). Trình bày vòng đời của sán lá gan?
Câu 4( 1,5đ). Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
MÔN : SINH HỌC 7 - TIẾT 18
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 ĐIỂM)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Đáp án
C
A
B
B
C
C
A
C
B
A
B
B
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
II. TỰ LUẬN ( 7 ĐIỂM)
Câu 1( 1,5 điểm). Vai trò của động vật nguyên sinh
 + Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt là giáp xác nhỏ: Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình (0,5điểm) 
 + Có ý nghĩa về địa chất: Trùng lỗ (0,5điểm)
 + Gây bệnh ở người, động vật: Trùng kiết lị, trùng sốt rét, trùng cầu (0,5điểm) 
 Câu 2(2,0 điểm). Đặc điểm chung của ngành ruột khoang 
 + Cơ thể đối xứng toả tròn (0,5điểm)
 + Ruột dạng túi (0,5điểm) 
 + Thành cơ thể có 2 lớp tế bào (0,5điểm)
 + Tự vệ và tấn công nhờ tế bào gai (0,5điểm)
Câu 3( 2,0 điểm). Vòng đời của sán lá gan
 Sán lá gan đẻ nhiều trứng ( khoảng 4000 trứng mỗi ngày) (0,25điểm) 
 Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi. (0,5điểm) 
 Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng, sinh sản cho nhiều ấu trùng có đuôi. 
 (0,5điểm) 
 Ấu trùng đuôi rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng,trở thành kén sán. (0,5điểm) 
 Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan. (0,25điểm) 
Câu 4( 1,5 điểm). Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người
 Cần ăn uống vệ sinh: không ăn rau sống, không uống nước lã nên ăn chín, uống nước đun sôi để nguội. (0,5điểm) 
 Vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh (0,5điểm) 
 Vệ sinh nơi công cộng, diệt trừ ruồi nhặng... (0,5điểm)

File đính kèm:

  • dockiem tra s7 - t18. nam 2013 - 2014.doc
Đề thi liên quan